Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giao tiếp văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.75 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ văn 6

BÀI DẠY:

GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Giúp HS.
1.Kiến thức
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: Giao tiếp,
văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản.
- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính công vụ.
2. Kĩ năng
- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể.
3. Thái độ
- Giáo dục HS có tư tưởng, tình cảm cao đẹp khi tham gia giao tiếp.
- Xây dựng thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học Ngữ văn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp phân tích ngôn ngữ.
- Phương pháp tổ chức tranh luận, vấn đáp.
2. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa;
- Sách giáo viên;
- Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng;
- Giáo án cá nhân;
- Một số tư liệu tham khảo khác;


- Phấn, bảng.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Đọc SGK, SGV, TLTK.
- Rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài mới.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học.
2. Học sinh
- Học thuộc bài cũ, hoàn thành bài tập đã giao ở tiết học trước.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- Soạn bài.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút).
2. Kiểm tra bài cu: Không kiểm tra.
3. Giảng bài mới: (42 phút)
* Giới thiệu bài: (1 phút)
Hằng ngày, hằng giờ chúng ta giao tiếp, trò chuyện, tạo lập các loại văn bản. Vậy thế nào là giao tiếp?
Văn bản là gì? Có mấy loại văn bản và phương thức biểu đạt? Câu trả lời sẽ nằm trong bài học hôm
nay.

*Tiến trình bài dạy: (37 phút)
Người soạn: Nguyễn Thị Hương Lài

Page 1


Giáo án Ngữ văn 6
Thời
lượng
8
phút


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung bài học

HĐ 1: Híng dÉn t×m
hiĨu chung vỊ v¨n
b¶n vµ mơc ®Ých
giao tiÕp.
- H: Khi có một ý
nghó, một tình cảm,
một nguyện vọng
muốn trình bày thì em
sẽ làm thế nào?
- G: Nói và viết điều mình
đang nghĩ để người khác biết
gọi là giao tiếp.
- H: Giao tiếp là gì?
Phương tiện để thực
hiện giao tiếp là gì?

HĐ 1: T×m hiĨu chung vỊ
v¨n b¶n vµ mơc ®Ých
giao tiÕp.
- Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm,
nguyện vọng cần phải nói ra hoặc
viết ra.


I.Tìm
hiểu
chung
về
văn bản và
phương thức
biểu đạt
1.Văn bản và mục
đích giao tiếp

- H: Muốn biểu đạt…
một cách đầy đủ
cho người khác hiểu,
ta phải làm gì?
- G: Khi nói (viết) ra
ý tưởng…tạo văn
bản.
- Câu ca dao này
sáng tác ra để làm
gì? Khuyên con người
điều gì?
-Hai câu 6 và 8 liên
kết nhau như thế
nào?

- Giao tiếp là
- Trả lời.
hoạt
động
truyền

đạt,
tiếp nhận tư
tưởng,
tình
-Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, cảm…
bằng
ngôn
từ.
nguyện vọng một cách đầy đủ thì
phải tạo lập văn bản phải nói có đầu
đi, mạch lạc, lí lẽ.
- Trả lời.

- Câu ca dao nêu một lời khun và
đề cập đến vấn đề giữ chí cho bền.
- VỊ ý : C©u ca dao gåm 2
c©u:
C©u 1 nãi râ ý khuyªn nhđ,
chđ ®Ị lµ ®oµn kÕt th¬ng
yªu.
C©u 2 nãi râ thªm v× sao
ph¶i ®oµn kÕt, th¬ng yªu
gi÷a con ngêi víi con ngêi.
Về hình thức: hai câu hiệp vần với
nhau bền – nền
-Theo em câu ca dao - Câu ca dao đã biểu đạt một ý trọn - V¨n b¶n lµ
có phải là một văn vẹn -> là văn bản.
chi
lêi
nãi

bản không?
miƯng hay viÕt
- Trả lời
-Em hiểu thế nào là
cã chđ ®Ị thèng
văn bản?
nhÊt, cã liªn kÕt,
Tạo văn bản nhằm
m¹ch l¹c, vËn
mục đích gì?
dơng ph¬ng thøc
biĨu ®¹t phï hỵp
®Ĩ thùc hiƯn
- Đó là 1 văn bản. Vì mơc ®Ých giao
-Lời phát biểu của tổng kết thành tích năm tiÕp.
thầy cô hiệu trưởng học cũ, nêu phương
trong lễ khai giảng hướng năm học mới và
có phải là một văn được trình bày mạch laic
Người soạn: Nguyễn Thị Hương Lài

Page 2


Giáo án Ngữ văn 6
bản không? Vì sao?

với các hình thức liên kết nhất định.
-Phải. Vì có thể thức, chủ đề
-Bức thư gởi bạn có xun suốt là thơng báo tình hình và
phải là 1 văn bản quan tâm đến người nhận thư

- Đều là văn bản: có mục đích, u
không?
- Đơn xin học, thiếp cầu thơng tin và thể thức nhất định.
mời, văn bằng, biểu
mẫu,
hoá
đơn, - Phiếu thu, công văn,
truyện cổ… có phải chỉ thò, báo cáo, bài hát,…
là văn bản không?
-Kể 1 số văn bản
mà em biết?
25
phút

HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu HĐ 2: Tìm hiểu kiểu văn bản và 2. Kiểu văn bản và
kiểu văn bản và phương phương thức biểu đạt của văn phương thức biểu
bản.
đạt của văn bản.
thức biểu đạt của văn bản.
Có 6 kiểu văn bản
- G: Trong thực tế HS
- Lắng nghe.
tiếp xúc với nhiều
thường gặp với các
kiểu văn bản, mỗi
phương thức biểu đạt
kiểu văn bản có
tương ứng:
phương thức biểu đạt
- Tự sự: trình bày

- Trả lời.
khác nhau.
diễn biến sự việc
- H: Nhìn vào bảng
- Miêu tả: tái hiện
cho biết có mấy
trạng thái...
kiểu
văn
bản
- Trả lời.
- Biểu cảm: bày tỏ
thường gặp.
tình cảm, cảm xúc
- H: Mục đích giao tiếp
- Kẻ bảng theo mẩu sgk
của mỗi kiểu văn
vào vở. Đọc 6 tình - Nghị luận: Nêu ý
bản là gì?
kiến đánh giá bàn
huống(sgk-17)
- H: Hãy kẻ bảng
luận.
( mẫu trong sgk)
- Thuyết minh: giới
Hãy đọc 6 tình huống
thiệu đặc điểm, tính
trong sgk va tự xếp
chất, phương pháp.
- Lắng nghe.

vào các loại văn
- Hành chính-cơng
bản thích hợp .
vụ: Trình bày ý
- Đưa ra thêm các ví dụ về 6
muốn, quyết định nào
kiểu văn bản:
+ tự sự: Con rồng cháu tiên,
đó, thể hiện quyền
Bánh chưng bánh giầy.
hạn, trách nhiệm giữa
+ miêu tả: tả cảnh sân trường
người với người.
giờ ra chơi.
+ biểu cảm: c©u ca dao :
Anh ®i anh nhí quª nhµ
Nhí canh rau mng, nhí
cµ dÇm t¬ng.
+ nghị luận: các câu tục ngữ.
+ thuyết minh: (học ở lớp 8)
+ hành chính – cơng vụ: đơn

Người soạn: Nguyễn Thị Hương Lài

Page 3


Giáo án Ngữ văn 6
xin nghỉ học.
HĐ 3: Hướng dẫn lun

tËp.
GV yªu cÇu HS ®äc bµi
tËp.
1. Bài 1:C¸c ®o¹n v¨n
th¬ ®ỵc dÉn trong bµi
tËp thc ph¬ng thøc
biĨu ®¹t nµo?

HĐ 3: Lun tËp.
-HS c¨n cø vµo mơc ®Ých
giao tiÕp cđa v¨n b¶n ®Ĩ
x¸c ®Þnh.
a,V¨n b¶n tù sù.
b,V¨n b¶n miªu t¶.
c, V¨n b¶n nghÞ ln.
d,V¨n b¶n biĨu c¶m.
e,V¨n b¶n thut minh.

-Trả lời.
2. Bài 2: Theo em v¨n b¶n
“Con Rång ch¸u Tiªn”
thc kiĨu v¨n b¶n nµo?
V× sao?

II. Luyện tập
1. Bài 1
a) Tự sự  kể
chuyện  có
người,


việc, có diễn
biến sự việc
b) Miêu tả: Tả
cảnh
TN

đêm
trăng
trên sông
c) Nghò luận:
Bàn về vấn
đề làm cho
đất nước giàu
mạnh
d) Biểu cảm:
Thể hiện tình
cảm tự tin, tự
hào của cô
giáo.
e) Thuyết minh:
giới
thiệu
hướng
quay
của đòa cầu.
2. Bài 2:
Văn bản “Con rồng
cháu tiên” thuộc
phương thức tự sự vì
nó trình bày diễn biến

sự việc, có nhân vật,
có sự việc, có kết
thúc.

5. Dặn dò học sinh, bài tập về nhà: (1 phút)
-Häc phÇn ghi nhí.
-So¹n bµi: “Th¸nh Giãng”.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỞ SUNG
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Người soạn: Nguyễn Thị Hương Lài

Page 4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×