Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án số học 6 chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.37 KB, 28 trang )

PPCT: 40

Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHƯƠNG II. SỐ NGUYÊN
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập
- Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
2. Kĩ năng:
- Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ, hình 31, trục số.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Các ví dụ
- Yêu cầu HS đọc phần đầu mục 1 và cho biết số - Đọc sgk và trả lời.
nguyên âm là gì ?
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 1.
- Đọc ví dụ 1.
- Nhiệt độ dưới 5 độ C viết và đọc như thế nào ?
- Viết 50C đọc là âm năm độ C.
- Nhận xét, yêu cầu cá nhân học sinh hoàn thành


- Tương tự HS đọc âm 10, 20, 30, 40 độ C.
- Treo bảng phu và yêu cầu HS làm ?1 SGK.
- Quan sát bảng ghi nhiệt độ các thành phố và đọc
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 SGK.
- Đọc ví dụ 2.
- Để đo độ cao thấp khác nhau trên trái đất người ta - Lấy mực nước biển làm chuẩn. Quy ước độ cao
lấy gì làm chuẩn và quy ước như thế nào ?
của mực nước biển là 0 m.
- Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình hơn
- Độ cao trung bình cao nguyên Đắc Lắc là 600 m
mực nước biển 600 m thì đọc như thế nào ?
- Độ cao trung bình của thềm lực địa Việt Nam thấp - Độ cao trung bình của thềm lục địa VN là -65m
hơn mực nước biển 65m đọc và viết như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc và làm ?2.
- Đọc và làm theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc và làm ?3.
- Đọc và làm theo yêu cầu.
Hoạt động 2: Trục số.
- Yêu cầu HS vẽ tia số.
- Vẽ tia số theo yêu cầu.
- Giới thiệu trục số như trong SGK.
- Các điểm A, B, C, D ứng với những số nào ?
- Các điểm A, B, C, D ứng với các số -6, -2, 1, 5
- Nêu chú ý.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Yêu cầu HS làm BT1 SGK.
BT1 SGK
a) Hình a là -30C, hình b là -20C, hình c là 00C,
hình d là 20C, hình e là 30 C.
b) Trong hai nhiệt kế ở hình a và b thì nhiệt độ ở

hình b cao hơn.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm BT4 SGK.
BT4 SGK

Hoạt động 4: Dặn về nhà.
- Xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm. Làm các bài tập 2, 3, 5 SGK.
- Xem trước bài 2. Tập hợp các số nguyên.
Trang 1


PPCT: 41

Ngày soạn:
Ngày dạy:
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tế.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ, hình 38, 39.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Số nguyên âm là gì ?
- Số nguyên âm là số có dấu trừ đằng trước.
- Làm bài tập 3 SGK.
BT3 SGK
Năm tổ chức thế vận hội đầu tiên là -776.
Hoạt động 2: Số nguyên.
- Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số nguyên - Chú ý theo dõi
dương (đôi khi còn viết +1, +2, +3, … nhưng dấu
“+” thường được bỏ đi)
- Các số ntn gọi là số nguyên âm ?
- Trả lời
- Tập hợp: . . .;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; . . . gồm có - Gồm số nguyên âm, số 0, số nguyên dương.
các số nguyên nào ?
- Giới thiệu tập hợp số nguyên
- Số 0 không là số nguyên âm, không là số nguyên
dương
- Đọc hình theo yêu cầu.
- Treo bảng phụ yêu cầu HS làm ?1 SGK.
- Làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm.
- Làm ?3 theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm ?3 SGK.
a) Đáp số của hai trường hợp đều là như nhau,
nhưng kết quả thực tế lại khác nhau :
+ Trường hợp a chú ốc sên cách A một mét về
phía trên.
+ Trường hợp b chú ốc sên cách A một mét về
phía dưới.

b) Đáp số ?2 là: +1m và -1m
Hoạt động 3: Số đối.
- Vẽ trục số lên bảng phụ và hỏi:
- Chú ý theo dõi
+ Trên trục số ta thấy các cặp điểm 1 và -1; 2 và -2; - Trả lời.
3 và -3 … như thế nào so với điểm 0 ?
- Ta nói 1 là số đối của -1; 2 là số đối của -2, …
- Yêu cầu HS tìm số đối của 7, -3, 9, -11 ?
- Số đối của 7 là -7, …
Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu HS làm BT 6 SGK.
BT6 SGK
- Những điều ghi đúng là:
4 �N; 0 �Z ; 5 �N; 1 �N
Hoạt động 5: Dặn về nhà.
- Về nhà học bài và làm bài 7, 8, 9 SGK.
- Xem trước bài 3: Thứ tự trong tập hpự các số nguyên tiết sau học.
Trang 2


PPCT: 42

Ngày soạn:
Ngày dạy:
§3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết so sánh hai số nguyên.
2. Kĩ năng:

- Biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ ghi nhận xét.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Tập hợp số nguyên là gì ?
- Tập hợp: … -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3 … gọi là tập
hợp các số nguyên. Kí hiệu: Z
- Hai số ntn gọi là đối nhau ?
- Hai số đối nhau là hai số cách đều điểm 0 và
nằm ở hai phía của điểm 0
Hoạt động 2: So sánh hai số nguyên.
- Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a - Trả lời
nằm bên trái điểm b thì số nào lớn hơn ?
- Yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm.
- Các nhóm vẽ trục số vào vỡ, tìm từ, dấu thích
hợp điền vào chổ ....
- Đại diện 2 nhóm lên bảng cùng trình bày
- Nêu chú ý như nội dung SGK
- Đọc to lại nội dung chú ý sgk
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Làm ?2 và nêu kết quả:
- Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày

2<7
-2 > -7
-4 < 2
- Nhận xét chung và chốt lại
-6 < 0
4 > -2
0<3
- Qua ?2 yêu cầu HS so sánh:
- Nêu kết quả so sánh:
Mọi số nguyên dương với 0 ?
Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0
Mọi số nguyên âm với 0 ?
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.
Mọi số nguyên âm với số nguyên dương ?
Mọi số nguyên âm nhỏ hơn mọi số nguyên dương
Hoạt động 3: Giá trị tuyệt đối của hai số nguyên.
- Vẽ trục số lên bảng phụ và giới thiệu :Ta thấy
điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 một khoảng 3
- Yêu cầu HS tìm khoảng cách từ các điểm 1, -1, … - Lần lượt trả lời theo yêu cầu.
đến điểm 0 trên trục số.
- Giới thiệu giá trị tuyệt đối của các số trên.
- Vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
- Là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục
số.
- Giới thiệu cách ghi kí hiệu
- Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
- Đọc ví dụ
- Tương tự, yêu cầu HS làm ?4.
- Lên bảng ghi theo yêu cầu.
- Nhận xét: …

Hoạt động 4: Củng cố.
- Treo bảng phụ yêu cầu HS làm BT 11 SGK.
BT11 SGK
3 <5
-3 > -5
4 > -6
10 > -10
Hoạt động 5: Dặn về nhà.
- Về nhà học bài và làm các bài tập 12, 13, 14, 15 và các bài phần luyện tập SGK.
Trang 3


PPCT: 43

Ngày soạn:
LUYỆN TẬP

Ngày dạy:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố khắc sâu kiến thức về thứ tự trong tập hợp các số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên.
2. Kĩ năng:
- Tìm được giá trị tuyệt đối một số nguyên.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 16, 18.
2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Khi so sánh hai số nguyên a và b ta làm ntn ?
- Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a
nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số
nguyên b.
- Giá trị tuỵệt đối của số nguyên a là gì?
- Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số
là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
- Làm bài tập 12a SGK.
- Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
-17, -2, 0, 1, 2, 5.
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm BT 16 SGK
BT16 SGK
theo nhóm.
- Thảo luận nhóm theo yêu cầu và trình bày:
7  N (Đ) 7  Z (Đ) 0  N (Đ) 0  Z (Đ)
-9  Z (Đ) -9  N (S) 11,2  Z (S)
- Yêu cầu HS đọc BT 17 SGK.
- Đọc bài tập 17 SGK.
- Có thể nói tập hợp các số nguyên chỉ gồm số
- Không thể nói tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là
nguyên dương và âm không ? Vì sao ?
các số nguyên âm và các số nguyên dương .Vì tập
hợp Z còn có thêm số 0.
- Đọc từng câu hỏi ở BT 18 SGK và yêu cầu HS trả - Trả lời và cho ví dụ theo yêu cầu.

lời rồi cho ví dụ minh họa.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm BT 19 SGK.
BT19 SGK
a) 0 < + 2
b) - 15 < 0
c) - 10 < - 6 (hoặc - 10 < + 6)
d) + 3 < + 9 (hoặc - 3 < + 9)
- Yêu cầu HS làm BT20 SGK theo nhóm.
BT20 SGK
- Muốn tính giá trị các bt đã cho ta làm thế nào ?
- Trả lời.
- Yêu cầu HS tính giá trị từng biểu thức.
a. -8 - -4 = 8 – 4 = 4
b. -7 . -3 = 7 . 3 = 21
c. | 18| : | 6 | =18 : 6 = 3
d. |153| + |-53| = 153 + 53 = 206
Hoạt động 3: Củng cố.
- Yêu cầu HS làm BT21 SGK.
- Làm BT21 và nêu kết quả:
- Số đối của mỗi số nguyên -4; 6;|-5|; |3|; 4 lần
lượt là: 4; -6; -5; -3; -4.
Hoạt động 4: Dặn về nhà.
- Về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm. Làm các bài tập 13, 14, 15 và 22 SGK.
Trang 4


- Xem trước bài 4: “Cộng hai số nguyên cùng dấu”
PPCT: 44

Ngày soạn:

Ngày dạy:
§4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cộng hai số nguyên cùng dấu.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của
một đại lượng.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ hình 44, quy tắc.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Viết tập hợp Z các số nguyên.
- Tập hợp các số nguyên:
Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...}
- Thế nào là hai số đối nhau ?
- Hai số đối nhau là hai số cách đều điểm 0 và
nằm ở hai phía của điểm 0
- Tìm số đối của 12; 0; -25 ?
- Số đối của 12; 0; -25 lần lượt là -12; 0; 25.
Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên dương.
- Yêu cầu HS cho ví dụ về số nguyên dương.

- Cho ví dụ theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhận xét về tập hợp các số nguyên - Các số nguyên dương là các số tự nhiên khác 0
dương.
- Vậy cộng hai số nguyên dương là cộng hai số tự
nhiên khác 0.
- Lập phép tính cộng hai số nguyên dương HS đã - Thực hiện theo yêu cầu.
cho và yêu cầu HS thực hiện.
- Minh họa trên trục số.
Hoạt động 3: Cộng hai số nguyên âm.
- Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK và trả lời.
- Đọc và trả lời.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét và lập bài toán.
- Nêu nhận xét và lập bài toán: (-3) + (-2)
- Ta được kết quả là -5. Yêu cầu HS so sánh với |-3| - Tính và nêu kết quả so sánh:
+ |-2|
(-3) + (-2) = |-3| + |-2|
- Vậy muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế - Muốn cộng hai số …
nào ?
- Yêu cầu HS làm ?2.
a. (+37) + (+81) = 37 + 81 = 118
b. (-23) + (-17) = 23 + 17 = 40
Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu HS làm BT23 SGK.
BT23 SGK
a. 2763 + 152 = 2915
b. (-7) + (-14) = -(7 + 14) = -21
c. (-35) + (-9) = -(35 + 9) = -44
- Yêu cầu HS làm BT24 SGK.
BT24 SGK
a. (-5) + (-248) = -(5 + 248) = -253

b. 17 + |-33| = 17 + 33 = 50
c. |-37| + |+15| = 37 + 15 = 52
Hoạt động 5: Dặn về nhà.
- Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm. Làm các bài tập 25, 26 SGK.
Trang 5


- Xem trước bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu
PPCT: 45

Ngày soạn:
Ngày dạy:
§5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cộng hai số nguyên khác dấu.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ quy tắc.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra

- Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào ? - Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị
tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả.
- Làm bài tập 25 SGK.
BT25 SGK
a. (-2) + (-5) < (-5)
b. (-10) > (-3) + (-8)
Hoạt động 2: Ví dụ.
- Yêu cầu HS đọc ví dụ và trả lời.
- Đọc ví dụ và trả lời theo yêu cầu.
0
0
- Giảm 5 C có thể coi là tăng -5 C được không ?
- Trả lời.
- Yêu cầu HS lập bài toán.
- Trình bày: 3 + (-5)
- Yêu cầu HS nhận xét về phép tính.
- Nêu nhận xét theo yêu cầu.
- Lần lượt yêu cầu HS làm ?1 và ?2.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Hoạt động 3: Cộng hai số nguyên khác dấu.
- Yêu cầu HS nhận xét về tổng của hai số đối nhau
- Hai số nguyên …
qua ?1
- Qua ?2 yêu cầu HS rút ra quy tắc cộng hai số
- Muốn cộng hai số …
nguyên khác dấu không đối nhau.
- Yêu cầu HS làm ?3.
a) (-38) + 27 = -(38 - 27)
= -11
b) 273 + (-123) = +(273 - 123)

= +150
Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu HS làm BT27 SGK.
BT27 SGK
a. 26 + (-6) = 26 - 6
= 20
b. (-75) + 50 = -(75 - 50)
= -25
c. 80 + (-220) = -(220 - 80)
= -140
- Yêu cầu HS làm BT28 SGK.
BT28 SGK
a. (-73) + 0 = -73
b. |-18| + (-12) = 18 + (-12)
=6
c. 102 + (-120) = -18
Hoạt động 5: Dặn về nhà.
- Về nhà học bài và xem các bài tập đã làm.
Trang 6


- Làm các bài tập 29, 30 và các bài phần luyện tập SGK.
PPCT: 46
Ngày soạn:
LUYỆN TẬP

Ngày dạy:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

- Củng cố khắc sâu kiến thức về quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải thành thạo cách tính cộng hai số nguyên.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 16, 18.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ?
- Nêu quy tắc.
- Làm bài tập 29a SGK.
BT29 SGK.
a. 23 + (-13) = 10
(-23) + 13 = -10
- Kết quả của hai phép tính là hai số đối nhau.
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Yêu cầu HS làm BT31 SGK.
BT31 SGK
a. (-30) + (-5) = -(30 + 5)
= -35
b. (-7) + (-13) = -(7 + 13)
= -20
c. (-15) +(-235) = -(15+ 235)
= -250

- Yêu cầu HS làm BT32 SGK.
BT32 SGK
a. 16 + (-6) = (16 – 6)
= 10
b. 14 + (-6) = (14 – 6)
=8
c. (-8) + 12 = (12 – 8)
=4
- Treo bàng phụ và yêu cầu HS làm BT33 SGK.
BT33 SGK
- Lần lượt yêu cầu từng HS điền vào bảng phụ.
- Lần lượt điền vào bảng phụ theo yêu cầu.
a
-2 18 12 -2
-5
b
3 -18 -12 6
-5
a+b
1
0
0
4 -10
Hoạt động 3: Củng cố.
- Yêu cầu HS đọc BT34 SGK.
- Đọc BT34 theo yêu cầu.
- Muốn tính giá trị từng biểu thức ta làm thế nào ?
- Trả lời.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và trình bày.
a. Thay x = -4 vào biểu thức x + (-16), ta được:

(-4) + (-16) = -20
- Giá trị của biểu thức x + (-16) tại x = -4 là -20
b. Thay y = 2 vào biểu thức (-102) + y, ta được:
(-102) + 2 = -100
- Giá trị của biểu thức (-102) + y tại y = 2 là -100
Hoạt động 4: Dặn về nhà.
- Về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm. Làm các bài tập 30, 35 SGK.
Trang 7


- Xem trước bài 6: “Tính chất của phép cộng các số nguyên”
PPCT: 47
Ngày soạn:
Ngày dạy:
§6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với
số đối.
- Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lí.
2. Kĩ năng:
- Biết và tính đúng tổng của nhiều số.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ các tính chất.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
- Phát biểu quy tắc.
- Nêu các tính chất của phép cộng hai số tự nhiên.
- Nêu tính chất của phép cộng hai số tự nhiên.
Hoạt động 2: Các tính chất của phép cộng các số nguyên.
- Yêu cầu HS làm ?1.
a. (-2) + (-3) = -5; (-3) + (-2) = -5
 (-2) + (-3) = (-3) + (-2)
b. (-5) + (+7) = 2; (+7) + (-5) = 2
 (-5) + (+7) = (+7) + (-5)
c. (-8) + (4) = -4; 4 + (-8) = -4
 (-8) + (4) = 4 + (-8)
- Vậy phép cộng các số nguyên có tính chất nào ?
- Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán
- Giới thiệu tính chất và viết công thức tổng quát.
- Yêu cầu HS làm ?2.
[(-3) + 4] + 2 = 3; (-3) + (4 + 2) = 3; [(-3) + 2] + 4 = 3
- Tính chất này gọi là tính chất gì ?
- Giới thiệu tính chất và viết công thức tổng quát.
- Yêu cầu HS đọc chú ý.
- Yêu cầu HS đọc tính 2 + 0; (-5) + 0; a + 0
- Giới thiệu tính chất cộng với số 0.
- Yêu cầu HS cho các cặp số đối và tính tổng.
- Yêu cầu HS nhận xét về tổng của hai số đối nhau.
- Giới thiệu tính chất và viết công thức tổng quát.
- Yêu cầu HS làm ?3.


- Yêu cầu HS nêu lại các tính chất.
- Yêu cầu HS làm BT36 SGK.

 [(-3) + 4] + 2 = (-3) + (4 + 2) = [(-3) + 2] + 4
- Tính chất kết hợp.
- Đọc chú ý theo yêu cầu.
2 + 0 = 2; (-5) + 0 = -5; a + 0 = a
- Cho và tính theo yêu cầu.
- Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0.

(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2
= [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 = 0
Hoạt động 3: Củng cố.
- Nêu các tính chất theo yêu cầu.
BT36 SGK
a. 126 + (-20) + 2004 + (-106)
= 126 + [(-20) + (-106)] + 2004
= [126 + (-126)] + 2004 = 2004
b. (-199) + (-200) + (-201)
= [(-199) + (-201)] + (-200)
= (-400) + (-200) = -600
Hoạt động 4: Dặn về nhà.
Trang 8


- Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm. Làm các bài tập 37, 38, 39, 40 SGK và các bài phần
luyện tập.
PPCT: 48

Ngày soạn:

LUYỆN TẬP

Ngày dạy:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố khắc sâu kiến thức về cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Vận dụng thành thạo quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo các quy tắc, các tính chất cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 43.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên ?
- Nêu các tính chất theo yêu cầu.
- Làm bài tập 39 SGK.
BT39 SGK
a. 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11)
= [1 + (-3)] + [5 + (-7)] + [9 + (-11)]
= (-2)
+ (-2)
+ (-2)

=
-6
b. (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10)+12
= [(-2) + 4] + [(-6) + 8] + [(-10) + 12]
=
2
+
2
+2
=
6
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Yêu cầu HS làm BT41 SGK.
BT41 SGK
a. (-38) + 28 = -10
b. 273 + (-123) = 150
c. 99 +(- 100) + 101 = (99 + 101) + (-100)
=
200
+ (-100)
=
100
- Yêu cầu HS làm BT42 SGK.
BT42 SGK
a. 217 + [43 + (-217) + ( -23)]
= [217 + (-217)] + [43 + (- 23) = 20
b. (-9) + (-8) + (-7) + … + 0 + … + 7 + 8 + 9
=[(-9) + 9] + … + [(-1) + 1] + 0 = 0
- Yêu cầu HS đọc BT43 SGK.
- Đọc BT43 theo yêu cầu.

- Cùng HS tóm tắt đề.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và trình bày.
a. Hai ca nô đi cùng chiều nên khoảng cách giữa
hai ca nô là: 10 – 7 = 3 (km)
b. Hai ca nô đi ngược chiều nên khoảng cách giữa
hai ca nô là: 10 + 7 = 17 (km)
- Yêu cầu HS đọc BT44 SGK.
- Đọc BT44 theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS xác định ai nói đúng và cho ví dụ.
- Hùng nói đúng ví dụ như (-1) + (-2) = -3
Hoạt động 3: Củng cố.
- Hướng dẫn HS dùng máy tính bỏ túi làm BT46.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Hoạt động 4: Dặn về nhà.
Trang 9


- Về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã sửa.
- Xem trước bài 7: “Phép trừ hai số nguyên” tiết sau học.
PPCT: 49

Ngày soạn:
Ngày dạy:
§7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu phép trừ trong Z.
- Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.
2. Kĩ năng:

- Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học)
liên tiếp và phep tương tự.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ ghi ?1, bài 49 SGK.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ?
- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
- Tính: 5 + (-9)
75 + (-100)
5 + (-9) = -(9 - 5) = -4
75 + (-100) = -(100 - 75) = -25
Hoạt động 2: Hiệu của hai số nguyên.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Làm và trình bày kết quả:
a. 3 – 4 = 3 + (-4) = -1
3 – 5 = 3 + (-5) = -2
b. 2 – (-1) = 2 + 1 = 3
2 – (-2) = 2 + 2 = 4
- Giới thiệu ?1 là bài toán trừ hai số nguyên.
- Vậy muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b … ?
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng
a với số đối của b.

- Tổng quát: a – b = a + (-b)
- Cùng HS xét ví dụ.
- Nêu nhận xét.
Hoạt động 3: Ví dụ.
- Yêu cầu HS đọc ví dụ.
- Đọc ví dụ theo yêu cầu.
0
- Nhiệt độ giảm 4 C tức là tăng bao nhiêu ?
- Tăng -40C.
- Muốn tính nhiệt độ hôm nay ta làm thế nào ?
- Lấy nhiệt độ hôm qua trừ 40C.
- Vậy nhiệt độ ở Sapa hôm nay là bao nhiêu ?
- Nhiệt độ ở Sapa hôm nay là:
3 – 4 = 3 + (-4) = -1 (0C)
- Nêu nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên.
- Nhắc lại quy tắc theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm BT47 SGK.
BT47 SGK
a) 2 – 7 = 2 + (-7) = -5
b) 1 – (-2) = 1 + 2 = 3.
c) (-3) – 4 = (-3) + (-4) = -7
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm BT49 SGK.
BT49 SGK
a
-15
2
0
-3

-a
15
-2
0
-(-3)
Hoạt động 5: Dặn về nhà.
Trang 10


- Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm. Làm các bài tập 48, 50 SGK và các bài tập phần luyện
tập.
PPCT: 50

Ngày soạn:
LUYỆN TẬP

Ngày dạy:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học)
liên tiếp và phep tương tự.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 53 (Sgk.82).
2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Nêu quy tắc trừ hai số nguyên ?
- Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên.
- Làm bài tập 48 SGK.
BT48 SGK
0 – 7 = 0 + (-7) = -7
7–0=7+0=7
a–0=a+0=a
0 – a = 0 + (-a) = -a
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Yêu cầu HS làm BT51 SGK.
BT51 SGK
a) 5 - (7 - 9) = 5 - [7 + (-9)]
= 5 - (-2)
=5+2
=7
b) (-3) - (4 - 6)= (-3) - [4 + (-6)]
= (-3) - (-2)
= (-3) + 2
= -1
- Yêu cầu HS đọc BT52 SGK.
- Đọc BT52 theo yêu cầu.
- Muốn tính tuổi thọ của một người ta làm thế nào ? - Lấy năm mất trừ năm sinh.
- Yêu cầu HS tính tuổi thọ nhà bác học Ác-si-mét.
- Tuổi thọ nhà bác học Ác-si-mét là:
-212 – (-287) = -212 + 287 = 75 (tuổi)

- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc BT53 SGK.
BT53 SGK
x
-2
-9
3
0
y
7
-1
8
15
x-y
-9
-8
-5
-15
- Yêu cầu HS đọc BT54 SGK.
BT54 SGK
a. 2 + x = 3

x=3–2=1
b. x + 6 = 0
 x
= 0 – 6 = -6
c. x + 7 = 1
 x
= 1 – 7 = -6
Hoạt động 3: Củng cố.
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi làm BT56 - Thực hiện theo theo hướng dẫn.

SGK.
Trang 11


Hoạt động 4: Dặn về nhà.
- Về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm. Làm bài tập 55 SGK.
- Xem trước bài 8: “Quy tắc dấu ngoặc”
PPCT: 51
Ngày soạn:
Ngày dạy:
§8. QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu và vận dụng quy tắc dấu ngoặc.
- Biết khái niệm tổng đại số.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu đầu biết dùng quy tắc dấu ngoặc vào giải toán.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ ghi quy tắc.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ?
- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.

- Tính: 9 + (-19)
75 + (-10)
9 + (-19) = -(19 - 9) = -10
75 + (-10) = + (75 - 10) = 65
Hoạt động 2: Quy tắc dấu ngoặc.
- Yêu cầu HS tìm số đối của: 2; (-5); 2 + (-5)
- Số đối của 2; (-5); 2 + (-5) lần lượt là -2; 5; -[2 +
(-5)]
- Yêu cầu HS tính so sánh -[2 + (-5)] với -2 + 5
-[2 + (-5)] = -(-3) = 3
-2 + 5 = 3
 -[2 + (-5)] = -2 + 5
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét.
- Số đối của một tổng bằng tổng các số đối.
- Yêu cầu HS làm ?2.
a. 7 + (5 -13) = 7 + (-8) = -1
7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = -1
 7 + (5 -13) = 7 + 5 + (-13)
- Khi bỏ dấu ngoặc mà trước ngoặc có dấu “+” thì - Không đổi dấu
dấu của các số hạng trong ngoặc như thế nào ?
b. 12 - (4 - 6) = 12 - (-2) = 14
12 - 4 + 6 = 8 + 6 = 14
 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6
- Khi bỏ dấu ngoặc mà trước ngoặc có dấu “-” thì - Đổi dấu
dấu của các số hạng trong ngoặc như thế nào ?
- Nêu quy tắc dấu ngoặc.
- Yêu cầu HS làm ?3.
a. (768 – 39) – 768 = 768 – 39 – 768
= (768 – 768) – 39
= –39

b. (-1579) – (12 – 1579) = –1579 – 12 + 1579
= (1579 – 1579) – 12
= –12
Hoạt động 3: Tổng đại số.
- Giới thiệu khái niệm tổng đại số.
- Giới thiệu hai tính chất của tổng đại số và ví dụ.
- Nêu chú ý.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu HS làm BT59 SGK.
BT59 SGK
a. (2739 – 75) – 2736 = 2736 – 75 – 2736
= –75
Trang 12


b. (–2002) – (57 – 2002) = –2002 – 57 + 2002
= –57
Hoạt động 5: Dặn về nhà.
- Về nhà học bài và xem lại bài tập 59. Làm các bài tập 57, 58, 60 SGK.
PPCT: 52

Ngày soạn:
LUYỆN TẬP

Ngày dạy:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố khác sâu kiến thức về quy tắc dấu ngoặc, cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
2. Kĩ năng:

- Vận dụng các quy tắc để giải bài tập một cách thành thạo.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc.
- Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc.
- Tính nhanh: a. 81 + (113 – 81)
a. 81 + (113 – 81) = 81 + 113 – 81
b. 125 – (125 – 999)
= 113
b. 125 – (125 – 999) = 125 – 125 + 999
= 999
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Yêu cầu HS làm BT 57 SGK.
BT57 SGK
a. (-17) + 5 + 8 + 17 = [17 + (-17)] + (5 + 8)
=
13
b. 30 + 12 + (-20) + (-12) = [12 + (-12)] + [30 + (-20)]
=
8
c. (-4) + (-440) + (-6) + 440

= [(-4) +(-6)] + [(-440) + 440]
=
-10
d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) = [(-5) + (-10) + (-1)] + 16
=
(-16)
+ 16
=
0
- Yêu cầu HS làm BT 58 SGK.
BT58 SGK
a) x + 22 + (-14) + 52 = x + (-14) + (22 + 52)
= x + [(-14) + 74]
= x + 60
b) (-90) – (p + 10) + 100 = –90 – p – 10 + 100
= 100 – 90 – 10 – p
= –p
- Yêu cầu HS làm BT 58 SGK.
BT60 SGK
a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65)
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= (27- 27) + (65 – 65) + 346
= 346
b) (42 69 + 17) – (42 + 17)
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17
= (42 – 42) + (17 – 17) – 69
Trang 13


= –69

Hoạt động 3: Dặn về nhà.
- Về nhà xem lại lý thuyết và tất cả các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị ôn tập kiểm tra HKI.
PPCT: 53-54

Ngày soạn:
ÔN TẬP HỌC KÌ I

Ngày dạy:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của Chương 1.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện lại các kĩ năng tính toán cho HS.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ quy tắc, bài 3.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số
- Lần lượt yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho - Nhắc lại các dấu hiệu chia hết theo yêu cầu
2; 3; 5; 9.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm BT1:
BT1: Cho các số: 160 ; 534 ; 2511 ; 48309 ; 3825

a. Số nào chia hết cho 2
a. là: 160; 534
b. Số nào chia hết cho 3
b. là: 534; 2511; 48309; 3825
c. Số nào chia hết cho 9
c. là: 2511; 3825
d. Số nào chia hết cho 5
d. là: 160; 3825
e. Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5
e. là: 160
f. Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3
f. là: 534
- Ghi đề và yêu cầu HS làm BT2:
BT2: Điền chữ số vào dấu “*” để:
a. 1*5* chia hết cho cả 5 và 9
a. 1755; 1350
b. 8460
b. *46* chia hết cho cả 2; 3; 5; 9
- Nhắc lại các khái niệm theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hợp số và khái
niệm số nguyên tố.
- Ghi đề và yêu cầu HS làm BT3:
BT3: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? Giải
thích ?
a. 717 là hợp số vì 717 M3
a. 717
b. 6.5 + 9.31 là hợp số vì (6.5 + 9.31) M3
b. 6.5 + 9.31
c. 3.8.5 - 9.13 là số nguyên tố
c. 3.8.5 - 9.13

Hoạt động 2: Ôn tập về ước chung, bội chung, ƯCLN , BCNN
- Lần lượt yêu cầu HS nhắc lại khái niệm ước, bội,
- Lần lượt nhắc lại các khái niệm theo yêu cầu.
ước chung, bội chung, ước chung lớn nhất, bội
chung nhỏ nhất.
- Lần lượt yêu cầu HS nêu cách tìm ƯC, BC,
- Lần lượt nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu
ƯCLN, BCNN.
- Ghi đề và yêu cầu HS làm BT4:
Ta có: 90 2.3 2.5
252 2 2.3 2.7
a. Tìm ƯCLN (90; 252) rồi tìm ƯC(90; 252)
a. ƯCLN(90; 252) = 2.3 2 18
b. Tìm BCNN ( 90 ; 252) rồi tìm BC(90; 252)
ƯC(90; 252) = Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
c. Hãy cho biết BCNN(90; 252) gấp bao nhiêu lần
Trang 14


ƯCLN(90; 252)
- Ghi đề và yêu cầu HS làm BT5:
BT5: Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất khác 0, biết:
a. x M12 và x M18
b. x M21 và x M37

- Ghi đề và yêu cầu HS làm BT6:
BT6: Tìm tập hợp các số tự nhiên x, biết:
a. 72 Mx và 84 Mx
b. 121 Mx và 165 Mx


b. BCNN(90,252) = 2 2.3 2.5.7 1260
BC(90; 252) = B(18) = {0; 18; 36; 54; …}
c. BCNN(90,252) gấp 70 lần ƯCLN(90,252)
a. 12 = 22.3
18 = 2.32
BCNN(12; 18) = 22.32 = 36
Vậy số tự nhiên x cần tìm là: 36
b. 21 = 3.7
35 = 5.7
BCNN(21; 35) = 3.5.7 = 105
Vậy số tự nhiên x cần tìm là: 105

a. 72 = 23.32
84 = 22.3.7
2
ƯCLN(72; 84) = 2 .3 = 12
ƯC(72; 84) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Vậy tập hợp các số tự nhiên x cần tìm là:
1; 2; 3; 4; 6; 12
b. 121 = 112
165 = 3.5.11
ƯCLN(121; 165) = 11
ƯC(121; 165) = Ư(11) = {1; 11}
Vậy tập hợp các số tự nhiên x cần tìm là:
1; 11
Hoạt động 3: Dặn về nhà.
- Về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm.
- Học lý thuyết phần đã học ở chương II và làm bài tập đã làm.
PPCT: 55-56


Ngày soạn:
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT)

Ngày dạy:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản từ đầu cho đến bài 4 chương II.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện lại các kĩ năng tính toán cho HS.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập các quy tắc cộng trừ hai số nguyên
- Lần lượt yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc cộng, trừ - Lần lượt nhắc lại các quy tắc theo yêu cầu.
hai số nguyên.
- Ghi đề và yêu cầu HS làm BT7, BT8:
BT7: Tính:
a. (-15) + (-20)
a. (-15) + (-20) = -35
b. (+19) + (+31)
b. (+19) + (+31) = 50
c. |-25| + |+15|

c. |-25| + |+15| = 25 + 15 = 40
d. (-30) + (+10)
d. (-30) + (+10) = -20
e. (-15) + (+40)
e. (-15) + (+40) = 25
f. (-12) + |-50|
f. (-12) + |-50| = (-12) + 50 = 38
Trang 15


g. (-24) + (+24)
BT8: Tính:
a. 12 - 36
b. 15 - (-20)
c. (-28) - 12

g. (-24) + (+24) = 0

a. 12 – 36 = 12 + (-36) = -24
b. 15 - (-20) = 15 + 20 = 35
c. (-28) - 12 = (-28) + (-12) = -40
Hoạt động 2: Ôn tập tính chất phép cộng trong Z
- Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép cộng
- Nhắc lại các tính chất theo yêu cầu.
các số nguyên.
- Ghi đề và yêu cầu HS làm BT9:
BT9: Thực hiện phép tính
a. (52 + 12) – 9.3
a. (52 + 12) – 9.3 = (25 + 12) – 27
b. 80 – (4.52 – 3.23)

= 37
– 27
c. [(–18) + (–7)] – 15
=
10
d. (–219) – (–229) + 12.5
b. 80 – (4.52 – 3.23) = 80 – (4.25 – 3.8)
= 80 – (100 – 24)
= 80 – 76
=4
c. [(–18) + (–7)] – 15 = (–25) – 15
= (–25) + (–15)
= –40
d. (–219) – (–229) + 12.5 = 70
Hoạt động 3: Ôn tập dạng tìm x
- Ghi đề và yêu cầu HS làm BT10:
BT10: Tìm số nguyên x, biết:
a. 3(x + 8) = 18
a. 3( x + 8) = 18
x + 8 = 18 : 3
b. (x + 13) : 5 = 2
x+8 =6
c. (35 – x) . 7 = 72
x
=6-8
= -2
b. (x + 13) : 5 = 2
x + 13
=5.2
x + 13

= 10
x
= 10 - 13
= -3
c. (35 – x) . 7 = 72
35 – x
= 72 : 7
35 – x
=9
–x
= 9 – 35
–x
= –24
x
= 24
Hoạt động 4: Ôn tập dạng toán khác
- Yêu cầu HS đọc BT162 SGK.
- Đọc BT162 theo yêu cầu.
- Cùng HS phân tích bài tập mẫu.
- Yêu cầu HS lập biểu thức biểu diễn bởi câu nói
- Ta lập được biểu thức:
trong bài toán.
(x . 3 – 8) : 4 = 7
- Yêu cầu HS tìm x trong biểu thức lập được.

x.3–8
=7.4

x.3–8
= 28


x.3
= 28 + 8

x.3
= 36

x
= 36 : 3

x
= 12
Hoạt động 5: Dặn về nhà.
- Về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Trang 16


PPCT: 59

Ngày soạn:
§9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ

Ngày dạy:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; Nếu a = b thì b = a.
- Hiểu và vận dụng quy tắc chuyển vế.
2. Kĩ năng:

- Bước đầu đầu biết dùng quy tắc chuyển vế vào giải toán.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ ghi tính chất, quy tắc.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức.
- Yêu cầu HS rút ra những nhận xét từ hình 50.
- Nêu nhận xét.
- Giới thiệu ba tính chất thường gặp của đẳng thức.
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
Hoạt động 2: Ví dụ.
- Cùng HS phân tích ví dụ tìm x trong SGK.
- Yêu cầu HS vận dụng tính chất của đẳng thức để
x+4 =2
tìm x trong ?2.
 x + 4 + (-4) = 2 + (-4)
x
= 2 + (-4)
x
= -2
Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế.
- Giới thiệu quy tắc chuyển vế.

- Yêu cầu HS nêu quy tắc.
- Đọc quy tắc theo yêu cầu.
- Cùng HS phân tích ví dụ trong SGK.
- Yêu cầu HS làm ?3.
x + 8 = (-5) + 4
 x
= (-5) + 4 - 8
= -1 - 8
=9
- Giới thiệu phần nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyển vế.
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm BT61 SGK.
BT61 SGK
a. 7 - x = 8 - (-7)
7-x=8+7
 -x=8+7-7
 -x=8

x = -8
b. x - 8 = (-3) - 8
x
= (-3) - 8 + 8
x
= -3
Trang 17


Hoạt động 5: Dặn về nhà.

- Về nhà học bài và xem lại bài tập 61. Làm các bài tập 62, 63, 64, 65 SGK.
- Xem trước bài “Nhân hai số nguyên khác dấu”
PPCT: 60

Ngày soạn:
Ngày dạy:
§10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng liên tiếp.
- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
2. Kĩ năng:
- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ ghi quy tắc.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Nêu quy tắc chuyển vế.
- Phát biểu quy tắc chuyển vế theo yêu cầu.
- Làm bài tập 63 SGK.
BT63 SGK
3 + (-2) + x = 5


3 –2 +x=5

x=5–3+2
=4
Hoạt động 2: Nhận xét mở dầu.
- Yêu cầu HS làm ?1.
(-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12
- Yêu cầu HS làm ?2 bằng cách tượng tự.
(-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15
2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12
- Lần lượt yêu cầu HS rút ra nhận xét về giá trị tuyệt - Lần lượt nêu nhận xét theo yêu cầu.
đối của tích hai số nguyên khác dấu và dấu của tích
hai số nguyên khác dấu.
Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- Giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- Nêu chú ý.
- Cùng HS phân tích ví dụ trong SGK.
- Yêu cầu HS làm ?4.
a. 5 . (-14) = -(5 . 14)
= -70
b. (-25) . 12 = -(25 . 12)
= -300
Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên
- Phát biểu quy tắc theo yêu cầu.
khác dấu.
- Yêu cầu HS làm BT73 SGK.
BT73 SGK
a. (-5) . 6 = -30

b. 9 . (-3) = -27
c. (-10) . 11 = -110
d. 150 . (-4) = -600
- Yêu cầu HS làm BT74 SGK.
BT74 SGK
Ta có 125 . 4 = 500 nên:
(-125) . 4 = (-4) . 125 = 4 . (-125) = -500
Trang 18


Hoạt động : Dặn về nhà.
- Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm. Làm các bài tập 75, 76, 77 SGK.
- Xem trước bài “Nhân hai số nguyên cùng dấu”
PPCT: 61

Ngày soạn:
Ngày dạy:
§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng quy tắc dấu để tính đúng tích của các số nguyên.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án.
2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
- Phát biểu quy tắc theo yêu cầu.
- Làm bài tập 75 SGK
BT75 SGK
a. (-67) . 8 < 0
b. 15 . (-3) < 15
c. (-7) . 2 < -7
Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên dương.
- Số nguyên dương còn gọi là … ?
- Số nguyên dương là số tự nhiên khác 0.
- Vậy phép nhân hai số nguyên dương là gì ?
- Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự
nhiên khác 0.
- Yêu cầu HS làm ?1.
a. 12 . 3 = 36
b. 5 . 120 = 600
Hoạt động 3: Nhân hai số nguyên âm.
- Yêu cầu HS hoàn thành ?2.
- Làm và trình bày kết quả:
(-1) . (-4) = 4
(-2) . (-4) = 8
- Lần lượt yêu cầu HS rút ra nhận xét về giá trị tuyệt - Lần lượt nêu nhận xét theo yêu cầu.
đối của tích hai số nguyên âm và dấu của tích hai số
nguyên âm.
- Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ?

- Muốn nhân hai số nguyên âm …
- Yêu cầu HS làm ?3.
a. 5 . 17 = 80
b. (-15) . (-6) = 90
Hoạt động 4: Kết luận.
- Nêu ba kết luận.
- Cùng HS phân tích ba chú ý.
- Yêu cầu HS làm ?4.
a. b là số nguyên dương
b. b là số nguyên âm
Hoạt động 5: Củng cố.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng
- Phát biểu các quy tắc theo yêu cầu.
dấu.
- Yêu cầu HS làm BT78 SGK.
BT78 SGK
a. (+3) . (+9) = 27
b. (-3) . 7 = -21
c. 13 . (-5) = -65 d. (-150) . (-4) = 600
e. (+7) . (-5) = -35
Trang 19


Hoạt động 6: Dặn về nhà.
- Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm. Làm các bài tập 79, 80, 81, 82, 83 SGK và các bài tập
phần luyện tập.
PPCT: 62

Ngày soạn:
LUYỆN TẬP


Ngày dạy:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức về quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng quy tắc dấu để tính đúng tích của các số nguyên.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
- Phát biểu quy tắc theo yêu cầu.
- Làm bài tập 79 SGK.
BT79 SGK
Ta có 27 . (-5) = -80 nên:
(+27) . (+5) = 80
(-27) . (+5) = -80
(-27) . (-5) = 80
(+5) . (-27) = -80
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Yêu cầu HS làm BT80 SGK.

BT80 SGK
a. b là số nguyên âm (cùng dấu với a)
b. b là số nguyên dương (khác dấu với a)
- Yêu cầu HS làm BT82 SGK.
BT82 SGK
a. (-7) . (-5) > 0
b. (-17) . (5 < (-5) . (-2)
c. (+19) . (+6) = 114; (-17) . (-10) = 170
 (+19) . (+6) < (-17) . (-10)
- Yêu cầu HS làm BT85 SGK.
BT85 SGK
a. (-25) . 8 = -200
b. 18 . (-15) = -270
c. (-1500) . (-100) = 150000
d) (-13)2 = (-13) . (-13) = 169
- Yêu cầu HS làm BT87 SGK.
BT87 SGK
Ta có 9 = (-3) . (-3) = (-3)2
Vậy ngoài số 3 còn có số -3 bình phương bằng 9
- Nếu x  Z thì x có thể là những số nào ?
- Có thể x là số nguyên âm, là số 0, là số nguyên
dương.
- Yêu cầu HS làm BT88 SGK.
BT88 SGK
- TH1: x < 0 thì (5) . x > 0
- TH2: x = 0 thì (-5) . x = 0
- TH3: x .> 0 thì (-5) . x < 0
Hoạt động 3: Củng cố.
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi làm bài tập - Thực hiện theo hướng dẫn.
89 SGK.

Trang 20


Hoạt động 4: Dặn về nhà.
- Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm. Làm các bài tập 81, 83, 84 SGK.
- Xem trước bài “Tính chất của phép nhân”
PPCT: 63
Ngày soạn:
Ngày dạy:
§12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm và hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân, giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép
nhân đối với phép cộng.
- Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Nêu các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu,
- Phát biểu các quy tắc theo yêu cầu.

khác dấu.
- Làm bài tập 83 trên bảng phụ.
BT83 SGK (Đáp án B đúng)
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất.
- Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân
- Nhắc lại các tính chất theo yêu cầu.
hai số tự nhiên.
- Giới thiệu phép nhân số nguyên cũng có các tính
chất tương tự.
- Tính chất giao hoán:
a.b=?
a.b=b.a
- Tính chất kết hợp:
(a . b) . c = ?
(a . b) . c = a . (b . c)
- Nêu chú ý.
- Tích một số chẵn các số nguyên âm có dấu gì ?
- Dấu “+”
- Tích một số lẻ các số nguyên âm có dấu gì ?
- Dấu “-”
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét về dấu của tích của các - Nêu nhận xét.
số nguyên khác 0.
- Nhân với số 1:
a.1=?
a.1=1.a=a
- Yêu cầu HS làm ?3.
a . (-1) = (-1) . a = -a
- Yêu cầu HS làm ?4.
- Trả lời và giải thích.
- Tính chất phân phối …: a . (b + c) = ?

a . (b + c) = a . b + a . c
- Nêu chú ý và hỏi a . (b – c) = ?
a . (b – c) = a . b – a . c
- Yêu cầu HS làm ?5.
a. (-8).(5 + 3) = (-8).8 = -64
(-8).(5 + 3) = (-8).5 + (-8).3 = -40 + (-24) = -64
b. (-3 + 3).(-5) = 0.(-5) = 0
(-3 + 3).(-5) = (-3).(-5) + 3.(-5) = 15 + (-15) = 0
Hoạt động 3: Củng cố.
- Yêu cầu HS làm BT90 SGK.
BT90 SGK
a. 15.(-2).(-5)(-6) = [15.(-6)].[(-2).(-5)]
= (-90) . 10
=
-900
b. 4.7.(-11).(-2) = (4.7).[(-11).(-2)]
= 28 .
22
=
616
Trang 21


Hoạt động 4: Dặn về nhà.
- Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm. Làm các bài tập 91, 92, 93, 94 SGK và các bài tập phần
luyện tập.
PPCT: 64
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân, giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân
đối với phép cộng.
- Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 99.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Viết các tính chất của phép nhân các số nguyên.
- Viết các tính chất theo yêu cầu.
- Làm bài tập 91 SGK.
BT91 SGK
a. -57.11 = -57.(10 + 1)
= -570 + (-57)
=
-657
b. 75.(-21) = 75.[(-20) + (-1)]
= -1500 + (-75)
=
-1575

Hoạt động 2: Luyện tập.
- Yêu cầu HS làm BT95 SGK.
BT95 SGK
(-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1
- Còn hai số lập phương cũng chính bằng nó là:
13 = 1 và 03 = 0
- Yêu cầu HS làm BT96 SGK.
BT96 SGK
a. 237.(-26) + 26.137 = 26.137 - 26.237
= 16.(137 - 237)
= 26.(-100)
= -2600
b. 63.(-25) + 25.(-23) = 63.(-25) + (-25).23
= -25.(63 + 23)
= -25.86
= -2150
- Yêu cầu HS làm BT97 SGK.
BT97 SGK
a. (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0
b. 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm BT99 SGK.
BT99 SGK
a) (-7).(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = -13
b) (-5). (- 4 - (-14) = (-5).(-4) - (-5). (-14) = -50
Hoạt động 3: Củng cố.
- Muốn tính giá trị các biểu thức ở BT98 ta làm … ? - Thay các giá trị a, b vào biểu thức rồi …
- Yêu cầu HS thay các giá trị a, b vào và tính giá trị a) (- 125).(-13).(-8) = -13000
của các biểu thức.
b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = (-120).20 = -2400
Trang 22



Hoạt động 4: Dặn về nhà.
- Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm. Làm các bài tập 92, 93, 94 và 100 SGK.
- Xem trước bài “Bội và ước của một số nguyên”
PPCT: 65
Ngày soạn:
Ngày dạy:
§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, hiểu và biết khái niệm chia hết cho.
- Hiểu được ba tính chất liên quan tới khái niệm chia hết cho.
2. Kĩ năng:
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ tính chất.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ
- Nêu khái niệm ước, bội của một số tự nhiên.
- Phát biểu khái niệm và quy tắc theo yêu cầu.
- Nhắc lại cách tìm ước, bội của một số tự nhiên.
- Tìm Ư(35), B(5).

Ư(35) = {1; 5; 7; 35}
B(5) = {0; 5; 10; 15; …}
Hoạt động 2: Bội và ước của một số nguyên.
- Yêu cầu HS làm ?1.
6 = 2.3; -6 = -2.3
- Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
- Nhắc lại khái niệm chia hết của hai số tự nhiên.
- Giới thiệu khái niệm chia hết của hai số nguyên.
- Cùng HS phân tích ví dụ.
- Yêu cầu HS tìm 2 ước và 2 bội của 6.
- Hai ước của 6 là 2 và 3. Hai bội của 6 là 0 và 6.
- Nêu chú ý và cùng HS phân tích ví dụ.
Hoạt động 3: Tính chất.
- Treo bảng phụ giới thiệu các tính chất.
- Cùng HS phân tích các ví dụ.
- Yêu cầu HS làm ?4.
a. Ba bội của -5 là -5; 0 va2.
b. Ư(-10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}
Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm ước, bội và các
- Nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu.
tính chất.
- Yêu cầu HS làm BT101 SGK.
BT101 SGK
- Năm bội của 3 là: -6; -3; 0; 3; 6
- Năm bội của -3 là: -6; -3; 0; 3; 6
- Yêu cầu HS làm BT102 SGK.
BT102 SGK
Ư(-3) = {-3; 1; 1; 3}
Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
Ư(-1) = {-1; 1}
- Yêu cầu HS làm BT104 SGK.
BT104 SGK
a. 15x = -75  x = -75 : 15
= -3
b. 3|x| = 18  |x| = 18 : 3
=6
Trang 23


x =6
Hoạt động 5: Dặn về nhà.
- Về nhà học bài và các bài tập đã làm. Làm các bài tập 103, 105, 106 SGK.
- Xem lại lý thuyết và các bài tập chuẩn bị ôn tập kiểm tra chuong II.
PPCT: 66

Ngày soạn:
ÔN TẬP CHƯƠNG II

Ngày dạy:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến cơ bản của chương II.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các kiến cơ bản của chương II để làm bài tập.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 107, 110.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
- Lần lượt nêu từng câu hỏi ôn tập chương và yêu
- Lần lượt trả lời theo yêu cầu.
cầu HS trả lời.
Hoạt động 2: Thực hiện các dạng bài tập.
- Treo bảng phụ yêu cầu HS làm BT107 SGK.
- Nhìn hình và đọc các điểm theo yêu cầu.
- Có thể a là số nguyên âm, số nguyên dương.
- Nếu a  Z và a ≠ thì a có thể là những số nào ?
BT108 SGK
- Yêu cầu HS làm BT108 SGK.
- TH1: a < 0
-a > a; -a > 0
- TH2: a > 0
-a < a; -a < 0
BT109
SGK
- Yêu cầu HS làm BT109 SGK.
-624; -570; -287; 1441; 1596; 1777; 1850
BT110 SGK
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm BT110 SGK.
a. Đúng
b. Đúng

c. Sai
d. Đúng
BT111 SGK
- Yêu cầu HS làm BT111 SGK.
a. [(-13) + (-15)] + (-8)
= -28 + (-8)
= - 36
b. 500 - (-200) - 210 - 100
= (500 + 200) - (210 + 100)
= 700 - 310
= 390
c. -(-129) + (-119) - 301 + 12
= 129 + (-119) - 301 + 12
= 10 – 289
= - 279
d) 777 – (- 111) – (- 222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20
= 1000 + 20
Trang 24


= 1020
Hoạt động 3: Dặn về nhà.
- Ôn lại lý thuyết trong chương và các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập 114, 115, 116, 117, 118 SGK.
PPCT: 67

Ngày soạn:
ÔN TẬP CHƯƠNG II (TT)


Ngày dạy:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến cơ bản của chương II.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các kiến cơ bản của chương II để làm bài tập.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 115.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập.
- Yêu cầu HS làm BT 114 SGK.
BT114 SGK
a. x  A = {-7; -6; …; 0; …; 6; 7}
(-7) + (-6) + … + 0 + … + 6 + 7
= [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + … + 0
=0
b. x  B = {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}
(-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3
= (-5) + (-4) + [(-3) + 3] + [(-2) +2]+ [(-1) + 1] + 0
= -9
c. x  C = {-19; -18; …; 0; …; 18; 19; 20}
(-19) + (-18) + … + 0 + … + 18 + 19 + 20

= 20 + [(-19) + 19] + [(-18) + 18] + … + 0
= 20
- Yêu cầu HS làm BT 116 SGK.
BT116 SGK
a. (-4).(-5).(-6) = 20.(-6) = -120
b. (-3 + 6).(-4) = 3.(-4) = -12
c. (-3 - 5).(-3 + 5) = -8.2 = -16
d. (-5 - 13):(-6) = -18:(-6) = 3
- Yêu cầu HS làm BT 117 SGK.
BT117 SGK
a. (-7)3.24 = (-343).16 = -5488
b. 54.(-4)2 = 625.(-16) = -1000
- Yêu cầu HS làm BT118a, b SGK.
BT118 SGK
a. 2x - 35 = 15
2x
= 15 + 35
2x
= 50
x
= 50 : 2
x
= 25
b. 3x + 17 = 2
3x
= 2 - 17
x
= (-15) : 3
x
= -5

Hoạt động 2: Dặn về nhà.
Trang 25


×