Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 111 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN QUỲNH

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. BÙI THỊ MINH HẰNG

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Ngân
hàng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc” là
cơng trình nghiên cứu của riêng tơi và chƣa đƣợc công bố trên bất kỳ phƣơng tiện
thông tin nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và
các thơng tin trích dẫn trong nghiên cứu này đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014
Tác giả luận văn

Trần Quỳnh



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ii
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập, nghiên cứu đến nay học viên đã hoàn thành luận văn
thạc sĩ kinh tế với đề tài: "Nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của ngân hàng
nơng nghiệp và phát triển nơng thôn Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc".
Tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của những cá nhân và
tập thể đã giúp tơi hồn thành luận văn của mình.
Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ sự cảm ơn đối với Ban giám hiệu nhà trƣờng, Phòng
QLĐT Sau đại học và các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh
doanh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện về tinh thần và vật chất để giúp đỡ tơi
hồn thành chƣơng trình học tập và nghiên cứu.
Có đƣợc kết quả này tơi vơ cùng biết ơn và bày tỏ lịng kính trọng sâu sắc
đối với TS. Bùi Thị Minh Hằng - ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn
thành luận văn này.
Tơi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc và các đồng
nghiệp đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu khách quan giúp tơi đƣa ra những phân
tích chính xác.
Tơi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và những ngƣời thân trong
gia đình đã chia sẻ những khó khăn và động viên tơi hồn thành luận văn này.
Thái Ngun, tháng 6 năm 2014
Tác giả luận văn

Trần Quỳnh


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ....................................................... viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 2
5. Đóng góp của đề tài................................................................................................. 2
6. Kết cấu của luận văn ............................................................................................... 3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÍN
DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ......................................................... 4
1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại ............................. 4
1.1.1. Khái niệm .......................................................................................................... 4
1.1.2. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tín dụng của NHTM .......................... 5
1.1.3. Vai trị của hoạt động tín dụng .......................................................................... 5
1.1.4. Phân loại tín dụng ngân hàng ............................................................................ 7
1.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh tín dụng ..................................................... 9
1.2.1. Cạnh tranh và các khái niệm liên quan đến cạnh tranh ..................................... 9
1.2.2. Cạnh tranh và các vấn đề liên quan đến cạnh tranh giữa các NHTM ............. 11
1.2.3. Những tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh tín dụng của NHTM ............... 14

1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh tín dụng của NHTM .......... 20
1.2.5. Cơng cụ phân tích năng lực cạnh tranh tín dụng ............................................. 25
1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của các ngân hàng .......... 27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iv
1.3.1. Kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM
Trung Quốc ............................................................................................................... 27
1.3.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trong nƣớc ....... 29
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 32
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 32
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 32
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ...................................................................... 32
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin ........................................................................... 32
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thơng tin .................................................................... 32
2.2.4. Cơng cụ phân tích số liệu ................................................................................ 34
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................................... 37
2.3.1. Chỉ tiêu về nợ quá hạn..................................................................................... 37
2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh quy mơ hoạt động tín dụng của ngân hàng ....................... 38
2.3.3. Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng.......................................................... 38
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TÍN DỤNG
CỦA AGRIBANK VĨNH PHÚC ........................................................................... 39
3.1. Tổng quan về Agribank Vĩnh Phúc .................................................................... 39
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................................. 39
3.1.2......... 35
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động của Agribank Vĩnh Phúc ............................................ 46
Bảng 3.2: Dƣ nợ tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2013 ............... 47
Bảng 3.3: Cơ cấu nguồn vốn của Agribank Vĩnh Phúc ............................................ 48

Bảng 3.4: Số liệu huy động vốn của Agribank Vĩnh Phúc ....................................... 50
Bảng 3.5: Số lƣợng phòng giao dịch và chi nhánh của toàn hệ thống
Agribank Vĩnh Phúc ................................................................................ 53
Bảng 3.6: Phân nhóm nợ Agribank Vĩnh Phúc 2011-2013 ...................................... 56
Bảng 3.7: Các yếu tố nội bộ ngân hàng ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng
của ngân hàng (IFE)................................................................................. 63
Bảng 3.8: Một số chỉ tiêu tài chính của các ngân hàng tại Vĩnh Phúc năm 2013......... 72
Bảng 3.9: Ma trận hình ảnh cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ............................ 73
Bảng 3.10: Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) ....................................................... 75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

viii
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Hình 1.2. Mơ hình 5 lực lƣợng cạnh tranh của Michael E.Porter ............................. 25
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức tại Agribank Vĩnh Phúc ................................................. 40
Biểu đồ 3.1: Nguồn vốn huy động của Agribank Vĩnh Phúc giai đoạn 20112013 ......................................................................................................... 50
Biểu đồ 3.2. Số lƣợng phịng giao dịch và chi nhánh của tồn hệ thống
Agribank Vĩnh Phúc ................................................................................ 54

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giống nhƣ bất cứ loại hình đơn vị nào trong kinh tế thị trƣờng, các ngân

hàng thƣơng mại (NHTM) trong kinh doanh luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh
gay gắt, không chỉ từ các NHTM khác, mà từ tất cả các tổ chức tín dụng đang cùng
hoạt động kinh doanh trên thƣơng trƣờng với mục tiêu là để giành giật khách hàng,
tăng thị phần tín dụng cũng nhƣ mở rộng cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng
cho nền kinh tế.
Mặt khác, hoạt động của các NHTM có liên quan đến tất cả các chủ thể, đến
mọi mặt hoạt động kinh tế - xã hội, cho nên, để tránh sự hoạt động của các NHTM
mạo hiểm nguy cơ đổ vỡ hệ thống, Ngân hàng nhà nƣớc có sự giám sát chặt chẽ thị
trƣờng này và đƣa ra hệ thống cảnh báo sớm để phòng ngừa rủi ro.
Chỉ thị 02 ngày 07/9/2012 của Ngân hàng nhà nƣớc về việc thực hiện mức
lãi suất huy động bằng đồng Việt Nam và đô la Mỹ; sự kiện sáp nhập ba ngân hàng
thƣơng mại cổ phần (TMCP) Sài Gịn, ngân hàng Việt Nam Tín nghĩa và ngân hàng
TMCP Đệ nhất vào cuối năm 2012; việc phân loại tổ chức tín dụng để ấn định mức
tăng trƣởng tín dụng đầu năm 2013… là những động thái quyết liệt mà Ngân hàng
nhà nƣớc đƣa ra nhằm tái cấu trúc ngành ngân hàng, kềm chế lạm phát, góp phần ổn
định nền kinh tế vĩ mơ.
Trong bối cảnh đó, Agribank (NHNo&PTNT) Vĩnh Phúc cũng khơng tránh
khỏi những khó khăn thử thách bƣớc đầu. Agribank Vĩnh Phúc đang phải giải bài
toán lớn về việc tạo ra sự khác biệt trên những thị trƣờng nhất định, tạo ra đƣợc lợi
thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lƣợng cao hơn đối thủ cạnh
tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững.
Là một ngƣời đang công tác tại Agribank Vĩnh Phúc, với mong muốn
Agribank Vĩnh Phúc phát triển bền vững trong tƣơng lai, tôi quyết định nghiên cứu
và thực hiện luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh tín

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2

dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh
Vĩnh Phúc”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh, nghiên cứu thực trạng năng lực
cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa lý thuyết về lý luận cạnh tranh, năng lực cạnh tranh tín dụng
trong kinh doanh ngân hàng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank
Vĩnh Phúc, những kết quả đạt đƣợc và những yếu kém, tìm ra nguyên nhân của
những yếu kém.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc, đảm bảo an toàn và phát triển bền vững
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank
Vĩnh Phúc.
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của
Agribank Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 - 2013.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Xác định vị thế cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh Phúc trong giai đoạn
hiện nay, rút kinh nghiệm trong thời gian qua, nghiên cứu vận dụng vào hoàn cảnh
cụ thể trong tình hình mới, trên cơ sở đó đƣa ra các giải pháp giúp ngân hàng hoàn
thiện, nâng cao năng lực cạnh tranh hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh
doanh của ngân hàng nói chung cũng nhƣ làm cơ sở cho các ngân hàng khác nhằm
phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh.
5. Đóng góp của đề tài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

3
- Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phân tích đánh giá đúng năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank Vĩnh
Phúc trong thời gian qua.
- Nghiên cứu đề xuất quan điểm, phƣơng hƣớng và một số giải pháp nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng cho Agribank Vĩnh Phúc trong thời gian tới.
Các giải pháp có tính khả thi cao vì nó gắn chặt với những điều kiện cụ thể của
Agribank Vĩnh Phúc, phù hợp với xu thế phát triển của NHTM mới trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo; nội
dung chính của luận văn gồm 4 chƣơng sau:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh tín dụng của
ngân hàng thƣơng mại.
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3. Thực trang năng lực cạnh tranh tín dụng tại Agribank Vĩnh Phúc.
Chƣơng 4. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tín dụng của Agribank
Vĩnh Phúc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full


















×