Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CÁ TAI TƯỢNG TẠI HUYỆN THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 139 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

**********

HỒ THỊ QUANG NGỌC

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
NGHỀ NI CÁ TAI TƯỢNG TẠI HUYỆN THUẬN AN
TỈNH BÌNH DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THỦY SẢN

Tp. Hồ Chí Minh
Tháng 10 Năm 2006


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

**********

HỒ THỊ QUANG NGỌC

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN NGHỀ NI CÁ TAI TƯỢNG
TẠI HUYỆN THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG

Chuyên ngành: Thủy sản
Mã số:
60.62.70


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THỦY SẢN

Hướng dẫn khoa học:

1./ TS. ĐẶNG THANH HÀ
2./ TS. LÊ THANH HÙNG

Tp. Hồ Chí Minh
Tháng 10 năm 2006


PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
NGHỀ NUÔI CÁ TAI TƯỢNG (Osphronemus goramy)
TẠI HUYỆN THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG
HỒ THỊ QUANG NGỌC

Hội đồng chấm luận văn:
Chủ tịch:

TRỊNH TRƯỜNG GIANG
Đại học Nông lâm TP.HCM

Thư ký:

VŨ CẨM LƯƠNG
Đại học Nông lâm TP.HCM

Phản biện 1:

NGUYỄN TUẦN

Viện nghiện cứu nuôi trồng thủy sản II

Phản biện 2:

NGUYỄN VĂN NGÃI
Đại học Nông lâm TP.HCM

Ủy viên:

ĐẶNG THANH HÀ
Đại học Nông lâm TP.HCM

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HIỆU TRƯỞNG

i


LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên là Hồ Thị Quang Ngọc, sinh ngày 4 tháng 10 năm 1974 tại
Vĩnh Long, con ông Hồ Công Phám và bà Lê Ngọc Huệ.
Tốt nghiệp Tú tài tại Trường phổ thông trung học Thái Hoà tỉnh Bình
Dương năm 1991
Tốt nghiệp đại học ngành Thủy sản, hệ chính qui tại Trường Đại học
Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh khoá 1994-1999
Sau đó làm việc tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình
Dương, chức vụ phó trưởng phòng thủy sản.
Tháng 9 năm 2002 theo học Cao học Ngành nuôi trồng Thuỷ sản tại
Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
Tình trạng gia đình: độc thân

Điạ chỉ liên lạc: ấp Vĩnh Phước xã Thái Hoà huyện Tân Uyên tỉnh Bình
Dương
Điện thoại: 0650.658854
Email:



ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam doan đây là công trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Ký tên

Hồ Thị Quang Ngọc

iii


CẢM TẠ
Lời đầu tiên xin kính dâng lên ba mẹ đã sinh, nuôi dưỡng, chăm sóc,
động viên tinh thần và giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn để đạt được
những thành công ngày hôm nay.
Xin chân thành cám ơn tiến sỹ Đặng Thanh Hà, tiến sỹ Lê Thanh Hùng
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn
này.
Xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, phòng sau đại học, khoa thủy

sản trường đại học Nông Lâm và các Quý thầy cô trực tiếp cũng như không
trực tiếp đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm trong suốt quá
trình học tập.
Xin chân thành cám ơn Ban giám đốc và các anh chị đồng nghiệp Sở
Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Dương, các anh chị phòng nông nghiệp địa
chính huyện Thuận An và các cô chú nuôi thủy sản ở huyện Thuận An đã
động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học và
thực hiện luận văn này.
Cuối cùng xin chân thành cám ơn chị hai, anh ba và bạn bè đã cổ vũ và
khuyến khích cho tôi trong suốt quá trình theo học lớp cao học này.

iv


TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu "Phân tích hiện trạng và giải pháp phát triển nghề
nuôi cá tai tượng tại huyện Thuận An tỉnh Bình Dương" được tiến hành tại
huyện Thuận An tỉnh Bình Dương, thời gian thực hiện từ tháng 4/2004 đến
tháng 12/2005. Đề tài được nghiên cứu bằng phương pháp điều tra, thu thập
và phân tích số liệu từ các hộ nuôi cá tai tượng (75/148hộ) tại huyện Thuận
An tỉnh Bình Dương. Từ các thông tin có được qua việc phân tích các biểu
mẫu điều tra để đánh giá thực trạng và xác định rõ các yếu tố ảnh hưởng đến
hoạt động nuôi cá tai tượng, đánh giá hiệu quả kinh tế mà mô hình đem lại từ
đó đưa ra giải pháp cụ thể nhằm phát triển nghề nuôi cá tai tượng ở huyện
Thuận An.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Về mặt xã hội: nghề nuôi cá tai tượng đã góp phần tăng thêm thu nhập
cho nông hộ, tận dụng lao động nhàn rỗi, tận dụng tối đa diện tích mặt nước
và góp phần tăng thực phẩm cho xã hội.
Về mặt kỹ thuật: chưa ứng dụng kỹ thuật tiến tiến vào mô hình, thời

gian nuôi cá đạt thương phẩm cón quá dài (18 tháng), người dân còn cổ hủ
trong việc tiếp thu kiến thức mới.

v


Hiệu quả kinh tế: với mô hình nuôi cá tai tượng sau 18 tháng nuôi, mô
hình nuôi quảng canh cải tiến cho lợi nhuận bình quân là 4 triệu
đồng/100m2ao và thu nhập bình quân là 7 triệu đồng/100m2ao, mô hình nuôi
bán thâm canh lợi nhuận bình quân là 7,5 triệu đồng/100m2ao và thu nhập
bình quân là 10 triệu đồng/100m2ao, mô hình nuôi thâm canh lợi nhuận bình
quân là 11,2 triệu đồng//100m2ao và thu nhập bình quân là 13,7triệu
đồng/100m2ao.
Về tiềm năng phát triển: huyện Thuận An tiếp giáp với sông Sài Gòn và
có hệ thống kênh rạch rất thích hợp cho việc phát triển nuôi cá Tai tượng.
Ngòai ra, huyện Thuận An còn là một huyện ven đô nên nhu cầu về sản phẩm
thịt cá là rất lớn đảm bảo thị trường tiêu thụ cho sản phẩm sau khi thu họach.

vi


SUMMARY
The plan of study "the analysis of the actual situation and the development
solution for giant gourami culturing at the Thuan an district, Binh Duong
province" has been realised at Thuan An district, Binh Duong Province from
April 2004 to December 2005.
This plan has been studied by investigating, collecting and analysing the
datum of all the giant gourami culturing fishers (75/148) at Thuan An district,
Binh Duong province.
The information, after analysing the investigation samples, evaluates the

actual situation and clearly identifies the factors which have affected the giant
gourami culturing activities as well as estimating the economic effects. Due to
this model we can introduce the concrete solution in order to develop the
giant gourami culturing at Thuan An district.
The researched results:
In society: the giant gourami culturing has participated in:
- Increasing the fisher family’s earnings
- Creating more jobs in the labour workforce
- Maximizing the use of the water surface
- Increasing food for society

vii


In technology: the fisher is
- Lacking in the use of progressive technology in culture
- Wasting the time in culture (lasting 18 months)
-

Slow in gaining new knowledge

After an 18 month study of the different giant gourami culturing models, the
results have proven that Extensive, Semi-Extensive and Intensive culturing
models can provide greater benefits. An Extensive culturing model provides
an average benefit of 4 million VND, a Semi-Extensive model provides an
average benefit of 7.5 million VND, while an Intensive culturing model
provides an average benefit of 11.2 million VND, using a water surface area
of 100m2.
The area with the most developmental potential is the Thuan An district on
the side of Saigon river and has a system of canals which is profitable in the

giant gourami culturing development.
In addition, Thuan An district is a suburb of Ho Chi Minh City so the fish
requirements are very large for the consumption market after gathering

viii


MỤC LỤC
CHƯƠNG

TRANG

Trang tựa
Trang Chuẩn Y

i

Lý Lịch cá nhân

ii

Lời cam đoan

iii

Cảm tạ

iv

Tóm tắt


v

Summary

vii

Mục Lục

ix

Danh sách các hình

xv

Danh sách các bảng

xvi
1

1. MỞ ĐẦU
1.1

Đặt vấn đề

1

1.2

Mục tiêu và giới hạn của đề tài


2

1.2.1

Mục tiêu

2

1.2.1.1

Mục tiêu chung

2

1.2.1.2

Mục tiêu cụ thể

2

1.2.2

Giới hạn đề tài

3
5

2. TỔNG QUAN
2.1.


Lịch sử phát triển nghề nuôi cá

5

2.2.

Tổng quan địa bàn nghiên cứu

7

2.2.1.

Điều kiện tự nhiên

7

2.2.1.1.

Vị trí điạ lý - Giới hạn hành chánh

7

2.2.1.2.

Địa hình

8

2.2.1.3.


Khí hậu

8
ix


2.2.1.4.

Lương mưa

8

2.2.1.5.

Tài nguyên nước và chế độ thủy văn

8

2.2.1.6.

Đất đai

9

2.2.2.

Điều kiện kinh tế xã hội

10


2.2.2.1.

Tình hình kinh tế

10

2.2.2.2.

Tình hình xã hội

10

2.3.

Hệ thống nuôi cá

11

2.3.1.

Đặc điểm hệ thống nuôi cá tỉnh Bình Dương

11

2.3.2.

Hệ thống nuôi cá tai tượng tại huyện Thuận An

12


2.4.

Đặc điểm của cá tai tượng

13

2.4.1.

Đặc điểm hình thaí phân loại

13

2.4.2.

Đặc điểm sinh thái

14

2.4.3.

Đặc điểm phát triển và sinh trưởng

14

2.4.4.

Tính ăn

14


2.4.5.

Sinh sản

14

3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

16

3.1.

Cơ sở lý luận

16

3.1.1.

Khái quát chung

16

3.1.2.

Đặc trưng của mô hình nuôi cá tai tượng

17

3.2.


Cơ sở lý luận về hàm sản xuất

17

3.2.1.

Ứng dụng của hàm sản xuất

17

3.2.2.

Kết quả của một số đề tài nghiên cứu đã sử dụng hàm

19

sản xuất ở trong và ngòai nước
3.2.2.1.

Kết quả một số đề tài nghiên cứu trong nước ứng dụng

19

hàm sản xuất Cobb-Douglas
3.2.2.2.

Kết quả một số đề tài nghiên cứu nước ngòai ứng dụng
hàm sản xuất Cobb-Douglas


x

21


3.3.

Phương pháp nghiên cứu

22

3.3.1.

Điạ điểm nghiên cứu

22

3.3.2.

Bố trí điều tra

23

3.3.3.

Phương pháp điều tra, thu thập và xử lý số liệu

23

3.3.4.


Số liệu sơ cấp

23

3.3.4.1.

Số liệu thứ cấp

23

3.3.4.2.

Phương pháp phân tích số liệu

24

a./ Phương pháp phân tích kinh tế toàn phần (Enterprise Budget

24

Analysis)
b./ Phương pháp phân tích tích kinh tế bán phần: (Benefit Cost

25

Ratio)
c./ Phương pháp hàm sản xuất

26


d./ Phương pháp phân tích hàm xác suất Profit

29
30

4. KẾT QUẢ -THẢO LUẬN
4.1.

Hiện trạng nuôi cá tai tượng huyện Thuận An

30

4.1.1

Qui mô của mô hình nuôi cá tai tượng

31

4.1.2

Trình độ học vấn, độ tuổi và kinh nghiệm nuôi

32

4.1.3

Kỹ thuật nuôi cá tai tượng

34


4.1.3.1

Mùa vụ thả nuôi và thời gian nuôi

34

4.1.3.2

Cải tạo ao

34

4.1.3.3

Lượng giống nuôi và cách thả giống

35

4.1.3.4

Lượng thức ăn sử dụng

36

4.1.3.5

Chăm sóc và quản lý ao

37


4.1.3.6

Thu họach

38

4.1.4

Thị trường và cách thức tiêu thụ

38

4.1.5

Hiệu quả của mô hình

39

4.1.5.1

Chi phí sản xuất cho từng mô hình

39

xi


a./ Mô hình nuôi với mật độ từ 5-10 con/m2 (quảng canh cải tiến)


40

b./ Mô hình nuôi với mật độ từ 11-15 con/m2 (bán thâm canh)

41

c./ Mô hình nuôi với mật độ từ 16-30 con/m2 (nuôi thâm canh)

41

4.1.5.2

43

Hiệu quả sản xuất ở từng mô hình

a./ Mô hình nuôi với mật độ từ 5-10 con/m2 (quảng canh cải tiến)

43

b./ Mô hình nuôi với mật độ từ 11-15 con/m2 (bán thâm canh)

44

c./ Mô hình nuôi với mật độ từ 16-25 con/m2 (nuôi thâm canh)

44

4.1.5.3


Đánh giá hiệu quả kinh tế ở từng mô hình

45

4.2

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cá nuôi

48

4.2.1

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cá nuôi

48

cá tai tượng
4.2.1.1

Tương quan giữa năng suất và lượng thức ăn viên

48

4.2.1.2

Tương quan giữa năng suất và lượng rau cải làm thức

49

ăn bổ sung:

4.2.1.3

Tương quan giữa năng suất và vôi

50

4.2.1.4

Tương quan giữ năng suất và số lượng giống

50

4.2.2

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cá nuôi

51

cá tai tượng ở mô hình nuôi thâm canh
4.2.2.1

Tương quan giữa năng suất và số lượng thức ăn viên

51

4.2.2.2

Tương quan giữa năng suất và số lượng rau cải làm

52


thức ăn bổ sung
4.2.2.3

Tương quan giữa năng suất và diện tích ao nuôi

53

4.2.3

Hàm sản xuất Cobb-Douglas

54

4.2.3.1

Kết quả phân tích mô hình sản xuất mô hình nuôi cá tai

54

tượng
4.2.3.2

Kết quả phân tích mô hình sản xuất mô hình nuôi cá tai

xii

56



tượng thâm canh
4.3

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người

61

dân và lợi nhuận của mô hình nuôi cá tai tượng thâm
canh
4.3.1

Phân tích mức thu nhập trên các mức đầu tư

62

4.3.2

Phân tích mức thu nhập trên tỉ lệ sống của cá

63

4.4

Ước lượng khả năng lựa chọn đầu tư mô hình với mật

64

độ cao (thâm canh)
4.5


Tiềm năng phát triển nghề nuôi cá tai tượng ở huyện

66

Thuận An.
4.5.1

Đất đai

66

4.5.2

Nguồn nước và chất lượng nước

66

4.5.3

Nguồn lao động

67

4.5.4

Thị trường tiêu thụ

67

4.6


Những thuận lợi và khó khăn của ngư dân trong quá

67

trình sản xuất
4.6.1

Thuận lợi

67

4.6.2

Khó khăn

68

4.7

Đề xuất các giải pháp để phát triển nghề nuôi cá tai

68

tượng ở huyện Thuận An
72

5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1.


Kết luận

72

5.2.

Đề nghị

73
74

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt

74

Tiếng nước ngoài

76

xiii


77

PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Biểu điều tra

77


Phụ lục 2: Bảng tổng hợp thông tin điều tra

82

Phụ lục 3: Tổng hợp kết quả điều tra chi phí –lợi nhuận ở mô hình

91

quảng canh cải tiến
Phụ lục 4: Tổng hợp kết quả điều tra chi phí –lợi nhuận ở mô hình

92

nuôi bán thâm canh
Phụ lục 5: Tổng hợp kết quả điều tra chi phí –lợi nhuận ở mô hình

93

nuôi thâm canh
Phụ lục 6: Kết quả phân tích mô tả ở mô hình nuôi bán thâm canh

94

Phụ lục 7: Các biến loại trừ trong mô hình nuôi cá tai tượng

94

Phụ lục 8: Các bảng kết quả phân tích tương quan giữa các biến

95


trong mô hình nuôi cá tai tượng
Phụ lục 9: Các bảng kết quả phân tích tương quan giữa các biến

96

trong mô hình nuôi cá tai tượng thâm canh
Phụ lục 10: Các biến loại trừ trong mô hình nuôi cá tai tượng

97

thâm canh
Phụ lục 11: Bảng phân tích ANOVA(f)

98

Phụ lục 12: Kết quả phân tích mô tả mô hình nuôi thâm canh

99

Phụ lục 13: Kết quả phân tích Probit

100

Phụ lục 14: Kết quả phân tích mô hình hàm sản xuất ở ba mô hình

102

Phụ lục 15: Bảng kết quả phân tích mô hình hàm sản xuất mô


103

hình nuôi thâm canh

xiv


DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH

TRANG

Hình 1.1: Bản đồ hành chính huyện Thuận An tỉnh Bình Dương

4

Hình 2.1: Hệ thống ao nuôi cá thâm canh ở huyện Tân Uyên tỉnh

11

Bình Dương
Hình 2.2: Cá tai tượng Osphronemus goramy

13

Hình 4.1: Hình một ao nuôi cá tai tượng ở xã An Sơn huyện

35

Thuận An

Hình 4.2: Thức ăn dạng viên được một hộ sử dụng để nuôi cá tai

36

tượng
Hình 4.3: Nông ngư dân đang đào ao để nuôi cá tai tượng ở
huyện Thuận An

xv

39


DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG

TRANG

Bảng 2.1: Diện tích và sản lượng thủy sản từ năm 1990-2003

6

Bảng 2.2: Diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh Bình

12

Dương từ năm 1996-2005
Bảng 4.1: Diện tích, sản lượng, năng suất nuôi trồng thủy sản của

30


huyện Thuận An từ năm 2001-2005
Bảng 4.2: Qui mô nuôi cá tai tượng theo 3 nhóm mật độ

32

Bảng 4.3: Trình độ học vấn của những người trực tiếp nuôi cá tai

32

tượng
Bảng 4.4: Độ tuổi của những người trực tiếp nuôi cá tai tượng

33

Bảng 4.5: Số năm kinh nghiệm của những người trực tiếp nuôi cá

33

tai tượng
Bảng 4.6: Thời gian nuôi cá tai tượng của các hộ được phỏng vấn

34

Bảng 4.7: Lượng thức ăn được sử dụng trung bình cho 100m2 ao

37

tính từ lúc thả giống cho đến lúc thu hoạch theo mật
độ thả nuôi

Bảng 4.8: Chi phí sản xuất cho 100m2 ao nuôi cá tai tượng ở mật

40

độ 5-10con/m2
Bảng 4.9: Chi phí sản xuất cho 100m2 ao nuôi cá tai tượng ở mật

41

độ 11-15con/m2
Bảng 4.10: Chi phí sản xuất cho 100m2 ao nuôi cá tai tượng ở mật

42

độ 16-25con/m2
Bảng 4.11: Kết quả và hiệu quả của 100m2 ao nuôi cá tai tượng ở

43

mật độ 5-10con/m2
Bảng 4.12: Kết quả và hiệu quả của 100m2 ao nuôi cá tai tượng ở
xvi

44


mật độ 11-15con/m2
Bảng 4.13: Kết quả và hiệu quả của 100m2 ao nuôi cá tai tượng ở

44


mật độ 16-25con/m2
Bảng 4.14: Bảng so sánh hiệu quả kinh tế ở ba nhóm mật độ nuôi

46

Bảng 4.15: Kết quả phân tích mối tương quan giữa năng suất và

49

lượng thức ăn viên sử dụng
Bảng 4.16: Kết quả phân tích mối tương quan giữa năng suất và

49

lượng rau cải làm thức ăn bổ sung
Bảng 4.17: Kết quả phân tích mối tương quan giữa năng suất và

50

lượng vôi sử dụng
Bảng 4.18: Tương quan giữa năng suất và lượng giống thả nuôi

51

Bảng 4.19: Kết quả phân tích mối tương quan giữa năng suất và

52

lượng thức ăn viên sử dụng

Bảng 4.20: Tương quan giữa năng suất và số lượng rau cải làm

52

thức ăn bổ sung
Bảng 4.21: Tương quan giữa năng suất và diện tích ao nuôi ở mô

53

hình nuôi thâm canh
Bảng 4.22: Bảng kết quả phân tích mô hình hàm sản xuất

54

Bảng 4.23: Bảng kết quả phân tích mô hình hàm sản xuất ở mô

57

hình nuôi thâm canh
Bảng 4.24: Mức thu nhập của các hộ nuôi cá tai tượng thâm canh

62

tại huyện Thuận An
Bảng 2.25: Mức thu nhập bình quân trên 100m2 ao theo ba nhóm

63

mức đầu tư
Bảng 4.26: Mức thu nhập bình quân trên 100m2 ao theo ba nhóm


64

tỉ lệ sống của cá
Bảng 4.27: Kết quả phân tích Probit và Log-Probit

xvii

66


PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
NGHỀ NUÔI CÁ TAI TƯỢNG (Osphronemus goramy)
TẠI HUYỆN THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG
HỒ THỊ QUANG NGỌC

Hội đồng chấm luận văn:
Chủ tịch:

TRỊNH TRƯỜNG GIANG
Đại học Nông lâm TP.HCM

Thư ký:

VŨ CẨM LƯƠNG
Đại học Nông lâm TP.HCM

Phản biện 1:

NGUYỄN TUẦN

Viện nghiện cứu nuôi trồng thủy sản II

Phản biện 2:

NGUYỄN VĂN NGÃI
Đại học Nông lâm TP.HCM

Ủy viên:

ĐẶNG THANH HÀ
Đại học Nông lâm TP.HCM

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HIỆU TRƯỞNG

i


LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên là Hồ Thị Quang Ngọc, sinh ngày 4 tháng 10 năm 1974 tại
Vĩnh Long, con ông Hồ Công Phám và bà Lê Ngọc Huệ.
Tốt nghiệp Tú tài tại Trường phổ thông trung học Thái Hoà tỉnh Bình
Dương năm 1991
Tốt nghiệp đại học ngành Thủy sản, hệ chính qui tại Trường Đại học
Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh khoá 1994-1999
Sau đó làm việc tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình
Dương, chức vụ phó trưởng phòng thủy sản.
Tháng 9 năm 2002 theo học Cao học Ngành nuôi trồng Thuỷ sản tại
Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
Tình trạng gia đình: độc thân

Điạ chỉ liên lạc: ấp Vĩnh Phước xã Thái Hoà huyện Tân Uyên tỉnh Bình
Dương
Điện thoại: 0650.658854
Email:



ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam doan đây là công trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Ký tên

Hồ Thị Quang Ngọc

iii


CẢM TẠ
Lời đầu tiên xin kính dâng lên ba mẹ đã sinh, nuôi dưỡng, chăm sóc,
động viên tinh thần và giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn để đạt được
những thành công ngày hôm nay.
Xin chân thành cám ơn tiến sỹ Đặng Thanh Hà, tiến sỹ Lê Thanh Hùng
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn
này.
Xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, phòng sau đại học, khoa thủy

sản trường đại học Nông Lâm và các Quý thầy cô trực tiếp cũng như không
trực tiếp đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm trong suốt quá
trình học tập.
Xin chân thành cám ơn Ban giám đốc và các anh chị đồng nghiệp Sở
Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Dương, các anh chị phòng nông nghiệp địa
chính huyện Thuận An và các cô chú nuôi thủy sản ở huyện Thuận An đã
động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học và
thực hiện luận văn này.
Cuối cùng xin chân thành cám ơn chị hai, anh ba và bạn bè đã cổ vũ và
khuyến khích cho tôi trong suốt quá trình theo học lớp cao học này.

iv


TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu "Phân tích hiện trạng và giải pháp phát triển nghề
nuôi cá tai tượng tại huyện Thuận An tỉnh Bình Dương" được tiến hành tại
huyện Thuận An tỉnh Bình Dương, thời gian thực hiện từ tháng 4/2004 đến
tháng 12/2005. Đề tài được nghiên cứu bằng phương pháp điều tra, thu thập
và phân tích số liệu từ các hộ nuôi cá tai tượng (75/148hộ) tại huyện Thuận
An tỉnh Bình Dương. Từ các thông tin có được qua việc phân tích các biểu
mẫu điều tra để đánh giá thực trạng và xác định rõ các yếu tố ảnh hưởng đến
hoạt động nuôi cá tai tượng, đánh giá hiệu quả kinh tế mà mô hình đem lại từ
đó đưa ra giải pháp cụ thể nhằm phát triển nghề nuôi cá tai tượng ở huyện
Thuận An.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Về mặt xã hội: nghề nuôi cá tai tượng đã góp phần tăng thêm thu nhập
cho nông hộ, tận dụng lao động nhàn rỗi, tận dụng tối đa diện tích mặt nước
và góp phần tăng thực phẩm cho xã hội.
Về mặt kỹ thuật: chưa ứng dụng kỹ thuật tiến tiến vào mô hình, thời

gian nuôi cá đạt thương phẩm cón quá dài (18 tháng), người dân còn cổ hủ
trong việc tiếp thu kiến thức mới.

v


Hiệu quả kinh tế: với mô hình nuôi cá tai tượng sau 18 tháng nuôi, mô
hình nuôi quảng canh cải tiến cho lợi nhuận bình quân là 4 triệu
đồng/100m2ao và thu nhập bình quân là 7 triệu đồng/100m2ao, mô hình nuôi
bán thâm canh lợi nhuận bình quân là 7,5 triệu đồng/100m2ao và thu nhập
bình quân là 10 triệu đồng/100m2ao, mô hình nuôi thâm canh lợi nhuận bình
quân là 11,2 triệu đồng//100m2ao và thu nhập bình quân là 13,7triệu
đồng/100m2ao.
Về tiềm năng phát triển: huyện Thuận An tiếp giáp với sông Sài Gòn và
có hệ thống kênh rạch rất thích hợp cho việc phát triển nuôi cá Tai tượng.
Ngòai ra, huyện Thuận An còn là một huyện ven đô nên nhu cầu về sản phẩm
thịt cá là rất lớn đảm bảo thị trường tiêu thụ cho sản phẩm sau khi thu họach.

vi


×