Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 29: Oxi Ozon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.85 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY HÓA HỌC LỚP 10

OXI – OZON
I.

Mục tiêu:
Về kiến thức

1.
a. Học sinh biết
 Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi
trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
 Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng
của ozon; ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi.
 Vai trò của oxi và tầng ozon đối với sự sống trên Trái Đất.
b.
Học sinh hiểu
 Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của oxi và ozon.
 Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
c.
Vận dụng
 Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của oxi, ozon.
 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế.
 Viết PTHH minh hoạ tính chất và điều chế.
 Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp .
2.
Về kỹ năng
 Rèn luyện kỹ năng viết PTHH của các phản ứng O2 tác dụng với đơn chất và hợp chất.
 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế...
3.
Về tình cảm, thái độ


 Học sinh có thêm niềm đam mê đối với môn học
 Học sinh được tiếp thu những kiến thức mới.
 Hiểu rõ hơn về oxi và tính chất cơ bản của oxi.
 Có y thức bảo vệ môi trường .
II.
Phương pháp dạy học
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở nêu vấn đề.
Quan sát thí nghiệm, tranh ảnh.
Dùng phiếu học tập.
III.Chuẩn bị

Máy trình chiếu Power Point

Bảng hệ thống tuần hoàn
IV.Thiết kế hoạt động dạy học
1.
2.

Ổn định tổ chức lớp
Nội dung bài giảng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Vừa qua chúng ta đã học phân nhóm chính VIIA có tên gọi là gì?
Hôm nay chúng ta bắt đầu học phân nhóm VIA còn có tên gọi là “Chancogen” theo tiếng Hy Lạp


nghĩa là nguyên tố sinh ra quặng, vì chúng tồn tại nhiều ở dạng quặng trong (lòng) vỏ Trái Đất. (Ngoài

ra còn gọi là “nhóm Oxi” )
Oxi được Priestly tìm ra ngày 1 tháng 8 năm 1774 (nhiệt phân HgO).
Oxi cũng được Scheele tìm ra bằng cách nhiệt phân NaNO3.
Oxi được Lavoisier đặt tên vào năm 1774.
Ông cũng giải thích quá trình đốt cháy là phản ứng với oxi(1777).
Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí và cấu tạo của oxi
A. OXI (O2)
trong bảng HTTH
I. Vị trí và cấu tạo
Yêu cầu HS viết cấu hình electron của nguyên tử, - Cấu hình e
công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử 16 6
8 O 2 1s22s22p4
O2.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi
II. Tính chất vật lí
GV: Yêu cầu HS cho biết trong tự nhiên chúng ta - Là chất khí không màu, không mùi, không vị,
thường gặp oxi ở trạng thái gì?
hơi nặng hơn không khí (d 1,1).
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và nêu thêm các
- Hóa lỏng ở -1830C.
tính chất vật lí của oxi.
- Khí oxy ít tan trong nước (Ở 200C và 1 atm cứ
100g H2O oxy tan 0,0043g)
Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hóa học của III. Tính chất hóa học
oxi
1. Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt,...)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại cấu hình của oxi và cho 4Na + O2 2Na2O
biết oxi có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng.
2. Tác dụng với phi kim (có độ âm điện nhỏ
Cho biết độ âm điện của oxi. Từ đó nêu lên tính

hơn)
chất hóa học đặc trưng của oxi là gì?
4P + 5O2 2P2O5
GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và rút ra
3. Tác dụng với hợp chất vô cơ và hữu cơ
0
2
nhận xét. Viết PTPƯ xảy ra và cho biết sự thay
t0
2 C O  O 2 
2 C O2
đổi số oxi hóa
0

0

2

2

C 2 H 5 OH  3O 2 t  2C O2  3H 2 O
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của oxi
IV. Ứng dụng
GV: Cho HS tự nghiên cứu SGK, tìm hiểu ứng Oxi có vai trò quyết định đối với sự sống sinh vật.
dụng của oxi.
Ngoài ra, oxy dùng nhiều trong công nghiệp
luyện kim, sản xuất hóa chất, y khoa, ...
Hoạt động 5: Tìm hiểu phương pháp điều chế oxi V. Điều chế
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và cho biết có
1. Trong phòng thí nghiệm

t0
mấy phuơng pháp điều chế oxi?
2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
GV: Cho HS quan sát thí nghiệm và yêu cầu HS
2. Sản xuất oxi trong công nghiệp
viết PTPƯ và cân bằng
Từ không khí:
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Từ nước
Điện phân nước thu được oxy và hyđro
đp
2H2O  2H2 + O2
Hoạt động 6: Tìm hiểu tính chất vật lí của ozon
B. OZON (O3)
GV: Thù hình là gi?
I. Tính chất vật lí
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu SGK rồi nêu các tính - Khí ozon màu xanh nhạt, mùi đặc trưng
chất vật lí của ozon.
- Hóa lỏng ở -1120C.
- Khí ozon tan trong nước nhiều hơn so với oxy
Thù hình là hiện tượng một nguyên tố tồn
tại ở một số dạng đơn chất khác nhau.
Hoạt động 7: Tìm hiểu tính chất hóa học của ozon II. Tính chất hóa học


GV: Yêu cầu HS so sánh tính chất hóa học của
oxi với ozon. Ozon có tính chất gì khác so với
oxi? Chứng minh bằng PTPƯ
Hoạt động 8: Tìm hiểu ozon trong tự nhiên
GV: Cho HS quan sát quá trình hình thành ozon

trong tự nhiên. Từ đó viết PTPƯ xảy ra.

Ozon có tính oxy hóa rất mạnh và mạnh hơn oxy:
2Ag + O3 Ag2O + O2
III. Ozon trong tự nhiên
Ozon tạo thành trong khí quyển khi có sự phóng
điện hoặc một số do sự oxy hóa một số chất hữu
cơ. Ở tầng khí quyển trên cao thì do oxy hấp thu
tia tử ngoại tạo thành ozon:
UV
3O2   O3

Hoạt động 9: Tìm hiểu ứng dụng của oxi
GV: Cho HS quan sát một số hình ảnh về ứng
dụng của ozon. Từ đó nêu lên đuợc vai trò quan
trọng của ozon trong cuộc sống hằng ngày

IV. Ứng dụng
- Ozon có tác dụng làm không khí trong lành
- Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và nhiều vật phẩm
khác
- Trong y học, dùng để chữa sâu răng
- Trong đời sống, người ta dùng ozon để sát trùng
nước sinh hoạt.

Hoạy động 10: Củng cố
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau và xác định A,
B, C.

V. Dặn dò




Về nhà làm bài tập 1-6 SGK tr.127-128
Xem trước bài Lưu huỳnh



×