Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

ISO 26000 tiêu chuẩn về trách nhiệm đối với xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 18 trang )


1. ISO 26000 là gì?
• ISO 26000 là một Tiêu chuẩn quốc tế của Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (gọi tắt là
ISO) đưa ra hướng dẫn về trách nhiệm xã hội. Được áp dụng cho các tổ chức ở
mọi loại hình, cả ở lĩnh vực công cộng lẫn tư nhân, tại các nước phát triển và
đang phát triển, cũng như các nền kinh tế chuyển đổi. Nó hỗ trợ họ trong nỗ lực
thực hiện trách nhiệm xã hội theo yêu cầu ngày càng tăng của xã hội.

• ISO 26000 bao gồm hướng dẫn tự nguyện, không có các yêu cầu, và do đó nó

không được sử dụng như một tiêu chuẩn chứng nhận giống như tiêu chuẩn ISO
9001:2008 và ISO 14001:2008.


• TCVN ISO 26000:2013 do Tiểu Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia

TCVN/TC01/SC1 Trách nhiệm xã hội biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo
lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

• TCVN ISO 26000:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 26000:2010;
• Tiêu chuẩn này cung cấp hướng dẫn về các nguyên tắc cơ bản của trách nhiệm
xã hội, thừa nhận trách nhiệm xã hội và sự gắn kết với các bên liên quan, các
chủ đề cốt lõi và các vấn đề gắn với trách nhiệm xã hội cũng như cách thức
tích hợp hành vi trách nhiệm xã hội vào tổ chức Tiêu chuẩn này nhấn mạnh
tầm quan trọng của các kết quả và cải tiến hiệu quả hoạt động về trách nhiệm
xã hội.


2. Tổng quan về ISO 26000



3. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho toàn bộ các tổ chức không phân biệt:

• Tổ chức lớn hay nhỏ
• Tổ chức lợi nhuận hay
phi lợi nhuận

• Tổ chức chính phủ hay
các tổ chức phi chính phủ


Tiêu chuẩn này cung cấp hướng dẫn cho mọi loại hình tổ chức,
không phân biệt quy mô hay địa điểm, về:
a) khái niệm, thuật ngữ và định nghĩa liên quan đến trách nhiệm
xã hội;
b) nền tảng, xu hướng và đặc điểm của trách nhiệm xã hội;
c) nguyên tắc và thực tiễn liên quan đến trách nhiệm xã hội;
d) những chủ đề cốt lõi và các vấn đề về trách nhiệm xã hội;
e) việc tích hợp, thực thi và thúc đẩy hành vi trách nhiệm xã hội
trong toàn bộ tổ chức và thông qua các chính sách và thực hành
của tổ chức trong phạm vi ảnh hưởng của tổ chức;
f) việc nhận biết và sự gắn kết với các bên liên quan;
g) truyền đạt các cam kết, việc thực hiện và thông tin khác liên
quan đến trách nhiệm xã hội


4. Tầm quan trọng của ISO 26000

• Hoạt động kinh doanh bền vững của các tổ chức có nghĩa


không chỉ là việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ mà còn thỏa
mãn nhu cầu của khách hàng, vừa đảm bảo không gây nguy
hại đến môi trường, mà hoạt động dựa trên trách nhiệm với
xã hội.

• Thách thức đặt ra là làm thế nào để đưa những nguyên tắc đó
trở thành hành động và làm cách nào để thực hiện Trách
nhiệm xã hội một cách có hiệu quả khi mà việc hiểu rõ “Trách
nhiệm xã hội là gì” vẫn còn có nhiều khái niệm khác nhau.

• ISO 26000 chắt lọc sự hiểu biết có liên quan mang tính toàn

cầu về trách nhiệm xã hội là gì và các tổ chức cần làm gì để
thực hiện trách nhiệm xã hội.


5. Lợi ích của ISO 26000
• Giúp tổ chức đóng góp vào
sự phát triển bền vững.

• Giúp tổ chức thực hiện
trách nhiệm xã hội.

• Nâng cao lợi thế cạnh tranh
• Củng cố vị thế của tổ chức trên
thị trường ngày càng phát triển.


6. Các điều hoản trong ISO 26000
• ISO 26000 không có các điều khoản cụ thể như ISO 9001 :2008 mà nó chỉ bao gồm các hướng

dẫn tự nguyện.

• ISO 26000 cung cấp hướng dẫn cho mọi người sử dụng không nhằm mục đích cung cấp giấy

chứng nhận. Mọi chứng nhận về tiêu chuẩn này đều sai thể hiện sai mục đích cũng như ý nghĩa
của nó khi được công bố.

• Tiêu chuẩn này khuyến khích các tổ chức không chỉ dừng lại ở việc tuân thủ về pháp lý, dù rằng

việc tuân thủ luật pháp là nền tảng cho tổ chức và là một phần thiết yếu của trách nhiệm xã hội của
tổ chức. Tiêu chuẩn này nhằm đẩy mạnh sự hiểu biết chung trong lĩnh vực trách nhiệm xã hội, bổ
sung cho các công cụ và sáng kiến khác đối với trách nhiệm xã hội, nhưng không thay thế chúng.



Minh chứng khi không và có áp dụng ISO
26000
Công ty bột ngọt Vedan là một ví dụ. Nhà sản xuất bột ngọt Đài Loan
đã giết chết con sông Thị Vải của Việt Nam – con sông đã chết và không thể phục
hồi được, chôn vùi theo nó cả niềm tin của người Việt Nam.
Khi tàn phá con sông Thị Vải – nguồn sống sinh hoạt của biết bao nhiêu người
dân.
Sự kiện này đã giết chết thương hiệu Vedan – một tài sản vô
hình quá lớn mà công ty đã dày công xây dựng trong nhiều năm. Công ty đã thiếu
tinh thần trách niệm đối với cộng đồng mà xã hội cũng chưa ràng buộc trách
nhiệm đó một cách nghiêm ngặt. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR), sự
phát triển cao hơn của đạo đức kinh doanh là những vấn đề phải đối mặt hàng ngày
của các công ty ở các quốc gia phát triển nhưng vẫn còn xa lạ với xã hội Việt Nam.




Vụ cá chết hàng loạt trên sông Trà Khúc – Nhà Máy Rượu xả nước thải: “
đòan kiểm tra liên ngành đã kiểm tra thực tế việc xử lý nước thải tại Công Ty
Cổ
Phần Đường Quảng Ngãi. Mặc dù công ty đã báo cáo ngưng hoạt động nhà
máy,
bịt hệ thống xứ lý nước thải ra sông Trà Khúc nhưng thực tế kiểm tra lại trái
ngược
hòan tòan. Tại hồ chứa nước hèm cồn rượu, đòan kiểm tra phát hiện hệ thống
đường ống dẫn nước thải phía gần sông trà khúc có 2 van đang mở được che
khuất
bởi những lùm cây. Khi van mở, mùi thối nồng nặc ào ào theo đường ống dẫn
chảy
thẳng ra sông”


Công ty Vinamik







Thực hiện các tiêu chuẩn về ISO 26000
Tuán thủ pháp luật do nhà nước quy định.
Giờ làm việc 8h
Không có sự phân biệt giữa các nhân viên.
Không sử dụng lao động trẻ em dưới 18 tuổi
Các thủ tục về xử lý chất thải của nhà máy luôn được chú trọng và kiểm tra nghiêm

ngặc




Với những hang động trên Vinamik ngày cành khẳng định vị thế của mình trên
thị trường


We hope you like it!!!!



×