Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

Giáo án tin học lớp 6 3 cột cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 166 trang )

Trường THCS Lê Hồng Phong
Tuần: 1
Tiết: 1

Giáo án tin học 6
Ngày soạn: 23/08/2016
Ngày dạy: 25/08/2016

Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN
TỬ
Bài 1: Thông tin và tin học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con
người.
2. Kỹ năng: Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông
tin.
3. Thái độ: Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
II. Chuẩn bị:
1. GV: hình ảnh, đoạn trích các bài báo, hình vẽ làm VD về thông tin.
2. HS: xem trước bài mới ở nhà.
III - Phương pháp
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, giảng giải, vấn đáp, trực quan
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp: Mời lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
- GV giới thiệu sơ lược nội dung kiến thức của chương I.
- Đặt vấn đề vào bài: Hằng ngày các em được tiếp nhận được thông tin từ
nhiều nguồn khác nhau, vậy thông tin là gì và nó có liên quan với tin học như
thế nào? Để biết được điều đó chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài hôm nay
là: Thông tin và tin học.



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh
 Hoạt động 1: Thông tin là gì?

Nội Dung

1. Thông tin là gì?
Hằng ngày em tiếp nhận
được nhiều thông tin từ
nhiều nguốn khác nhau:
- Các bài báo, bản tin trên
truyền hình hay đài phát
thanh cho em biết tin tức về
tình thời sự trong nước và
thế giới.
- Hướng dẫn và cho thêm
các ví dụ về thông tin
Từ các ví dụ trên em hãy
cho một ví dụ về thông tin
vâỵ em có thể kết luận thông
GV: Puih Suen

- Học sinh tham khảo ví
dụ trong sách

Học sinh 1 cho ví dụ
Học sinh 2 cho ví dụ

Học sinh phát biểu
Học sinh đọc lại

Thông tin là tất cả
những gì đem lại sự
hiểu biết về thế giới

1 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong
tin là gì?
- Ta có thể hiểu:
Thông tin là tất cả
những gì đem lại sự hiểu
biết về thế giới xung quanh
(sự vật, sự kiện…) và về
chính con người.

Giáo án tin học 6
xung quanh (sự vật, sự
kiện…) và về chính con
người.

 Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con người
- GV khẳng định thông tin có - HS theo dõi
2. Hoạt động thông tin
vai trò rất quan trọng trong
của con người

cuộc sống của con người.
- Hoạt động thông tin
Chúng ta không chỉ tiếp nhận
bao gồm việc tiếp nhận,
mà còn lưu trữ, trao đổi và xử
xử lí, lưu trữ và truyền
lý thông tin.
- HS trả lời: sách vở… (trao đổi) thông tin.
- Thông tin thường được lưu
Trong đó, xử lí thông
trữ ở đâu?
- HS ghi bài.
tin đóng vai trò quan
trọng vì nó đem lại sự
 Giới thiệu hoạt động thông
hiểu biết cho con người
tin và quá trình xử lí thông
Ttvào xử lý TT ra
tin (lưu ý HS phân biệt thông
(Mô hình quá trình xử
tin vào, thông tin ra, mối
lí thông tin).
quan hệ giữa chúng với quá
trình xử lí TT).
 Hoạt động 3: Hoạt động thông tin và tin học
 Bộ phận nào trong cơ thể --> Các giác quan tiếp 3. Hoạt động thông tin và
cho phép con người tiếp nhận nhận TT, còn bộ não là tin học
- Một trong những nhiệm
TT? TT nhận được sẽ lưu trữ nơi lưu trữ và xử lí
thông tin ....

vụ chính của tin học là
ở đâu?
nghiên cứu việc thực hiện
 GV nhấn mạnh: TT có thể Một vài HS đứng tại
các hoạt động thông tin
được thu nhận bằng 2 cách: chỗ đọc
một cách tự động nhờ sự
vô thức và có ý thức (VD:
trợ giúp của máy tính điện
nghe tiếng chim hót thì đoán
tử.
được đó là tiếng chim
gì?...hay có thể chủ động tìm
kiếm TT bằng cách tham - HS trả lời: không
quan sát được
quan, đọc sách...)
 GV yêu cầu HS ngồi ở
lớp quan sát hoạt động đang - HS theo dõi, ghi bài
diễn ra trên văn phòng
 Trình bày những hạn chế
của giác quan và bộ não con --> HS nêu VD: Ta
người trong hoạt động TT  không thể nhìn thấy
giới thiệu sự ra đời của máy những vật ở rất xa hay
GV: Puih Suen

2 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong


Giáo án tin học 6

tính điện tử, ngành tin học.
rất nhỏ....
- Yêu cầu học sinh nêu thêm
ví dụ
4. Củng cố
-Thông tin là gì?
-Hãy nêu một số VD cụ thể về thông tin và cách thức con người thu nhận thông
tin đó.
-Em hãy cho VD về thông tin mà con người thu nhận được bằng các giác quan.
-Hãy tìm thêm VD về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua
hạn chế của các giác quan và bộ não.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần lý thuyết và tìm thêm ví dụ.
- Trả lời câu hỏi trong SGK

Tuần: 1
GV: Puih Suen

Ngày soạn: 23/08/2016
3 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong
Tiết: 2

Giáo án tin học 6

Ngày dạy: 25/08/2016

Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin (t1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng biểu diễn thông tin trên máy tính.
3. Thái độ: Y thức học tập tốt, tập trung cao.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, các minh họa về 3 dạng thông tin.
2. HS: Sách giáo khoa, đọc trước bài.
III. Phương pháp:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, giảng giải, vấn đáp, trực quan
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp: Mời lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Đặt vấn đề vào bài mới: Ở bài trước chúng ta đã được tìm hiểu thế nào
là thông tin và mối quan hệ của nó với tin học vậy thì có bao nhiêu dạng thông
tin và biểu diễn chúng như thế nào để biết được điều đó chúng ta cùng đo tìm
hiểu bài hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu.
Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội Dung
 Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản
1. Các dạng thông
Em nào hãy nhắc lại khái Học sinh nhắc lại khái
tin cơ bản:

niệm thông tin?
niệm
- Dạng văn bản: tờ báo,
- Phát vấn học sinh về những
cuốn sách, quyển tạp
dạng thông tin quen biết
Học sinh tìm các thông chí…
- Thông tin quanh ta hết sức tin quen thuộc, tìm lại tất - Dạng âm thanh: tiếng
phong phú và đa dạng. cả các dạng thông tin đã nước chảy, tiếng chim
Nhưng ta chỉ quan tâm tới ba học..
hót, tiếng đàn…
dạng thông tin cơ bản và cũng
- Dạng hình ảnh: bức vẽ,
là ba dạng thông tin chính
bản đồ, băng hình…
trong tin học, đó là: Văn bản,
âm thanh và hình ảnh.
Trong tương lai có thể máy - Học sinh chú ý nghe
tính sẽ lưu trữ và xử lí được giảng.
các dạng thông tin ngoài ba
dạng cơ bản nói trên.
 Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin
GV: Puih Suen

4 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong


Giáo án tin học 6

- GV đưa ra 1 số VD:
2. Biểu diễn thông tin
+ Để mô tả một hiện tượng
a) Biểu diễn thông tin
vật lý, các nhà KH sử dụng
Biểu diễn thông tin là
các phương trình toán học.
cách thể hiện thông tin
+ Để biểu diễn 1 bản nhạc,
dưới dạng cụ thể nào đó.
người ta dùng các nốt nhạc.
+ Để tính toán, người ta  Dùng các con số và kí
dùng gì để biểu diễn?
b) Vai trò của biểu diễn
hiệu toán học
" Biểu diễn thông tin là gì?
thông tin
- GV gọi vài HS phát biểu và
- Biểu diễn thông tin có
đưa ra khái niệm " nhấn  Biểu diễn thông tin là vai trò quan trọng quyết
mạnh: biểu diễn thông tin cách thể hiện thông tin định đối với mọi hoạt
nhằm mục đích lưu trữ và dưới dạng cụ thể nào đó.
động (truyền và tiếp
chuyển giao TT thu nhận
nhận) thông tin của con
được. Cùng 1 TT, có thể có
người.
nhiều cách biểu diễn khác

nhau (VD: để diễn tả 1 ngày
đẹp trời, họa sĩ vẽ tranh, nhạc
sĩ sáng tác nhạc, nhà thơ sáng - HS suy nghĩ, phát biểu.
tác thơ…)
- Vậy biểu diễn TT có vai trò - HS tiếp tục theo dõi và
như thế nào?
ghi bài.
" GV đưa ra VD như SGK và
nhấn mạnh: biểu diễn TT
nhằm mục đích lưu trữ và
chuyển giao TT thu nhận
được.
4. Củng cố
- Nêu các dạng thông tin cơ bản mà máy tính xử lý được? cho vd từng dạng?
- biểu diễn thông tin có vai trò như thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà
-Về học bài, xem tiếp phần 3 của bài và bài 3: Em có thể làm được gì nhờ
máy tính?

Tuần: 2
GV: Puih Suen

Ngày soạn: 29/08/2015
5 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong
Tiết: 3


Giáo án tin học 6
Ngày dạy: 31/08/2015

Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin (t2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS khái niệm cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các
dãy bit.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng biểu diễn thông tin trên máy tính.
3. Thái độ: Y thức học tập tốt, tập trung cao.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, các minh họa về thông tin trên máy tính.
2. HS: Sách giáo khoa, đọc trước bài.
III. Phương pháp:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, giảng giải, vấn đáp, trực quan
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp: Mời lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: Thông tin là gì? Cho 2 VD về thông tin.
- Câu 2: Hoạt động thông tin của con người bao gồm những hoạt động nào?
Vẽ mô hình của quá trình xử lí thông tin.
- Câu 3:
1/ Hãy nêu các dạng của thông tin. Nêu VD ở từng dạng
2/ Biểu diễn thông tin là gì?
3/ Nêu vai trò của biểu diễn thông tin.
3. Bài mới:
Đặt vấn đề vào bài: Ở tiết trước chúng ta đã biết được biểu diễn thông tin là
gì và vai trò của nó như thế nào, vậy thì thông tin trên máy tính được biểu diễn
như thế nào để biết được điều đó chúng ta cùng đi tìm hiểu tiếp phần 3 của bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Nội Dung
Hoạt động 1: Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Như đã nói ở trên, TT có thể
3. Biểu diễn thông tin
được biểu diễn bằng nhiều
trong máy tính
cách khác nhau tuỳ theo mục
-Để máy tính có thể xử
đích và đối tượng. Trong máy
lí, thông tin cần được
tính, người ta sử dụng dãy bít
biểu diễn dưới dạng
(còn gọi là dãy nhị phân) để
dãy bít (hay còn gọi là
biểu diễn TT
dãy nhị phân) gồm
- GV giải thích sơ lược về 2 kí - HS lắng nghe GV giải
2 kí hiệu 0 và1.
hiệu 0, 1 (tương ứng với 2 thích kí hiệu 0 và1.
trạng thái: có hoặc không có
tín hiệu) và giới thiệu khái
niệm "dữ liệu"
Nhấn mạnh: TT đưa vào
GV: Puih Suen

- Dữ liệu là thông tin
6 học: 2016-2017
Năm



Trường THCS Lê Hồng Phong
Giáo án tin học 6
máy tính sẽ được biến đổi
được lưu giữ trong máy
thành dãy bít. Kết quả sau xử
tính.
lý sẽ được biến đổi dưới dạng
văn bản, âm thanh hoặc hình
ảnh để con người có thể tiếp
nhận được.
Những thông tin được đưa  HS suy nghĩ trả lời.
vào máy tính gọi là dữ liệu.
Vậy dữ liệu là gì?
4. Củng cố
- Ngoài 3 dạng thông tin nêu trong bài, em hãy tìm xem còn có dạng thông
tin nào khác không?
- Nêu vài vd minh họa việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa
dạng khác nhau.
-Theo em tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit?
- Hãy cho biết 3 dạng cơ bản của thông tin.
- Biểu diễn thông tin có vai trò như thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lý thuyết, tìm thêm ví dụ.
- Nhận xét tiết học: Giáo viên nhận xét tiết học.

Tuần: 2
Tiết: 4
GV: Puih Suen

Ngày soạn: 29/08/2015

Ngày dạy: 31/08/2015
7 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án tin học 6

Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ VÀO MÁY
TÍNH(t1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa
dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
- Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho em biết từ máy tính em có thể làm được gì.
3. Thái độ: Y thức học tập tốt, tập trung cao độ.
II. Chuẩn bị:
1. GV: GV chuẩn bị máy tính minh họa cho bài giảng, máy chiếu, đĩa CD
2. HS: xem trước bài mới ở nhà.
III. Phương pháp
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, giảng giải, vấn đáp, trực quan
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp: Mời lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới
Đặt vấn đề vào bài mới: Ngày nay máy tính là công cụ rất đắc lực cho con
người, vậy theo em máy tính có những khả năng gì và em có thể làm được gì nhờ
máy tính? Để biết máy tính có khả năng gì thì chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu qua

bài học hôm nay:
Bài 3. Em có thể làm được những gì nhờ vào máy tính.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội Dung
 Hoạt động 1: Một số khả năng của máy tính
– Đặt vấn đề:
Em hãy thực hiện phép tính
sau
(123456789*987654321)?và
nêu nhận xét?
 Khả năng 1
– Hãy cho biết công thức tính
chu vi hình tròn?
– Dựa vào công thức tính chu
vi cho biết = ?
 Khả năng 2
– Số  là một số đặc biệt và
hấp dẫn
+ Năm 1609: Ludolph von
Ceulen tính số  có 34 chữ
số sau số thập phân
GV: Puih Suen

I. Một số khả năng của
– Trả lời: tính toán phức tạp máy tính :
dễ sai.
– Lắng nghe – Ghi vở
– Trả lời: P = d * 


1) Khả năng tính toán
nhanh.

– Trả lời:  = P : d = 3.14
– Lắng nghe – Ghi vở
2) Tính toán với độ chính
xác cao

8 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong
+ 2 – 1999: Nhờ sự trợ giúp
của máy tính điện tử Collen
Percival đã tính được số  có
40 nghìn tỉ số sau dấu thập
phân
+ 11 – 9 – 2000: tìm được
chữ số thứ 1triệu tỉ sau dấu
thập phân là 0
Khả năng 3: với một máy
tính thông thường ta có thể
lưu trữ vài chục triệu trang
sách, khoảng 100.000 ngàn
quyển sách.
– Hãy cho biết theo qui định
một công nhân làm việc bao
nhiêu giờ trong một ngày?
– Máy tính thì khác

 Khả năng 4
– Theo em máy tính có cần
được nghĩ ngơi không?

Giáo án tin học 6

– Lắng nghe – Ghi vở
3) Khả năng lưu trữ lớn

– Trả lời: 8 giờ một ngày

4) Khả năng làm việc không
– Trả lời: máy tính có thể mệt mỏi
làm việc không mệt mỏi
nhưng cũng phải cần được
nghĩ ngơi.
 Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
– Thảo luận: với các khả – Thảo luận và trả lời: tính II. Có thể dùng máy tính
năng nêu trên thì ta có thể toán, học tập, giải trí,…
vào những công việc gì?
dùng máy tính vào những
1) Thực hiện các tính toán
việc gì?
– Trình bày công dụng của – Lắng nghe – Ghi vở
máy tính:
+ Máy tính chính là công cụ
2) Tự động hóa các công
giúp giảm bớt gánh nặng tính
việc văn phòng
toán đáng kể cho con người.

+ Có thể dùng máy tính để
soạn thảo văn bản, tạo thư
3) Hỗ trợ công tác quản lí
mời, làm thiệp, thuyết trình
trong các hội nghị, quảng cáo

+ Quản lí điểm học sinh,
quản lí hồ sơ cá nhân của
4) Công cụ học tập và giải
nhân viên, quản lí kết quả học
trí
tập,….
 Khi cần ta có thể dễ dàng
tìm kiếm và xử lí thông tin – Trả lời:
một cách nhanh chóng và + Học tập: học các môn học
như ngoại ngữ, toán, lí,…
GV: Puih Suen

9 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án tin học 6

chính xác
+ Giải trí: chơi game, nghe
– Ta có thể dùng máy tính để nhạc,…
học gì và giải trí những gì?

5) Điều khiển tự động và
– Lắng nghe – Ghi vở
Robot
+ Máy tính có thể dùng để
điều khiển tự động các dây
chuyền sản xuất (sản xuất ô
tô, xe máy, nước giải khát,..),
dùng để điều khiển các vệ
tinh và tàu vũ trụ. Một ứng
dụng quan trọng của máy tính
là chế tạo robot. Ngày nay
các robot đã có thể làm thay
con người nhiều công việc – Trả lời: Robot Asimo
nặng nhọc và nguy hiểm.
– Hãy cho biết một mẫu – Trả lời: dùng điện thoại, 6) Liên lạc, tra cứu, mua
Robot tiên tiến nhất hiện nay? dùng mạng internet để chat, bán trực tuyến.
– Làm thế nào để có thể liên gửi mail,…
lạc được với người ở cách xa – Trả lời: dùng mạng
ta?
internet để đặt và mua hàng
– Để mua một món hàng trên mạng.
ngoài việc đi siêu thị và đi
– Sức mạnh của máy tính
chợ thì còn cách nào khác để – Trả lời: máy tính dù hiện phụ thuộc vào con người
mua được hay không?
đại vẫn phải phụ thuộc vào và sự hiểu biết của con
– Máy tính có phụ thuộc vào sự hiểu biết của con người người.
con người hay không?
– Trả lời: máy tính chứa có
khả năng phân biệt được

– Máy tính chưa thể làm được mùi vị, cảm giác như con
gì?
người.
– Trả lời: máy tính không
– Máy tính có thể thay thế thể thay thế con người được
con người được không?
vì không có khả năng tư
duy.
4. Cũng cố:
- Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí
thông tin hữu hiệu?
- Hãy kể thêm một vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của
máy tính điện tử
5. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học, tìm ví dụ bổ sung thêm cho các bài tập
- Đọc bài đọc thêm 2 “Cội nguồn sức mạnh của con người” SGK trang 13/14
- Xem trước nội dung bài 3. Máy tính và điều chưa thể
Tuần: 3
Tiết: 5
GV: Puih Suen

Ngày soạn: 05/09/2015
Ngày dạy: 07/09/2015
10 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án tin học 6


Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ VÀO MÁY
TÍNH(t2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa
dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
- Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho em biết từ máy tính em có thể làm được gì.
3. Thái độ: Y thức học tập tốt, tập trung cao độ.
II. Chuẩn bị:
1. GV: GV chuẩn bị máy tính minh họa cho bài giảng, máy chiếu, đĩa CD
2. HS: xem trước bài mới ở nhà.
III. Phương pháp
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, giảng giải, vấn đáp, trực quan
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp: Mời lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: Nêu cách biểu diễn thông tin trong máy tính? Dữ liệu là gì?
- Câu 2: Nêu một số khả năng của máy tính? Có thể dùng máy tính trong
những công việc gì?
3. Bài mới
Đặt vấn đề vào bài mới: Ở tiết trước các em đã tìm hiểu về một số khả năng
của máy tính và có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì rồi. Hôm nay thầy
và các em sẽ tìm hiểu tiếp nội dung của bài đó là máy tính và điều chưa biết:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội Dung
 Hoạt động 1: Tìm hiểu máy tính và điều chưa thể?
- Những gì nêu ở trên cho em - Học sinh liên hệ với bài - Hiện nay máy tính chưa

thấy máy tính là công cụ 1, suy nghĩ và phát biểu ý phân biệt được mùi vị,
tuyệt vời. và có những khả kiến
cảm giác…và đặt biệt là
năng to lớn
chưa có năng lực tư duy.
Tuy nhiên máy tính vẫn còn
nhiều điều chưa thể làm được
- Sức mạnh của máy tính
Hãy cho biết những điều mà
phụ thuộc vào con người
máy tính chưa thể làm được? - Học sinh phát biểu lại và do những hiểu biết của
- Giáo viên kết luận và dưa ra các khả năng của máy con người quyết định
nhận xét
tính
- Do vậy máy tính vẫn chưa
thể thay thế hoàn toàn con - Từ các ý kiến thảo luận
người, đặt biệt là chưa thể có học sinh phát biểu thêm
năng lực tư duy như con một vài ví dụ khác
người
- Học sinh nhớ lại nội
dung đã học và phát biểu
GV: Puih Suen

11 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án tin học 6


lại
 Hoạt động 2: Bài tập
- GV hướng dẫn HS làm một - HS Làm bài tập theo yêu Bài tập: (SGK) trang
số bài tập 1,2,3 trong SGK
cầu của GV
13
4. Cũng cố:
- Đâu là hạn chế lớn nhất máy tính hiện nay?
5. Dặn dò:
- Về nhà học, hiểu bài. Trả lời các câu hỏi trong SGK/13
- Xem trước bài 4

Tuần: 3
Tiết: 6
GV: Puih Suen

Ngày soạn: 05/09/2015
Ngày dạy: 07/09/2015
12 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án tin học 6

Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH(t1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần
quan trọng nhất của máy tính cá nhân.
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng hiểu rõ mô hình quá trình ba bước.
3. Thái độ: Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong
làm việc khoa học, chuẩn xác.
II. Chuẩn bị:
1. GV: những VD để dẫn đến mô hình quá trình ba bước, các loại máy tính, các
thiết bị vào – ra, các loại bộ nhớ
2. HS: xem trước bài mới ở nhà.
III. Phương pháp
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, giảng giải, vấn đáp, trực quan
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp: Mời lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
Đặt vấn đề vào bài mới: Ở bài trước chúng ta đã được tìm hiểu được các khả năng
của máy tính vậy thì nhờ đâu mà máy tính có những khả năng đó, chúng ta sẽ cùng tím
hiểu qua bài hôm nay?

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội Dung
 Hoạt động 1: Mô hình quá trình ba bước
Gv cho một số VD như - HS lắng nghe
1. Mô hình quá trình ba
SGK và cho thêm một VD
bước
thực tế bên ngoài để HS để từ

đó dẫn đến mô hình ba bước:
nhập, xử lý, xuất.
- Các nhóm thảo luận và
- Gv yêu cầu các nhóm cho VD: Quá trình giặt
thảo luận cho VD thực tế có quần áo...
liên quan về mô hình 3 bước
và chỉ rõ từng bước.
Nhập => xử lí => xuất
Rõ ràng, bất kì quá trình (input)
(output)
xử lý thông tin nào cũng là 1
quá trình 3 bước như trên.
Do dó dể có thế giúp con
người trong quá trình xử lý
thông tin, máy tính cần phải
có thành phần thực hiện các
chức năng tương ứng: thu
GV: Puih Suen

13 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án tin học 6

nhận, xử lí và xuất thông tin
đã xử lí.
 Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử

- Ngày nay, máy tính đã có
2/ Cấu trúc chung của
mặt ở khắp mọi nơi với nhiều
máy tính điện tử:
chủng loại đa dạng như máy
- Cấu trúc của 1 máy tính
tính để bàn, máy tính xách
gồm có: bộ xử lí trung
tay, máy tính cầm tay (siêu
tâm (CPU), thiết bị vào,
máy tính), chúng có hình
thiết bị ra, bộ nhớ.
dạng và kích thước khác
- Chương trình là tập hợp
nhau. Tuy nhiên, tất cả các
các câu lệnh, mỗi câu
máy tính đều được xây dựng
lệnh hướng dẫn 1 thao tác
trên cơ sở 1 cấu trúc cơ bản - HS quan sát hình vẽ hoặc cụ thể cần thực hiện
chung.
mô hình thật
- Bộ xử lí trung tâm
- Gv giới thiệu các loại máy
(CPU) là thành phần
tính cho học sinh thấy
quan trọng nhất của máy
tính đó là thiết bị chính
dùng để thực hiện
chương trình.
- HS quan sát

- Bộ nhớ: là nơi lưu các
chương trình và dữ liệu
- Cấu trúc của 1 máy tính
có 2 loại bộ nhớ là: bộ
gồm có: bộ xử lí trung tâm
nhớ trong và bộ nhớ
(CPU), thiết bị vào, thiết bị
ngoài.
ra. Ngoài để lưu trữ thông tin
- Thành phần chính của
trong quá trình xử lí, máy tính
bộ nhớ trong là RAM.
còn có thêm bộ nhớ.
Khi tắt máy toàn bộ các
- Gv có thể thực hiện 1 số
thông tin trong RAM bị
thao tác minh hoạ khi giới
mất.
thiệu thành phần máy tính
- Còn bộ nhớ ngoài
- Các chức năng trên hoạt - HS quan sát
dùng để lưu trữ lâu dài
động dưới sự hướng dẫn của
chương trình và dữ liệu.
các chương trình máy tính do
 Chương trình là tập hợp Đó là các loại đĩa, bộ nhớ
con người lập ra.
- Gv có thể thực hiện 1 số các câu lệnh, mỗi câu lệnh flash (USB)…Thông tin
thao tác minh hoạ ở chương hướng dẫn 1 thao tác cụ thể trên bộ nhớ ngoài không
bị mất đi khi ngắt điện.

trình trò chơi đơn giản để HS cần thực hiện.
hình dung dễ hơn.
- Chương trình là gì?
- HS quan sát
- Gv giới thiệu chương trình
- Gv giới thiệu bộ xử lí trung
tâm (CPU), thiết bị vào, thiết
bị ra, bộ nhớ và có hình ảnh HS theo dõi
hoặc mô hình thật minh hoạ
+ Bộ xử lí trung tâm (CPU)
GV: Puih Suen

14 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án tin học 6

là thành phần quan trọng nhất
của máy tính đó là thiết bị
chính dùng để thực hiện
chương trình
+ Bộ nhớ: là nơi lưu các
chương trình và dữ liệu có 2
loại bộ nhớ là: bộ nhớ trong
và bộ nhớ ngoài.
* Bộ nhớ trong dược dùng
để lưu chương trình và dữ

liệu trong quá trình máy
tính làm việc. .

bộ nhớ trong
-Dùng để
lưu chương
trình và dữ
liệu trong
quá trình
máy tính
làm việc
- Là RAM

bộ nhớ ngoài
-Dùng để lưu
trữ lâu dài
chương trình
và dữ liệu

- Là các loại
 Do chiều dài là met,
đĩa, bộ nhớ
Do khối lượng là gam.
flash (USB)
 HS ghi bài

-Khi tắt máy -Thông tin
toàn bộ các trên bộ nhớ
 Ghi chú bảng đơn vị
thông tin

ngoài không
đo vào tập.
trong RAM bị mất đ
bị mất
khi ngắt điện.- Hãy cho biết
đơn vị chính dùng để đo
chiều dài, khối lượng là gì?

- Thiết bị vào/ ra:
(input/ output)

* Thiết bị vào (thiết bị
nhập dữ liệu) gồm có:
bàn phím, chuột, máy
quét…
* Thiết bị ra (thiết bị
xuất dữ liệu) gồm có:
màn hình, máy in…

- Đơn vị chính dùng để đo
 Vào: Bàn phím,
dung lương là byte (đọc là
bai). Người ta còn dùng các chuột..Ra: Màn hình, loa...
bội số của byte để đo dung
lượng nhớ.
Tên gọi KH Ss với các đv đo
Kilôbai
KB 1KB=1024b
Megab MB 1MB=1024KB


aite
Gigabai

GB

1GB=1024MB

- Gv giới thiệu tên gọi, kí
hiệu của một sộ đơn vị đo
dung lượng.
- Hãy cho biết thiết bị vào/ ra
GV: Puih Suen

15 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án tin học 6

của máy tính là gì?
+ Thiết bị vào/ ra: (input/
output)
Thiết bị vào/ ra còn có tên gọi
là thiết bị ngoại vi giúp máy
tính trao đổi thông tin với bên
ngoài, đảm bảo việc giao tiếp
với người sử dụng.
* Thiết bị vào (thiết bị

nhập dữ liệu) gồm có: bàn
phím, chuột, máy quét…

* Thiết bị ra (thiết bị xuất
dữ liệu) gồm có: màn hình,
máy in…

4. Cũng cố:
- Hãy nêu mô hình quá trình ba bước. Cho VD
- Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những khối chức năng nào? Nêu 1 số
bộ phận của từng chức năng
- Bài tập: Đổi các đơn vị sau:
2 KB = ? byte
128MB = ? KB
5. Dặn dò:
- Nắm kỹ nội dung bài
- Trả lời câu 1, 2, 3, 4 / 19 (SGK).
- Xem tiếp phần 3 của bài và bài thực hành số 1.

GV: Puih Suen

16 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong
Tuần: 4
Tiết: 7

Giáo án tin học 6

Ngày soạn: 12/09/2015
Ngày dạy: 14/09/2015

Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH(t2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần
quan trọng nhất của máy tính cá nhân.
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng hiểu rõ mô hình quá trình ba bước.
3. Thái độ: Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong
làm việc khoa học, chuẩn xác.
II. Chuẩn bị:
1. GV: những VD để dẫn đến mô hình quá trình ba bước, các loại máy tính, các
thiết bị vào – ra, các loại bộ nhớ
2. HS: xem trước bài mới ở nhà.
III. Phương pháp:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, giảng giải, vấn đáp, trực quan
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp: Mời lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1:
a/ Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ
phân nào? (6đ)
b/ Tại sao CPU có thể coi như bộ não của máy tính? (4đ)
Câu 2:
a/ Trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính? (7đ)
b/ Kể tên 1 vài thiết bị vào/ ra mà em biết. (3đ).
Câu 3: Hãy điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau:

a/ 1 KB = ………. Byte.
c/ 256 MB = ……….KB.
b/ 1,2 GB = …….. MB.
d/ 1,44 MB = ……….byte.
3. Bài mới
Đặt vấn đề vào bài mới: Ở tiết trước chúng ta đã biết được Máy tính là 1 công
cụ xử lí thông tin. Vậy Quá trình xử lí thông tin trong máy tính được tiến hành như
thế nào?chúng ta cùng đi tìm hiểu tiếp phần 3 của bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội Dung
 Hoạt động 1: Máy tính là một công cụ xử lý thông tin
 Nhờ có các khối chức  HS theo dõi và quan 3. Máy tính là một công
cụ xử lý thông tin.
năng chính nêu trên máy tính sát
Máy tính là 1 công cụ xử
đã trở thành 1 công cụ xử lí
lí thông tin. Quá trình xử
thông tin hữu hiệu. GV giới
lí thông tin trong máy
thiệu mô hình hoạt động ba
GV: Puih Suen

17 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án tin học 6


bước của máy tính lên bảng để
tính được tiến hành một
HS theo dõi.
cách tự động theo sự chỉ
Quá trình xử lí thông tin
dẫn của các chương trình.
trong máy tính được tiến hành
một cách tự động theo sự chỉ
dẫn của các chương trình.
 Hoạt động 2: Phần mềm và phân loại phần mềm
- Máy tính có thể sử dụng cho
4. Phần mềm và phân
nhiều mục đích khác nhau
loại phần mềm
như: học tập, giải trí, công việc
văn phòng, tính toán, công tác
- Các chương trình của
quản lí, liên lạc… chính là nhờ
máy tính gọi là phần
các phân mềm. Con người
mềm.
càng phát triển thêm nhiều
- Phần mềm Là những
phần mềm mới, máy tính càng
chương trình được viết
tăng cường sức mạnh và được  HS thảo luận nhóm và ra bởi nhiều câu lệnh,
sử dụng rộng rãi hơn. Vậy trả lời
mỗi câu lệnh hướng
phần mềm là gì? Nó khác phần Phần cứng của máy tính là dẫn một thao tác cụ thể

cứng như thế nào?
những thiết bị vật lí kèm cần được thực hiện, để
- Gv cho HS thảo luận nhóm theo như: màn hình, chuột, máy tính làm tốt chức
câu hỏi trên trong 3’ và đưa ra bàn phím, các loại đĩa… năng của mình là xử lí
câu trả lời
Còn phần mềm là các thông tin.
- Nếu không có phần mềm chương trình
máy tính có hoạt động? Màn  Máy tính sẽ không hoạt - Phần mềm máy tính
hình sẽ như thế nào?
động được màn hình sẽ được chia thành 2 loại
- Phần mềm máy tính được
không hiển thị được hình chính: phần mềm hệ
chia thành 2 loại chính: phần
thống và phần mềm
ảnh.
mềm hệ thống và phần mềm
ứng dụng.
ứng dụng. Phần mềm hệ thống
là các chương trình tổ chức
việc quản lí, điều phối các bộ
phận chức năng của máy tính
và quan trọng nhất là các hệ
điều hành như: DOS,
WINDOWS XP...Phần mềm
ứng dụng là chương trình đáp
ứng những yêu cầu ứng dụng
cụ thể. VD: phần mềm soạn
thảo, phần mềm đồ hoạ.
4. Cũng cố:
 Yêu cầu HS trả lời câu 5/ 19 (SGK)

5. Dặn dò:
- Học thuộc lý thuyết, tìm thêm ví dụ.
- Trả lời lại 5 câu hỏi trong bài học
GV: Puih Suen

18 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong
Giáo án tin học 6
- Nắm vững nội dung bài học và các đơn vị đo dung lượng
Tuần: 4
Ngày soạn: 12/09/2015
Tiết: 8
Ngày dạy: 14/09/2015

Bài TH 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính
cá nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiện nay).
2. Kỹ năng: Biết cách bật, tắt máy tính. Biết các thao tác cơ bản với bàn phím
và chuột.
3. Thái độ: Y thức học tập nghiêm túc, tập trung cao.
II. Chuẩn bị:
1. GV: phòng máy có các máy hoạt động được, bài soạn bài tập thực hành
mẫu...
2. HS: Chuẩn bị bài, sách giáo khoa.
III. Phương pháp
Vấn đáp kết hợp với thực hành trên máy.

IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp: Mời lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
Đặt vấn đề vào bài mới: Ở những bài trước chúng ta đã được tìm hiểu các bộ
phận chính, cũn như công dụng hay chức năng của chúng, hôm nay chúng ta se
thực hành làm quen với chúng qua Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết
bị máy tính.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội Dung
 Hoạt động 1: Thực hành Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân
- Hãy quan sát và tìm các - Thiết bị nhập: Chuột, 1/ Phân biệt các bộ phận
thiết bị nhập?
bàn phím...
của máy tính cá nhân:
- Giới thiệu hai thiết bị nhập -HS tìm hiểu và quan sát * Các thiết bị nhập dữ liệu
thông dụng là: Bàn phím và theo sự hướng dẫn của cơ bản
chuột
giáo viên
- Bàn phím (Keyboard):
- Hướng dẫn học sinh quan - Chỉ ra được đâu là thân Là thiết bị nhập dữ liệu
sát bàn phím, chuột và chức máy tính.
chính của máy tính.
năng của nó.
- Chuột (Mouse): Là thiết
- Hướng dẫn cách sử dụng  Thiết bị xuất là màn bị điều khiển nhập dữ liệu
chuột cách lick chuột.
* Thân máy tính: Chứa bộ
hình.

- Quan sát xem thân máy -HS quan sát và liên hệ xử lí (CPU), bộ nhớ
tính?
(RAM), nguồn điện…
với bài học
- Giới thiệu về thân máy tính
* Thiết bị xuất cơ bản là
và một số thiết bị phần cứng.
màn hình.
- Hãy quan sát và tìm ra các - HS hoạt động nhóm và
thiết bị xuất?
ghi nhận các thiết bị xuất
GV: Puih Suen

19 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án tin học 6

- Giới thiệu thiết bị xuất dữ
liệu cơ bản là màn hình và - HS quan sát và ghi nhận
một số thiết bị khác.
- Hãy quan sát và tìm xem có - HS quan sát và hoạt * Thiết bị lưu cơ bản là ổ
các thiết bị lưu trữ nào?
động nhóm để tìm ra các cứng.
- Cho học sinh quan sát một thiết bị lưu trữ: ổ cứng...
số thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, - HS quan sát.
đĩa mềm, USB...

 Hoạt động 2: Bật CPU và màn hình, làm quen với bàn phím và chuột, tắt máy
tính.
* Bật CPU
2. Bật CPU và màn
Hướng dẫn HS cách bật - HS thực hành mở máy hình.
công tắc màn hình và công và làm theo hướng dẫn
tắc trên thân máy tính.
của GV
* Làm quen với bàn phím
3. Làm quen với bàn
và chuột
phím và chuột.
- Hướng dẫn phân biệt vùng - HS quan sát và phân
chính của bàn phím, nhóm biệt được vùng phím
các phím số, nhóm các phím
chức năng
- HS thực hành theo và
- Giáo viên hướng dẫn mở gõ một số nội dung
Notepad sau đó thử gõ một
vài phím và quan sát kết quả - Phân biệt cách gõ tổ
trên màn hình
hợp phím và gõ một
- Phân biệt tác dụng của việc phím, thực hành theo
gõ một phím và gõ tổ hợp hướng dẫn của giáo viên.
phím.
VD: nhấn giữ phím Shift
và gõ 1 kí tự
- Cách di chuyển chuột và
cách lick chuột.
* Tắt máy tính:

4/ Tắt máy tính
- GV hướng dẫn HS tắt máy
- Nháy chuột vào nút
tính
Start, sau đó nháy chuột
- Nháy chuột vào nút Start,
vào Turn off Computer
sau đó nháy vào nút Turn off
và nháy tiếp vào Turn off.
Computer rồi nháy vào nút
Turn off
- Có thể tắt màn hình (nếu
cần).
4. Cũng cố:
Yêu cầu HS nêu cách bật CPU và màn hình, cách tắt máy tính
5. Dặn dò:
- Về nhà học, hiểu bài. Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Nắm vững nội dung bài TH và xem trước bài luyện tập chuột
20 học: 2016-2017
GV: Puih Suen
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong
- Xem trước chương 2.
Tuần: 5
Tiết: 9

Giáo án tin học 6
Ngày soạn: 19/09/2015

Ngày dạy: 21/09/2015

Chương 2
Bài 5 : LUYỆN TẬP CHUỘT(t1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản
có thể thực hiện với chuột.
2. Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột.
3. Thái độ: Y thức học tập nghiêm túc, tập trung cao.
II. Chuẩn bị:
1. GV: phòng máy, máy chiếu, hình ảnh chuột máy tính.
2. HS: học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà, SGK...
III. Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, giảng giải, vấn đáp, trực quan
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp: Mời lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra 15 phút
Đề:
Phần I -Trắc Nghiệm: (2.0 đ)
Câu 1: Thông tin có thể ở những dạng như?
a. Chữ viết
c. Quyễn sách
b. Tấm bảng hiệu
d. Tất cả các dạng a, b, c
Câu 2: Hiện nay dạng thông tin nào mà máy tính chưa xử lý được?
a. Chữ, âm thanh, hình vẽ
c. Mùi vị, cảm giác
b. Âm thanh, văn bản, hình ảnh
d. Các con số, các đoạn
phim, các âm thanh

Câu 3: Nhiều công việc thực tế được thực hiện theo mô hình quá trình mấy
bước?
a. 2
b. 4
c. 3
d. 5
Câu 4: . Phần mềm máy tính chia làm mấy loại chính?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Phần II - Tự luận (8.0 đ)
Câu 1: Trình bày các thiết bị nhập và thiết bị xuất?
Câu 2: Hãy nêu cấu trúc chung của máy tính?
Đáp án:
Phần I– Trắc nghiệm
Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
GV: Puih Suen

21 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án tin học 6


d
C
c
b
Phần II – Tự luận
Câu
Đáp án
Điểm
- Thiết bị nhập: Bàn phím, chuột, máy quét, Scan, Micro…
2.0
1
- Thiết bị xuất: Màn hình, máy in, loa, máy chiếu…
2.0
Cấu trúc chung của máy tính gồm:
- Bộ xử lí trung tâm
1.0
2
- Thiết bị vào
1.0
- Thiết bị ra
1.0
- bộ nhớ.
1.0
3. Bài mới
Đặt vấn đề vào bài mới: Chúng ta đã được giới thiệu một số thiết bị cơ bản
của máy tính trong đó có những thành phần quen thuộc không thể thiếu của máy
tính đó là chuột. Vậy sử dụng chuột như thế nào? Và sử dụng như thế nào mới là
đúng, để biết được điều đó ta di vào vào tìm hiểu bài hôm nay:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội Dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn kĩ năng sử dụng chuột
- Giới thiệu công dụng chuột
1. Các thao tác chính
- Chuột có thể giúp người sử o HS quan sát.
với chuột.
dụng máy tính thực hiện các lệnh
hoặc nhập dữ liệu vào máy
nhanh và thuận tiện
Giới thiệu chuột và các nút.
nút trái

nút phải
Chuột

- Hướng dẫn thao tác cầm chuột:
dùng tay phải giữ chuột, ngón trỏ
đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên
nút phải  lưu ý: các phần mềm
khác nhau có thể có biểu tượng
chuột khác nhau
 : máy chờ người sử dụng
chọn lệnh
+
: máy đang thực hiện
chương trình.
Giới thiệu các thao tác chuột:
dùng tay phải để giữ chuột, ngón
trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt

lên nút phải.
Giới thiệu các thao tác chính
với chuột
+ Di chuyển chuột: giữ và di
GV: Puih Suen

 Học sinh thực hành
cầm thử chuột theo
hướng dẫn của GV.

- Lắng nghe và ghi nhận
vào tập nhưng thao tác Chuột có 5 thao tác
chính:
chính với chuột.
+ Di chuyển chuột: Giữ
và di chuyển chuột trên
22 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án tin học 6

chuyển chuột trên mặt phẳng.
mặt phẳng (k nhấn bất kì
+ Nháy chuột: Nhấn nhanh
nút nào).
nút trái chuột và thả tay
+ Nháy chuột: Nhấn

+ Nháy nút phải chuột: nhấn
nhanh nút trái chuột và
1 lần nút phải
thả tay
+ Nháy đúp: nhấn nhanh liên
+ Nháy nút phải chuột:
tục hai lần nút trái chuột
Nhấn nhanh nút phải
+ Kéo và thả chuột: nhấn và
chuột và thả tay
giữa nút trái, kéo đến vị trí đích
+ Nháy đúp chuột: Nhấn
và thả tay để kết thúc thao tác.
nhanh hai lần liên tiếp
- GV hướng dẫn từng thao
nút trái chuột
tác và cho HS TH những thao tác
+ Kéo thả chuột: Nhấn và
đó ít nhất 1 lần
giữ nút trái chuột, di
- Hướng dẫn cầm chuột đúng
chuyển chuột đến vị trí
cách và di chuyển chuột nhẹ
đích và thả tay để kết
nhàng nhưng thả tay dứt khoát
thúc thao tác.
- Nút trái chuột thường được sử
dụng nhiều trong phần lớn các
công việc còn nút phải chuột ít
dùng hơn.

4. Cũng cố:
- Gọi 1,2 học sinh nêu lại các thao tác chính với chuột
- Phân biệt được nút trái, nút phải chuột. Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Nắm vững nội dung bài TH và xem trước bài luyện tập chuột
- Xem trước phần 2,3 của bài.

GV: Puih Suen

23 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong
Tuần: 5
Tiết: 10

Giáo án tin học 6
Ngày soạn: 19/09/2015
Ngày dạy: 21/09/2015

Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT(t2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản
có thể thực hiện với chuột.
2. Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột.
3. Thái độ: Y thức học tập nghiêm túc, tập trung cao.
II. Chuẩn bị:
1. GV: phòng máy, máy chiếu, hình ảnh chuột máy tính.
2. HS: học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà, SGK...

III. Phương pháp:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp với thực hành trên máy.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp: Mời lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
Giới thiệu: Ở tiết trước ta đã được làm quen với chuột, biết các thao tác chính
để sử dụng chuột vậy để cho chúng ta có thể thao tác với chuột nhanh hơn thầy xin
giới thiệu với các em phần mềm giúp ta luyện tập chuột đó là phần mềm Mouse
Kills.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội Dung
 Hoạt động 1: Tìm hiểu các mức luyện tập phần mềm Mouse Skills?
2. Luyện tập và sử dụng
GV giải thích ứng với phần
chuột với phần mềm
mềm này có 5 mức để các em
Mouse Skills
luyện tập
Có 5 mức:
- Mức 1: Luyện thao tác di
- Mức 1: Luyện thao tác di
chuyển chuột
chuyển chuột
- Mức 2: Luyện thao tác nháy - HS chú ý và ghi vào vở
- Mức 2: Luyện thao tác
chuột
nháy chuột
- Mức 3: Luyện thao tác nháy

- Mức 3: Luyện thao tác
đúp chuột
nháy đúp chuột
- Mức 4: Luyện thao tác nháy
- Mức 4: Luyện thao tác
nút phải chuột
nháy nút phải chuột
- Mức 5: Luyện thao tác kéo
- Mức 5: Luyện thao tác
và thả chuột.
kéo và thả chuột.
 Với mỗi mức thì cho
phép em luyện 10 lần, phần
mềm tự động tính điểm cho
em sau khi luyện xong tất cả
GV: Puih Suen

24 học: 2016-2017
Năm


Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án tin học 6

các mức.
Với mỗi mức phần mềm sẽ
hiện ra khung hình vuông như
sau:
VD ở mức 1


 Hoạt động 2: Tìm hiểu các mức luyện tập phần mềm Mouse Skills?
- Nhìn vào sgk hãy cho biết
2. Luyện tập
có mấy cách khởi động phần
Có 2 cách khởi động:
mềm?
+ Nháy đúp chuột vào biểu
- GV gọi hs nhắc lại cách
tượng BASIC MOUSE
khởi động phần mềm
- HS trả lời (1cách )
SKILL
- GV nhận xét câu trả lời của
+ Start/ programs/ grey
HS sau đó bổ sung thêm cách
*Khi thực hiện xong mức
nháy chuột vào Start / All
em tiếp tục trò chơi bằng
Progam ...
cach ấn 1 phím bất kỳ trên
- Gv ghi bảng
- HS chú ý tiếp thu và ghi bàn phím.
- Khi luyện xong 5 mức thì chép bài váo vở.
* chuyển sang mức luyện
phần mềm sẽ tự động tình
tập khác em ấn Phím N .
điểm cho em bằng cách hiện
ra một bảng như sau:
- Beginner là mức thấp

nhất.
- Not Bad Tạm được
- Good khá tốt
- Expert Rất tốt
4. Cũng cố:
- Gọi hs nhắc lại các mức luyện tập?
- Trình bày các cách để đăng ký vào chương trình Visual Basic Mouse Skills
5. Dặn dò
- Về nhà học bài vừa ghi
- Đọc bài đọc thêm "Lịch sử phát minh chuột máy tính"
- Xem bài 6: Học Gõ Mười Ngón

GV: Puih Suen

25 học: 2016-2017
Năm


×