Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài giảng mỹ phẩm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 34 trang )

MỸ PHẨM
MỸ PHẨM (COSMETIC): bất kỳ sản phẩm nào cải thiện
về cảm quan (hình thức, mùi) cho con người (theo
Ackerman)
MỸ PHẨM HỌC (COSMETOLOGY):
gồm nhiều lĩnh vực: y học, dược học,
hoá học..làm cho người trở nên
đẹp hơn.
COSMECEUTICALS: Mỹ phẩm có hoạt tính

An 1889 Henri de ToulouseLautrec painting of a woman
applying cosmeti
cs to her face

Một số ngành liên quan: Cosmetic dermatology, Healthy skin,
Ageing of the skin, Anti-ageing, Beautyful skin and youthful skin...
09/19/18

1


LỊCH SỬ MỸ PHẨM
-

Từ 3500 năm BC tại Ai cập

Thổ dân trang diểm
trước trận đấu

09/19/18


Hoàng hậu
Nefertiti kẻ mắt

2


-

-



Lĩnh vực khoa học sức khỏe
Định hướng phát triển Khoa Y Dược
Chuyên gia trong lĩnh vực khoa học sức khỏe
Sức khỏe: (WHO) "Sức khoẻ là một trạng thái hoàn
toàn thoải mái cả về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ
không phải là chỉ là không có bệnh tật hay tàn phế“
Thể chất, tinh thần, xã hội?
Hồ Chủ Tịch:  “ngày nào cũng tập thể dục thì khí
huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức
khỏe”.
“Người thầy thuốc chẳng những có nhiệm vụ cứu chữa
bệnh tật mà còn phải nâng đỡ tinh thần những người
ốm yếu”.


-

Con người?

Nhu cầu sinh tồn?
Nhu cầu tri thức?
Con người và bệnh tật?
Nhu cầu chăm sóc sức khỏe?
Nhu cầu về làm đẹp?


LỊCH SỬ MỸ PHẨM
- Phát triển cùng với nghệ thuật biểu diễn

Jim Brochu (Mỹ, 1946), nhà văn, diễn
viên, đạo diễn

- Từ giữa thế kỷ 20 được dùng rất rộng rãi
09/19/18

5


LỊCH SỬ MỸ PHẨM
-Chi
-

phí hàng năm cho mỹ phẩm khoảng 19 tỷ $

Một số tên tuổi với lịch sử phát triển:
L’Oreal (1909)
Elizabeth Arden (1910)
Revlon (1932) (1.3 tỷ $ -2009)
Estée Lauder (1946) (7.32 tỷ $ -2009)


09/19/18

6


Ví dụ: L’oréal
- Lớn nhất trên thế giới
- Thành lập 1909 bởi Eugene Shueller
-Đầu

tiên đưa chế phẩm nhuộm tóc màu

ra thi trường
-Với

3 nhà nghiên cứu năm 1920; 2900

năm 2013
-Trên

60 850 nhân viên trên toàn thế giới

-Doanh

số 22,46 tỷ € và lợi nhuận 2,8 tỷ

€ năm 2012
09/19/18



09/19/18

8


MỤC TIÊU
1. Nắm được nguyên tắc cơ bản thử nghiệm sản phẩm
mỹ phẩm.
2. Phân tích được thành phần chính có trong các chế
phẩm mỹ phẩm thông dụng.

09/19/18

9


ĐẠI CƯƠNG
1- Khái niệm:
Chế phẩm mỹ phẩm là một hợp chất hoặc một
sản phẩm dùng để bôi xoa lên các bộ phận bên ngoài
cơ thể: da, tóc, móng chân, móng tay, môi, răng, tóc,
niêm mạc hoặc toàn bộ cơ thể.

09/19/18

10


MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG MỸ

PHẨM

 Làm sạch hơn
 Bảo vệ các bộ phận bên ngoài cơ thể
 Làm đẹp hơn
 Chống già.
Qui định của FDA: không được ảnh hưởng tới cấu trúc
và chức năng của cơ thể
09/19/18

11


PHÂN LOẠI
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Sản phẩm dùng chăm sóc tóc (hair-care products)
Sản phẩm chăm sóc da (skin- care products)
Mỹ phẩm màu: môi, móng tay, trang điểm mặt, mắt
Chăm sóc trẻ sơ sinh: phấn rôm, kem, lotion, tắm
gội, dầu xoa, khăn giấy…
Sản phẩm dùng cho người châu Phi (Afro products)

Chế phẩm dùng cho răng miệng
Nước hoa, nước thơm
Các chế phẩm làm sạch cơ thể: xà phòng, dầu tắm,
tạo bọt, …
Khử mùi, chống tiết mồ hôi

09/19/18



12


VÍ DỤ: CÁC SẢN PHẨM DÙNG CHO TÓC
. Các sản phẩm làm sạch tóc

(lotio, bột,

shampoo)
. Các sản phẩm làm mượt tóc (lotio, kem, dầu)...
. Thuốc nhuộm tóc và làm sáng màu tóc
. Thuốc giữ nếp tóc, làm quăn tóc
. Thuốc làm thẳng tóc

09/19/18

13


3-PHẠM VI SỬ DỤNG MỸ PHẨM

Số người dùng mỹ phẩm ở Mỹ, 1974 (trích)
Chế phẩm mỹ phẩm

Xà phòng
Đánh răng
Gội đầu (shampoo)
Khử mùi, giảm mồ hôi
Son môi
Phun tóc, nhuộm tóc
Chống nắng
Nhuộm màu tóc
Khử mùi cho phụ nữ
Sơn móng tay, móng chân
Làm rụng lông, tóc
Làm mềm râu
Làm suôn tóc, thẳng tóc
09/19/18

Số người dùng
(ít nhất là 1 lần)

Tỷ lệ %

30.819
29.163
28.287
21.703
9.517
8.763
6.449

2.943
2.168
2.094
1.133
615
132

87
82
80
61
27
25
18
9
6
6
3
2
Dưới 1
14


DOANH SỐ BÁN MỸ PHẨM Ở HÀ LAN
Sản phẩm mỹ phẩm
-Dùng cho tóc
-Nước hoa, nước thơm
-Giữ gìn vệ sinh miệng
-Dùng cho trẻ sơ sinh
-Dùng chăm sóc da

-Làm đẹp
-Dùng để tắm và khử mùi
-Dùng cho nam giới
-Xà phòng cao cấp
-Các loại khác
Tổng cộng:

09/19/18

DS 1991
(tỷ USD)

Tỷ lệ ( % )

Tăng so với
1990 (%)

335
123
140
35
237
123
198
138
33
40
1402

23,89

8,77
9,99
2,50
16,90
8,77
14,12
9,84
2,25
2,85
100

8,8
15,0
9,4
0,0
12,9
7,0
5,9
15,0
0,0
11,1
9,6

15


DỊ ỨNG DO MỸ PHẨM

Nguyên nhân:
1. Do thành phần có trong chế phẩm

2. Do chế phẩm
3. Do sử dụng không đúng hướng dẫn.


09/19/18

16


DỊ ỨNG DO MỸ PHẨM

09/19/18

17


Beeswax in moisturiser

Hair dye (PPD)
09/19/18

Fragrance in aftershave
18


THỐNG KÊ TẠI 9 NƯỚC EU, 2002-03
Quốc gia

Số người thử


Tỷ lệ % dị ứng

Austria

737

51

Đan mạch

1730

26

Phần lan

234

41

Đức

782

35

Italy

376


42

Hà Lan

819

39

Ba Lan

283

33

Thụy sỹ

596

34

Anh

921

47

Nguồn: Contact Dermatitis, 2005, 53, p. 136-145.

09/19/18


19


THỬ NGHIỆM TẠI ĐỨC, 1995-2002
Nhóm sản phẩm

Số người thử
(patch test)

Số dương tính

Chăm sóc ngoài mắt

16

1

Khử mùi, giảm mồ hôi

14

1

Trang điểm mắt

8

1

Làm sạch tóc


17

1

Giữ nếp tóc

12

1

Kem, gel, NT cho da

67

3

Tắm

13

1

Dùng cho toilet

12

-

Dùn cho răng miệng


4

-

09/19/18

Nguồn: Contact Dermatitis, 2005, 52, p. 96-101.

20


THỬ NGHIỆM TẠI PHẦN LAN, 2000-2002
Thành phần mỹ phẩm

Số người
thử
(patch test)

Tỷ lệ dị ứng

Thimerosal

6527

3,8

Alcol lanolin

3446


1,5

Benzalkonium clorid

6538

0,7

Sorbitan sesquioleat

4424

0,6

Alcol cetylic

8418

0,5

Panthenol

5102

0,5

2-bromo màu (son môi)

3296


0,2

Paraben

6726

0,2

Propylen glycol...

6875

0,2

Nguồn: Contact Dermatitis, 2005, 53, p. 40-45.
09/19/18

21


MỘT SỐ THỐNG KÊ DỊ ỨNG DO MỸ PHẨM TẠI KHOA
DƯLS, BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Năm

Số ca dị ứng do mỹ phẩm

1996


30

1997

trên 60

1998

trên 100

2000

trên 120

2001

trên 150

09/19/18

22


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, THỬ NGHIỆM SINH HỌC
CÁC THÀNH PHẦN VÀ CHẾ PHẨM MỸ PHẨM
a- Thử nghiệm tối thiểu:
1. Xác định độc tính cấp của chất thử theo đường uống
và dùng ngoài da.
2. Xác định độc tính trường diễn trên da (21 ngày)
. Với các chế phẩm mỹ phẩm mà khi sử dụng có thể dây

hoặc dính vào mắt như: shampoo, aerosol,... cần nghiên
cứu tác dụng kích ứng đối với niêm mạc mắt.

09/19/18

23


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, THỬ NGHIỆM SINH HOC
CÁC THÀNH PHẦN VÀ CHẾ PHẨM MỸ PHẨM
a- Thử nghiệm tối thiểu:
3. Xác định khả năng mẫn cảm của chế phẩm mỹ phẩm.

4. Thử lâm sàng: sau khi có kết quả nghiên cứu chỉ ra
rằng chế phẩm mỹ phẩm không độc, không kích ứng
và không mẫn cảm đối với da, mới cho phép thử lâm
sàng sơ bộ. Số người thử tối thiểu phải là 50 và tối đa
là 100.

09/19/18

24


YÊU CẦU THỬ NGHIỆM THÀNH PHẦN
VÀ CHẾ PHẨM MỸ PHẨM
1. Thuốc nhuộm tóc
2. Kem bôi da
3. Sữa tắm
4. Các chế phẩm dùng trang điểm cho mắt

5. Son môi
6. Thuốc nhuộm mómg tay
7. Các thuốc làm đầu
8. Nước hoa
9. Chế phẩm khử mùi (Desodorant)
10. Bột nhão đánh răng
11.Các chất tẩy rửa
09/19/18

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×