Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề cương nhiệm vụ khảo sát thiết kế công trình cầu bước lập dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.92 KB, 10 trang )

NhiÖm vô KSTK
Km135-Km137-QL24

CÇu KonBrai & §o¹n s¹t lë

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NÂNG CẤP, MỞ RỘNG QL24
NỐI TỪ TỈNH QUẢNG NGÃI TỚI KON TUM

HẠNG MỤC: XÂY DỰNG MỚI CẦU KONBRAI - KM139+473.05
& KIÊN CỐ HÓA ĐOẠN SẠT LỞ KM135-KM137
HUYỆN KON RẪY – TỈNH KON TUM
BƯỚC: LẬP DỰ ÁN

NHIỆM VỤ KHẢO SÁT – THIẾT KẾ
I. GIỚI THIỆU CHUNG:

- Cầu KonBrai bắc qua sông Đắk S’Nghé tại lý trình Km139+473.05-QL24, thuộc địa
phận huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum. Cầu được xây dựng từ những năm 1997, dạng cầu
dầm giản đơn BTCT gồm 4 nhịp dầm dài 33.0m, cầu có tổng chiều dài 143.05m. Cắt
ngang cầu rộng Bc=9.5m, phần xe chạy rộng 7.0m, tải trọng khai thác hiện tại là xe 30T.
- Đoạn tuyến Km135–Km137 trên QL24 hiện hữu có bề rộng Bm=7.0m, mặt đường bê
tông nhựa.
* Theo nội dung Quyết định số 1380/QĐ-BGTVT ngày 21/5/2009 của Bộ GTVT phê
duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình nâng cấp, mở rộng QL24 nối từ tỉnh Quảng Ngãi
đến tỉnh Kon Tum (km8-km165) thì cầu KonBrai Km139+473.05 được tận dụng cầu hiện
hữu, đoạn tuyến từ Km135-km137 được nâng cấp mở rộng theo tiêu chí chung của tuyến
là đường cấp III miền núi.
* Sau cơn bão số 9 và số 11 tháng 9-10/2009 ba nhịp cầu cùng 2 trụ và 1 mố cầu Kon
Prai đã bị sập hoàn toàn, đoạn tuyến Km135-Km137 bị sạt lở nghiêm trọng phần taluy âm
với tổng chiều dài khoảng 600m, khoét sâu vào lòng đường. Công tác đảm bảo giao thông
bằng cầu phao tại cầu KonBrai và phân lại luồng giao thông tại một số vị trí trong đoạn


Km135-km137 chỉ mang tính chất khắc phục tạm thời đảm thông suốt QL24. Việc đề xuất
giải pháp xây dựng cầu mới thay thế cầu đã sập và kiên cố hóa các đoạn sạt lở thuộc phạm
vi Km135-Km137 là hết sức cần thiết và cấp bách.
II. CÁC CĂN CỨ LẬP NHIỆM VỤ KSTK:

- Quyết Công văn số 4838/CĐBVN-KHĐT ngày 16/11/2009 V/v “Triển khai thực hiện
xây dựng mới cầu KonBrai km139+473 và xử lý sụt trượt đoạn Km135-Km136- QL24”.
- Quyết định số 1446/QĐ-UBND ngày 13/12/2006 của UBND tỉnh KonTum V/v phê
duyệt đồ án quy hoạch chi tiết khu trung tâm HCCT thị trấn huyện lỵ huyện Kon Rẫy –
tỉnh Kon Tum. (QL24 phạm vi cầu Kon Prai, km139+473.05 quy hoạch đạt bề rộng
đường B=6+5.5+3+15+3+5.5+6 = 44.0m).
- Quyết định số 1380/QĐ-BGTVT ngày 21/5/2009 của Bộ trưởng Bộ GTVT V/v Phê
duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình Nâng cấp, mở rộng QL24 nối từ tỉnh Quảng Ngãi
đến tỉnh Kon Tum (Km8-Km165).
- Đơn giá KSXD ban hành theo Quyết định số ....../QĐ-UBND ngày ..../.../200... của
UBND tỉnh Kon Tum.
- Căn cứ tinh thần chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Mạnh Hùng trong buổi kiểm tra
hiện trường cầu KonBrai, km139+473.05-QL24 ngày 05/11/2009 về việc thăm dò chướng
ngại vật tại vị trí cầu cũ và lập thêm phương án vị trí cầu mới đi cách cầu cũ khoảng 100m
về phía thượng lưu.

Trang 1


NhiÖm vô KSTK
Km135-Km137-QL24

CÇu KonBrai & §o¹n s¹t lë

III. CÁC QUY TRÌNH, QUY PHẠM VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG :


3.1 Khảo sát :
TT Tên tiêu chuẩn
Công tác trắc địa trong xây dựng – yêu cầu chung
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Quy trình khảo sát đường ôtô.
Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình.
Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa
công trình
Quy trình khoan thăm dò địa chất
Quy trình thí nghiệm SPT
Khảo sát kỹ thuật phục vụ thiết kế và thi công móng cọc
Quy trình thử nghiệm và xác định mô đun đàn hồi chung
của áo đường mềm bằng cần Benkelman
Phân cấp kỹ thuật đường sông nội địa.

Mã hiệu
TCXDVN 3092004
22TCN 263-2000
96TCN 43-90
TCXDVN 3642006

22TCN 259-2000
ASTM D1596
20 TCN 160-87
22 TCN 251-98
TCVN 5664-92

3.2. Thiết kế :
TT Tên tiêu chuẩn
Mã hiệu
1 Đường ôtô - tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 4054-2005
2 Quy phạm thiết kế đường phố và quảng trường đô thị
TCXDVN104-07
3 Tiêu chuẩn mạng lưới thoát nước
22 TCN 51-84
Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công
TCXDVN 3334
trình công cộng và hạ tầng kỹ thuật đô thị
2005
5 Tiêu chuẩn thiết kế đường (phần nút giao)
22 TCN 273-01
6 Áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế.
22 TCN 211-06
7 Tiêu chuẩn thiết kế cầu.
22 TCN 272-05
8 Neo bê tông dự ứng lực T13, T15 & D13, D15.
22 TCN 276-2000
9 Gối cầu cao su cốt bản thép.
AASHTO M251-92
AASHTO M297-96

10 Tiêu chuẩn khe co giãn cao su.
AASHTO M183-96
11 Neo cáp
ASTM A416
12 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế
22 TCVN 205-1998
Công trình giao thông trong vùng có động đất -Tiêu chuẩn
13
22 TCN 221-95
thiết kế.
Quy trình đánh giá tác động môi trường khi lập dự án
14
22 TCN 242-98
NCKT và thiết kế.
15 Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ.
22 TCN 220-95
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU :

4.1. Cầu Kon Prai
Phạm vi nghiên cứu thuộc khu vực cầu KonBrai đã sập trên Quốc lộ 24, với tổng chiều dài
cầu và đường dẫn khoảng 1.42km.
- Điểm đầu : Cách cầu Kon Brai cũ khoảng 0.50km.
- Điểm cuối : Cách cầu Kon Brai cũ khoảng 0.80km.
- Phạm vi lòng sông có chiều dài dự kiến : 0.12km
(chi tiết xem bản vẽ sơ hoạ)
4.2. Đoạn sạt lở taluy âm Km135 – Km137
Phạm vi nghiên cứu có tổng chiều dài khoảng 1.3km.
- Điểm đầu : Tại Km135+700.
Trang 2



NhiÖm vô KSTK
Km135-Km137-QL24

CÇu KonBrai & §o¹n s¹t lë

- Điểm cuối : Tại Km137+00.
V. QUI MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT :

5.1. Cầu Kon Prai
- Qui mô: Vĩnh cửu.
- Tần suất lũ thiết kế: P=1%
- Tải trọng thiết kế: Xe HL93, người đi bộ 300Kg/m2
- Bề rộng cầu:
+ Phương án 1: B = 0.5+8.0+0.5 = 9.0m (theo tiêu chuẩn đường cấp III miền núi QL24).
+ Phương án 2 :B=2+5.5+3+15+3+5.5+2 = 36.0m (Theo quy hoạch của địa phương).
+ Phương án3: B=2+15+2 = 19.0m (Phân kỳ đầu tư phù hợp với quy hoạch địa phương).
- Đường dẫn đầu cầu:
+ Quy mô: Trên cơ sở phương án bề rộng cầu lựa chọn để đề xuất quy mô đường dẫn đầu
cầu cho phù hợp (Đường cấp III miền núi (TCVN 4054-2005) có xét đến mở rộng theo
quy hoạch của địa phương).
+ Tốc độ thiết kế : V=60km/h.
+ Bán kính đường cong nằm tối thiểu: Rmin=125m
5.2. Đoạn sạt lở Km135 – Km137
- Quy mô: Đường cấp III miền núi (TCVN 4054-2005), có châm trước.
- Tốc độ thiết kế: V=60km/h.
- Bán kính đường cong nằm tối thiểu : Rmin=125m (khó khăn châm trước =40m).
- Độ dốc dọc i=7% (khó khăn châm trước 10%m).
- Mặt cắt ngang đường Bn=9.0m, gồm Bm=6.0m, lề gia cố 2x1m, lề đất 0.5m.
- Tần suất thiết kế tuyến và cống p=4%.

VI. NỘI DUNG CÔNG TÁC KHẢO SÁT :

6.1. Điều tra các số liệu cơ bản:
- Điều tra mạng lưới giao thông và các công trình liên quan trong khu vực.
- Điều tra các công trình thuỷ lợi, cầu cống trong phạm vi cùng lưu vực với cầu nghiên
cứu, thống kê các công trình dân sự, công trình công cộng và các loại nhà cửa, ruộng
vườn, cây cối liên quan đến công trình phải bị giải toả khi tiến hành xây dựng.
- Điều tra cấp sông.
- Thu thập hồ sơ, số liệu về cầu Kon Brai cũ (đã sập).
6.2. Khảo sát địa hình:
6.2.1. Lập mốc:
- Lưới độ cao hạng IV: Tận dụng số liệu đã thực hiện của dự án Nâng cấp, mở rộng QL24
nối từ tỉnh Quảng Ngãi đến tỉnh Kon Tum đã được Bộ GTVT phê duyệt.
- Lập lưới khống chế đo vẽ bình đồ khu vực (lưới đường chuyền cấp 2) :
+ Mục đích: Làm cơ sở cho việc đo vẽ bình đồ khu vực cầu, phóng tuyến định đỉnh, đóng
cong, xác định vị trí công trình, địa hình địa vật .v.v.
+ Thực hiện: Tại khu vực cầu KonBrai xây dựng lưới đường chuyền II trên cơ sở các 2
mốc GPS, khu vực sạt lở dựa trên cơ sở lưới khống chế dự án Nâng cấp, mở rộng QL24.
+ Khối lượng dự kiến tại cầu KonBrai : 4 điểm
+ Khối lượng dự kiến tại đoạn sạt lở :4 điểm
- Lưới độ cao kỹ thuật:
+ Mục đích:
+ Nội dung: Trên cơ sở các điểm độ cao hạng IV nhà nước, thành lập lưới độ cao kỹ thuật
bằng phương pháp thuỷ chuẩn hình học. Các điểm độ cao kỹ thuật trùng tên với các điểm
đường chuyền cấp 2. Sai số cho phép giữa 2 lượt đo fh =  30 L mm ( L, khoảng cách 2
mốc tính bằng Km ).
Trang 3


NhiÖm vô KSTK

Km135-Km137-QL24

CÇu KonBrai & §o¹n s¹t lë

+ Khối lượng lưới độ cao kỹ thuật phục vụ đo vẽ cầu KonBrai : 2.84 km
+ Khối lượng lưới độ cao kỹ thuật phục vụ đo vẽ đoạn sạt lở : 2.6 km
6.2.2. Lập bình đồ khu vực:
- Mục đích đo vẽ: Nghiên cứu so sánh các phương án tuyến trong phạm vi bình đồ.
- Tỉ lệ đo vẽ: 1/2000 đối với khu vực cầu KonBrai và đoạn sạt lở.
- Phạm vi: đo vẽ bình đồ cầu KonBrai:
+ Từ tim cầu cũ (đã sập) về đo về phía Thượng lưu 100m, về phía hạ lưu 200m.
- Phạm vi: đo vẽ bình đồ đoạn sạt lở Km135 - Km137.
+ Theo phương ngang, từ mép sạt về phía lòng sông khoảng 30m, về phía phải tuyến (phía
bên đồi) 100m (để nghiên cứu cải tuyến vào trong).
+ Theo phương dọc, từ vị trí đầu điểm sạt về đầu tuyến 200m và từ vị trí cuối điểm sạt về
cuối tuyến 200m, chiều dài đoạn sụt trượt là 900m
- Yêu cầu: Thể hiện đầy đủ địa hình, địa vật, các công trình nổi, công trình ngầm, đường
dây cao hạ thế, đường thông tin liên lạc đường bộ, các quy hoạch có liên quan vv... Những
địa vật đặc biệt, các di tích lịch sử, đền thờ, miếu mạo, nghĩa trang, hệ cọc cầu v v...
- Khối lượng.
+ Khu vực cầu KonBrai : Trên cạn : (800+500)x300m = 390.000m2 = 39ha
Dưới nước : 120x300m =
36.000m2 = 3.6ha.
+ Khu vực sạt lở
: Trên cạn : (200m+200m+900m)x100m = 13.000m2 = 13ha
Dưới nước : (200m+200m+900m)x30m = 39.000m2 = 3.9ha.
6.2.3. Đo trắc dọc:
- Mục đích: Thiết kế cơ sở các phương án tuyến - cầu để so sánh.
- Tỉ lệ đo vẽ: (dài 1/1000 cao 1/100) đối với tuyến cầu, (dài 1/2000, cao 1/200) đối với
đoạn sạt lở Km135-Km137.

- Phạm vi: Đo vẽ trắc dọc tuyến cầu KonBrai (2 phương án)
+ Chiều dài : Hết phạm vi lập bình đồ cầu (phương án cầu tại khu vực cầu cũ dự kiến
đường đầu cầu dài L1=200m, phương án cầu đi phía thượng lưu cầu cũ dự kiến đường 2
đầu cầu dài L2=1300m, phạm vi lòng sông 2 phương án dài L=2x120=240m)
+ Khoảng cách giữa các cọc: tối đa là 30m đối với phạm vi đường dẫn và 10m đối với
phạm vi lòng sông.
- Phạm vi: Đo vẽ trắc dọc tuyến đoạn sạt lở Km135-Km137.
+ Chiều dài : Hết phạm vi lập bình đồ đoạt sạt lở.
+ Khoảng cách giữa các cọc: tối đa là 30m.
- Yêu cầu: Tuân thủ quy trình, quy phạm khảo sát.
- Khối lượng.
+ Khu vực cầu KonBrai : Trên cạn : 1300m+200m = 1500m (2 phương án vị trí cầu)
Dưới nước : 2x120m = 240m. (2 phương án vị trí cầu)
+ Khu vực sạt lở
: Trên cạn : 2 x 1300m = 2600m = 2.6Km.
6.2.4. Đo cắt ngang :
- Mục đích: Xác định khối lượng đào đắp và đề xuất các giải pháp kiên cố hóa mái taluy .
- Tỉ lệ : 1/200.
- Phạm vi: (chung cho cả tuyến cầu và đoạt sạt lở)
+ Theo phương ngang đo từ tim tyến ra mỗi bên 30m.
+ Theo phương dọc đo tại tất cả các cọc trên trắc dọc (đối với tuyến cầu KonBrai đo cắt
ngang cả 2 phương án tuyến, trừ lòng sông).
- Yêu cầu: Tuân thủ quy trình, quy phạm khảo sát.
- Khối lượng.
+ Khu vực cầu KonBrai : (100m+100m+1300m)/30mx60m = 3000m = 3Km
Trang 4


NhiÖm vô KSTK
Km135-Km137-QL24


+ Khu vực sạt lở

CÇu KonBrai & §o¹n s¹t lë

: 2 x 1300m/30mx60m = 5200m = 5.2Km

6.3. Khảo sát cống hiện trạng:
- Mục đích: Xác định khẩu độ, tình trạng cống hiện trạng để có giải pháp thiết kế thay thế,
hoàn trả hoặc đấu nối.
- Tỉ lệ : 1/1000.
- Thực hiện: Đo vẽ trắc dọc cống (tỉ lệ dài 1/1000 cao 1/100) hết phạm vi cống ra mỗi bên
30m, mô tả trên bản vẽ chi tiết cấu tạo đầu cống, thân cống, sân và các biện pháp gia cố...
- Phạm vi: Phạm vi sạt lở có 2 cống hiện trạng.
- Khối lượng : Khu vực sạt lở có 2 cống hiện trạng D1.0m, L ~ 15m
6.4. Khảo sát chướng ngại vật, khoan địa chất và thí nghiệm :
6.4.1. Khảo sát địa chất công trình:
- Mục đích : Làm cơ sở xác định kết cấu nền móng công trình cầu, công trình kè mái taluy
và thiết kế nền mặt đường (phạm vi cải tuyến).
- Vị trí lỗ khoan cầu KonBrai:
+ Bố trí 3 lỗ khoan tại vị trí dự kiến đặt mố cầu (2 lỗ trên cạn) và 1 lỗ giữa dòng sông (vị
trí dự kiến đặt trụ T2). Chiều sâu lỗ khoan dự kiến Ldk=25m.
- Vị trí lỗ khoan đoạt sạt lở Km135 – Km137:
+ Bố trí 2 lỗ khoan, trong đó 1 vị trí trong phạm vi điểm sạt lở (Km135+900 –
Km135+980), 1 vị trí trong phạm vi điểm sạt lở (Km136+250–Km136+750). Chiều sâu lỗ
khoan dự kiến Ldk=15m.
+ Bố trí 2 lỗ khoan phục vụ thiết kế nền, mặt đường cho các phạm vi cải tuyến. Chiều sâu
lỗ khoan đảm bảo xuyên vào tầng đất tốt tối thiểu là 2m, dự kiến chiều sâu khoan
Ldk=7.0m. Các vị trí khoan phục vụ thiết kế nền mặt đường cần phải bố trí trên cùng
mặt cắt ngang với 2 trong số 2 lỗ khoan kè.

- Điều kiện kết thúc lỗ khoan: (đối với cầu và kè)
Lỗ khoan được kết thúc khi đã khoan vào tầng chịu lực hoặc đến tầng đá cơ bản: Nếu gặp
đá trầm tích thì xuyên vào lớp này 2-3m; trường hợp đá mác ma thì xuyên vào 1-2m; khi
gặp hiện tượng castơ thì phải xuyên qua lớp này vào đá gốc 5m.
- Lớp đất được gọi là chịu lực là lớp đất có điều kiện sau:
+ Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT có N>30 đối với đất dính và duy trì trong 10m
+ Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT có N>50 đối với đất rời và duy trì trong 10m
+ Cường độ kháng ép R>200kg/cm2 nếu là đá.
- Trong trường hợp khác:
+ Khoan hết chiều sâu dự kiến mà vẫn chưa thoả mãn một trong các điều kiện trên
thì tiếp tục khoan vào các tầng có điều kiện như trên, nhưng tổng chiều sâu khoan không
được vượt quá 1.5 lần chiều sâu dự kiến.
+ Trường hợp này phải xin ý kiến của CNĐC và Chủ đầu tư để có quyết định hợp lý.
6.4.3. Thí nghiệm:
- Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT tại hiện trường: 2m/điểm.
- Thí nghiệm trong phòng: Số mẫu đất được lấy theo qui trình khoan 22TCN259-2000,
mẫu thí nghiệm bình quân: 2m/mẫu.
- Thí nghiệm mẫu tuân theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN4195-4202/1995.
6.4.4. Lập hình trụ lỗ khoan:
- Xác định chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất, xác định tầng địa chất đặt móng.
- Thuyết minh địa chất cần nêu rõ địa hình, địa mạo chung cho cả đoạn, cấu tạo các lớp
địa chất, tình hình địa chất thuỷ văn, ý kiến đối với kết cấu công trình.
6.4.5. Khối lượng thực hiện :
+ Khối lượng cầu KonBrai :
Trang 5


NhiÖm vô KSTK
Km135-Km137-QL24


CÇu KonBrai & §o¹n s¹t lë

 Khoan trên cạn: 2lỗ x 25m/1lỗ = 50m, trong đó :
- Cấp đất đá 1-3 : 40m
- Cấp đất đá 4-6 : 10m
 Khoan dưới nước: 1lỗ x 25m/1lỗ = 25m, trong đó :
- Cấp đất đá 1-3 : 20m
- Cấp đất đá 4-6 : 5m
 Thí nghiệm mẫu đất nguyên dạng (9chỉ tiêu)
: 15mẫu
 Thí nghiệm mẫu đất không nguyên dạng (7chỉ tiêu)
: 06mẫu
 Thí nghiệm mẫu đá
: 06mẫu
 Thí nghiệm xuyên SPT cấp đất đá 1-3
: 30 điểm
 Thí nghiệm xuyên SPT cấp đất đá 4-6
: 06 điểm
+ Khối lượng đoạt sạt lở Km135 - Km137:
 Khoan trên cạn (phần sụt trượt): 2lỗ x 15m/1lỗ = 30m, trong đó :
- Cấp đất đá 1-3 : 20m
- Cấp đất đá 4-6 : 10m
 Khoan trên cạn(phần nền đường): 2lỗ x 7m/1lỗ = 14m, trong đó :
- Cấp đất đá 1-3 : 14m
 Thí nghiệm mẫu đất nguyên dạng (9chỉ tiêu)
: 09mẫu
 Thí nghiệm mẫu đất không nguyên dạng (7chỉ tiêu)
: 04mẫu
 Thí nghiệm mẫu đá
: 04mẫu

 Thí nghiệm xuyên SPT cấp đất đá 1-3
: 10 điểm
 Thí nghiệm xuyên SPT cấp đất đá 4-6
: 04 điểm
6.5. Khảo sát thuỷ văn:
- Điều tra, thu thập, mô tả chi tiết các diễn biến lũ liên quan đến tình trạng sập cầu
KonBrai và sạt lở đoạn tuyến Km135-Km137.
- Thu thập các số liệu về địa hình dọc dòng sông, đặc trưng dòng chảy như thời gian diễn
biến của lũ, thời gian mùa khô, các hiện tượng chuyển dịch dòng sông (hiện tượng xói bồi
hai bờ sông).
- Đo vẽ mặt cắt khống chế lưu lượng với tỉ lệ 1/1000 tại các vị trí thượng và hạ lưu cách
cầu KonBrai khoảng 200m.
- Điều tra các mực nước lũ trong các năm có xuất hiện lũ lớn, điều tra mực nước kiệt, mực
nước thường xuyên.
- Mua số liệu 1 trạm thuỷ văn trong phạm vi lưu vực nghiên cứu.
+ Khối lượng :
 Mua số liệu trạm thuỷ văn Kon Plong : 1trạm
 Đo mặt cắt thượng, hạ lưu sông : 240m
 Đo cắt dọc lòng sồng : 600m
 Điều tra mực nước tại vị trí xây dựng cầu : 01 công
6.6. Khảo sát mỏ vật liệu & Bãi thải:
Thu thập các số liệu điều tra phục vụ công tác lập dự án Nâng cấp, mở rộng QL24
nối từ tỉnh Quảng Ngãi đến tỉnh Kon Tum đã được Bộ GTVT phê duyệt.
+ Khối lượng :
 Điều tra : 04 công
VII. KHỐI LƯỢNG THỰC HIỆN:
Trang 6


NhiÖm vô KSTK

Km135-Km137-QL24

CÇu KonBrai & §o¹n s¹t lë

KHỐI LƯỢNG
STT

Hạng mục khối lượng

A
1
2
3
B
I
I.1
1
2
3
4
I.2
1
2
II
II.1
1
2
3
4
5

II.2
1
2
3
4
5
C
I
1
2
3
4
II
1
2
III
1
2
3
4
5
D
1
E
I
II
1
2

KHẢO SÁT ĐIỀU TRA GPMB & QH KTXH

Điều tra, thu thập hồ sơ, số liệu
Điều tra công trình ngầm, điện.
Điều tra giải phóng mặt bằng.
KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH CẤP IV
Lưới khống chế địa hình
Khu vực cầu KonBrai
Lưới khống chế mặt bằng (GPS)
Đóng cọc tim cầu
Lưới khống chế đo vẽ (lưới ĐC cấp 2)
Đo cao kỹ thuật
Khu vực đoạn sạt lở Km135-Km137
Lưới khống chế đo vẽ (lưới ĐC cấp 2)
Đo cao kỹ thuật
Khảo sát địa hình
Cầu KonBrai
Lập bình đồ cầu trên cạn tỉ lệ 1/2000 (địa hình cấp IV)
Lập bình đồ cầu dưới nước tỉ lệ 1/2000 ( địa hình cấp IV)
Đo trắc dọc tim tuyến cầu dưới nước (2 phương án)
Đo trắc dọc tim tuyến cầu trên cạn tỉ lệ 1/1000 (2 phương án)
Đo vẽ cắt ngang đường đầu cầu tỉ lệ 1/200
Đoạt sạt lở Km135 – Km137
Lập bình đồ tuyến trên cạn tỉ lệ (1/2000, 1/200) (địa hình cấp IV)
Lập bình đồ tuyến dưới nước tỉ lệ (dài 1/2000 cao 1/200)
Đo trắc dọc tim tuyến trên cạn
Đo vẽ cắt ngang đường
Khảo sát hiện trạng cống cũ (1công/1cống)
KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
Khoan địa chất công trình cầu KonBrai
Khoan trên cạn (cấp đất đá I-III)
Khoan trên cạn (cấp đất đá IV-VI)

Khoan dưới nước (cấp đất đá I-III)
Khoan dưới nước (cấp đất đá IV-VI)
Khoan địa chất công trình đoạn sạt lở Km135-Km137
Khoan trên cạn (cấp đất đá I-III)
Khoan trên cạn (cấp đất đá IV-VI)
Thí nghiệm
Thí nghiệm mẫu đất (9 chỉ tiêu)
Thí nghiệm mẫu đất (7 chỉ tiêu)
Thí nghiệm mẫu đá
Thí nghiệm xuyên SPT (cấp đất đá I-III)
Thí nghiệm xuyên SPT (cấp đất đá IV-VI)
KHẢO SÁT MỎ VẬT LIỆU
Thu thập vị trí mỏ, bãi thải theo dự án Nâng cấp, mở rộng QL24
KHẢO SÁT THUỶ VĂN
Mua số liệu trạm thuỷ văn
Khảo sát thuỷ văn sông
Đo mặt cắt thượng, hạ lưu sông lớn (Tỷ lệ 1/1000)
Đo cắt dọc lòng sông lớn (Tỷ lệ 1/1000)
Trang 7

Đơn
vị

Khối
lượng

công
công
công
công


18
5
5
8

điểm
cọc
điểm
Km

0
4
4
2.84

điểm
Km

4
2.6

100Ha
100Ha
100m
100m
100m

0.39
0.036

2.4
15
30

100Ha
100Ha
100m
100m
cống

0.13
0.039
26
52
2

Lỗ/m
m
m
m
m
Lỗ/m
m
m

3/25
40
10
20
5

4/44
34
10

mẫu
mẫu
mẫu
điểm
điểm

24
10
10
40
10

công

4

trạm

1

100m
100m

2.4
6



NhiÖm vô KSTK
Km135-Km137-QL24

STT
3
F

CÇu KonBrai & §o¹n s¹t lë

Hạng mục khối lượng
Điều tra cụm mực nước công trình cầu
KINH PHÍ XÂY DỰNG DỰ KIẾN (TRƯỚC THUẾ)
KINH PHÍ XÂY DỰNG DỰ KIẾN (TRƯỚC THUẾ)

(cầu KonBrai & phần sụt trượt)

Cầu
Tuyến

Đơn
vị

Khối
lượng

công
tỷ
tỷ
tỷ


1
110
90
20

- Hồ sơ khảo sát giao nộp:
+ Hồ sơ khảo sát địa hình và thủy văn;
+ Hồ sơ khảo sát địa chất.
2. Nội dung thiết kế:
- Thuyết minh Lập Dự án ĐTXD;
- Thuyết minh thiết kế cơ sở;
- Bản vẽ thiết kế cơ sở;
- Tổng mức đầu tư.
VIII. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN :Sau khi Nhiệm vụ KSTK được phê duyệt dự kiến thời gian

hoàn thành các bước như sau:
- Hoàn thành khảo sát hiện trường 20 ngày.
- Hoàn thành Lập Dự án ĐTXD 30 ngày sau khi có số liệu khảo sát.

- Hồ sơ khảo sát giao nộp:
+ Hồ sơ khảo sát địa hình và thủy văn;
+ Hồ sơ khảo sát địa chất.
2. Nội dung thiết kế:
Trang 8


NhiÖm vô KSTK
Km135-Km137-QL24


CÇu KonBrai & §o¹n s¹t lë

- Thuyết minh Lập Dự án ĐTXD;
- Thuyết minh thiết kế cơ sở;
- Bản vẽ thiết kế cơ sở;
- Tổng mức đầu tư.
VIII. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN :Sau khi Nhiệm vụ KSTK được phê duyệt dự kiến thời gian

hoàn thành các bước như sau:
- Hoàn thành khảo sát hiện trường 20 ngày.
- Hoàn thành Lập Dự án ĐTXD 30 ngày sau khi có số liệu khảo sát.

- Hồ sơ khảo sát giao nộp:
+ Hồ sơ khảo sát địa hình và thủy văn;
+ Hồ sơ khảo sát địa chất.
Trang 9


NhiÖm vô KSTK
Km135-Km137-QL24

CÇu KonBrai & §o¹n s¹t lë

2. Nội dung thiết kế:
- Thuyết minh Lập Dự án ĐTXD;
- Thuyết minh thiết kế cơ sở;
- Bản vẽ thiết kế cơ sở;
- Tổng mức đầu tư.
VIII. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN :Sau khi Nhiệm vụ KSTK được phê duyệt dự kiến thời gian


hoàn thành các bước như sau:
- Hoàn thành khảo sát hiện trường 20 ngày.
- Hoàn thành Lập Dự án ĐTXD 30 ngày sau khi có số liệu khảo sát.

Trang 10



×