Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Thấu kính mỏng tiết 2 Vật lí 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.34 KB, 4 trang )

Tiết 60: Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm vật, ảnh.
- Nêu được một số công dụng quan trọng của thấu kính.
2. Kỹ năng
- Vẽ được ảnh tạo bởi thấu kính và tính chất của ảnh.
- Viết và vận dụng được các công thức thấu kính.
3. Thái độ
- Hứng thú, hăng hái xây dựng bài.
- Tìm tòi, khám phá các dụng cụ quang học có sử dụng thấu kính mỏng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Sử dụng một số mô hình thấu kính giới thiệu cho HS.
- Các sơ đồ, tranh, ảnh về đường truyền của tia sáng qua thấu kính và một số dụng cụ
quang sử dụng thấu kính (nếu có)
2. Học sinh
Ôn lại kiến thức về thấu kính học ở lớp 9
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Viết công thức lăng kính? Cho biết tên gọi các đại lượng trong công thức? Nêu đặc
điểm của một chùm tia sáng khi đi qua lăng kính?
3. Đặt vấn đề
Chắc hẳn các em đã rất quen thuộc với chiếc kính cận, kính lão. Theo các em kính
cận, kính lão là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì? Kính cận là TKHT còn kính
lão là TKPK. Chúng ta sử dụng kính cận khi nhìn không rõ các vật ở xa, còn sử dụng
kính lão khi ta không nhìn rõ các vật ở gần. Tại sao khi đeo hai chiếc kính này vào
chúng ta nhìn rõ được vật hơn? Đó là do cách tạo ảnh của hai thấu kính này. Vậy cách
tạo ảnh của hai thấu kính này như thế nào thì cô và các em cùng tìm hiểu sang bài học
ngày hôm nay. Tiết 60: Thấu kính mỏng (tiết 2)


4. Tiến trình dạy
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi thấu kính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chiếu vào TKHT và - Quan sát & nhận xét

Nội dung
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính

TKPK 1 chùm sáng song

1. Khái niệm

song với trục chính. Yêu

- Ảnh điểm là điểm đồng quy của


cầu HS nhận xét chùm tia

chùm tia ló hay đường kéo dài của

ló ra khỏi lăng kính.

chúng.

=> Khái niệm ảnh điểm - Trả lời

+ Ảnh điểm là thật nếu chùm tia ló


(yêu cầu HS nêu)

là chùm hội tụ.

- Thông báo: Tính chất của - Ghi nhận

+ Ảnh điểm là ảo nếu chùm tia ló là

ảnh điểm.

chùm phân kì.

- Để có chùm tia ló ra khỏi - Quan sát và nhận xét

- Vật điểm là điểm đồng quy của

thấu kính song song với

chùm tia tới hay đường kéo dài của

trục chính của TKHT và

chúng.

TKPK thì chùm tia sáng

+Vật điểm là thật nếu chùm tia tới

chiếu vào 2 lăng kính phải


là chùm hội tụ.

được truyền đi như thế nào?

+ Vật điểm là ảo nếu chùm tia tới là

(Cho HS quan sát đường

chùm phân kì.

truyền)

2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu

=> Khái niệm ảnh điểm - Trả lời

kính

(yêu cầu HS nêu)

Dựa vào đường truyền của tia sáng

- Thông báo tính chất của - Ghi nhận

a) Tia đặc biệt

ảnh điểm.

- Tia tới qua quang tâm: Tia ló


- Yêu cầu HS nêu lại các tia - Trả lời

truyền thẳng.

đặc biệt truyền qua TKHT

- Tia tới đi qua tiêu điểm vật chính:

và TKPK để xây dựng ảnh

Tia ló song song trục chính.

của vật đã học ở lớp 9.

- Tia tới song song trục chính: Tia

- Hướng dẫn HS vẽ đường - Quan sát, lắng nghe và ló đi qua tiêu điểm ảnh.
truyền của tia sáng trong vẽ hình vào vở

b) Tia bất kì

trường hợp tia tới là bất kì

Cách 1:

- Chia lớp làm 4 nhóm * Trả lời

- Vẽ trục phụ song song với tia tới

dựng ảnh của TKHT và - Thấu kính hội tụ:


- Xác định tiêu điểm ảnh phụ.

TKPK trong các trường + Vật ngoài OI: Ảnh thật, - Tia ló (đường kéo dài) đi qua tiêu
hợp. Từ đó yêu cầu nhận nhỏ hơn vật, ngược chiều điểm ảnh phụ.
xét tính chất của ảnh; độ với vật.

Cách 2:


lớn, chiều của ảnh so với + Vật trùng I: Ảnh thật, - Vẽ tiêu điểm vật phụ
vật.

bằng vật, ngược chiều với - Vẽ trục phụ đi qua tiêu điểm phụ

+ Thấu kính hội tụ

vật.

TH 1: Vật ngoài OI

+ Vật ở trong khoảng FI: - Tia ló song song với trục phụ

TH 2: Vật trùng I

Ảnh thật, lớn hơn vật, 3. Các trường hợp ảnh tạo bởi

TH 3: Vật trong khoảng FI

ngược chiều với vật.


TH 4: Vật trùng F

+ Vật trùng F: Ảnh thật, a) Thấu kính hội tụ

TH 5: Vật trong OF

bằng vật, ngược chiều với - Tính chất ảnh: thật (vật ngoài

+ Thấu kính phân kì

vật.

TH 1: Vật ngoài OF’

+ Vật trong OF: Ảnh ảo, - Độ lớn ảnh:

TH 2: Vật trùng F’

lớn hơn vật, cùng chiều + Ảnh ảo lớn hơn vật.

TH 3: Vật trong OF'

với vật

+ Ảnh thật: lớn hơn vật (vật trong

- Thấu kính phân kì

FI), bằng vật (vật ở I), nhỏ hơn vật


đó

thấu kính

OF), ảo (vật trong OF).

Ảnh luôn luôn ảo, nhỏ hơn (vật ngoài FI).
vật, cùng chiều so với vật.

- Chiều:
+ Vật và ảnh trái tính chất: cùng
chiều.
+ Vật và ảnh cùng tính chất: trái
chiều.
b) Thấu kính phân kì
Ảnh luôn luôn ảo, nhỏ hơn vật,
cùng chiều so với vật.

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các công thức về thấu kính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Giới thiệu các công thức - Ghi nhận
V. Các công thức về thấu kính
của thấu kính, giải thích các
1. Công thức xác định vị trí ảnh
đại lượng trong công thức,
quy ước dấu trong các
trường hợp

d: khoảng cách từ vật đến thấu
kính
d’: khoảng cách từ ảnh đến thấu
kính
- Quy ước:
+ Vật ảo: d < 0 (không xét) ; vật


thật: d > 0
+ Ảnh ảo: d’ < 0; ảnh thật d’ > 0
2. Công thức xác định số phóng
đại ảnh
k=
Quy ước:
k > 0: vật và ảnh cùng chiều
k < 0: vật và ảnh ngược chiều
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu công dụng của thấu kính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nêu một số - Nêu cộng dụng của thấu
công dụng của thấu kính kính
trong thực tế
- GV giới thiệu các công - Ghi nhận
dụng của thấu kính

Nội dung ghi bảng
VI. Công dụng của thấu kính
- Kính khắc phục tật của mắt
- Kính lúp
- Kính hiển vi

- Kính thiên văn, ống nhòm
- Đèn chiếu
- Máy quang phổ



×