Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Phát triển chương trình Chủ đề Ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 37 trang )

chào mừng thầy
và các bạn
đến với bài thuyết trình
của nhóm 8


chủ đề
Ánh sáng trong các
Lĩnh vực khoa học


lịch sử
vũ trụ

vật lý
ánh sáng

y học

hóa học
sinh học


ÁNH SÁNG






I. Mục tiêu:


1. Kiến thức
Học sinh có được các kiến thức tổng quan về ánh sáng
Học sinh nắm được vai trò của ánh sáng đối con người, với
động vật và thực vật
Học sinh nắm được tính chất, quy luật ,các định luật về sự
truyền của ánh sáng
Học sinh có được kiến thức về vai trò chủa ánh sáng trong sự
phát triển của xã hội loài người.
Trên cơ sở những hiểu biết về ánh sáng con người không
ngừng khám phá thế giới và vũ trụ.


2. Kỹ năng
• Học sinh có được các kỹ năng cơ bản như:
+ phân tích, tổng hợp, so sánh.
+ kỹ năng tìm hiểu nghiên cứu về một chủ đề
nào đó.
+ vận dụng kiến thức vào cuộc sống và trong
học tập.


1. Lịch sử
Ánh sáng và con người


Trong lịch sử
• Trải qua hàng ngàn năm tiến hóa và phát triển đến
bây giờ con người chúng ta đạt đến mức hoàn thiện
tuy nhiên chúng ta nên nhớ rằng việc phát triển của
con người cũng cần nhờ vào việc tạo ra ánh sáng và

thiết bị chiếu sáng ví dụ như việc con người từng
bước biết cách giữ lửa để tạo ra ánh sáng xua đuổi
thú dữ hay dùng lửa để làm chín thức ăn cũng góp
phần không nhỏ vào sự phát triển bộ não của con
người.


Lịch sử xã hội loài người với việc tạo ra ánh
sáng.
• Cùng với việc tìm kiếm
các nguồn sáng, con
người con phát minh ra
các thiết bị chiếu sáng
như bóng đèn dây tóc,
đèn huỳnh quang,… việc
phát minh ra các thiết bị
này giúp cho xã hội loài
người không ngừng phát
triển và tiến bộ.


Cách tạo ra ánh sáng của con người


2. ÁNH SÁNG
TRONG LĨNH VỰC VẬT LÝ


Trong vật lý
Chúng ta nghiên cứu ánh sáng một cách chi tiết

cụ thể như:
+ Nghiên cứu một cách chi tiết về tính chất quy luật,
hiện tượng truyền của ánh sáng, trên cơ sở đó chúng ta
đã xây dựng nên các định luật của ánh sáng như định
luật khúc xạ ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng sự truyền
thẳng của ánh sáng. Hay tính chất sóng hạt của ánh
sáng


Từ các hiện tượng truyền của ánh sáng, các nhà bác
học đã xây dựng nên các định luật như khúc xạ ánh
sáng, phản xạ toàn phần,…Dựa vào nó, con người đã
ứng dụng vào đời sống.
Ví dụ ; Cáp quang là ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn
phần, có tác dụng trong việc truyền tải thông tin, nội soi trong
y học.

Ngày nay, các dụng cụ quang học cũng được phát triển
dựa trên các hiểu biết về tính chất của ánh sáng.
Ví dụ ; Kính hiển vi, kính lúp,…để quan sát những vật nhỏ, rất nhỏ
mà mắt thường không thể quan sát.


Các thiết bị quang học và ứng dụng của các
hiên tượng quang học


3. lĩnh vực
khoa học vũ tru:



Trong lĩnh vực khoa học vũ tru:
• Nhờ nắm được cách tính chất
và quy luật của ánh sáng con
người đã không ngừng dựa vào
nó để nghiên cứu về vũ trụ
thông qua việc chế tạo các thiệt
bị quang học như kính thiên văn
kính viễn vọng
Ví dụ như kính viễn vọng kepler.
Nhờ nó cúng ta có thể quan sát sự
chuyển động của các thiên thể
ngoài không gian hay tìm kiếm các
hành tinh mới trong vũ trụ bao la.


4. Ánh sáng
trong
sinh học


Ánh sáng trong sinh học

• Ánh sáng với thực vật.
- Thực tế chúng ta thấy rằng nếu
không có ánh sáng thì thực vật
không thể sinh trưởng và phát
triển.
- Ánh sáng đóng vai trò quan
trọng trong quá trình quang hợp

nhờ có ánh sáng thực vật quang
hợp để tạo ra tinh bột và oxi để
nuôi dưỡng chính nó.


Ánh sáng ảnh hưởng đến sự nảy mầm của các loại hạt

Có nhiều loại hạt nảy mầm trong đất không cần
ánh sáng, nếu các hạt bị bỏ ra ngoài ánh sáng thì sự
nảy mầm sẽ bị ức chế hoặc không nảy mầm như hạt
cà độc dược hoặc hạt một số loài họ Hành.

Cà độc dược

Hành hoa


Ánh sáng ảnh hưởng đến sự nảy mầm của các loại hạt

Có một số hạt giống ở chỗ tối không nảy mầm
được tốt như hạt cây phi lao, cây thuốc lá, cà rốt
và phần lớn cây thuộc họ lúa..

Phi lao

Cà rốt

Lúa



Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái và
cấu tạo cây.
- Những cây mọc riêng lẻ
ngoài rừng hay những cây mọc
trong rừng có thân phát triển
đều, thẳng, có tán cân đối.
- Những cây mọc ở bìa rừng
hoặc trên đường phố có tường
nhà cao tầng, do có tác dụng
không đồng đều của ánh sáng
ở 4 phía nên tán cây lệch về
phía có nhiều ánh sáng.


Ánh sáng ảnh hưởng đến rễ của cây
- Đối với một số loài cây có rễ
trong không khí (rễ khí sinh) thì
ánh sáng giúp cho quá trình tạo
diệp lục trong rễ nên rễ có thể
quang hợp như 1 số loài phong
lan.
- Còn hệ rễ ở dưới đất chịu sự
tác động của ánh sáng. Rễ của
các cây ưa sáng phát triển hơn
rễ của cây ưa bóng.


Cây sinh trưởng trong điều kiện
chiếu sáng khác nhau có đặc điểm
hình thái, giải phẫu khác nhau.

Mọc chỗ có nhiều ánh sáng: lá dày,
nhỏ, cứng, màu nhạt,

Mọc chỗ ít ánh sáng: Phiến lá lớn,
mỏng, mềm, màu đậm. Thân trắng và
dài.


* Ánh sáng với con người và động vật

Nhờ có ánh sáng mà con người chúng ta được sưởi
ấm, và hầu hết mọi hoạt động của con người thì đều
được thực hiện trong điều kiện được chiếu sáng, và
con người cũng không ngừng tìm ra các cách thức phát
ra ánh sáng


* Ánh sáng với con người và động vật

Nhờ có ánh sáng mà con người chúng ta được sưởi
ấm, và hầu hết mọi hoạt động của con người thì đều
được thực hiện trong điều kiện được chiếu sáng, và
con người cũng không ngừng tìm ra các cách thức phát
ra ánh sáng


* Ánh sáng với con người và động vật

ánh sáng mặt trời giúp tăng cường hấp thu Vitamin D hỗ
trợ hình thành can-xi, giúp xương và cơ chắc khỏe,

tăng cường hệ miễn dịch, giảm lão hóa da.


×