Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

POINTPOWER Tình hình nhiễm giun truyền qua đất, ở học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.84 MB, 51 trang )

SỞ Y TẾ NINH BÌNH
TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG NINH BÌNH

TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI MỘT
SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI HUYỆN GIA VIỄN TỈNH NINH BÌNH NĂM 2018

Chủ đề tài : CN. Lương Thị Thu Hường
Cộng sự : Khoa sốt rét - KST - Côn trùng


NỘI DUNG


ĐẶT VẤN ĐỀ

Giun đất

Giun truyền qua đất

Giun tóc

Giun móc/mỏ


WHO 2006

2 tỷ người trên thế giới bị nhiễm
giun truyền qua đất

Hằng năm có 135.000 người chết


800 triệu học sinh bị nhiễm


Khí hậu nhiệt đới
=>thuận lợi cho sự phát
triển của chứng giun ở
ngoại cảnh.

-sd phân tươi để bón
-thói quen ăn rau sống,
uống nước chưa nấu
chín.

Nhiều nơi hố xí chưa hợp
vệ sinh, tình trạng phóng
uế bừa bãi vẫn còn

các bệnh giun đường ruột
nhiễm rất cao (98%), Tỷ lệ
nhiễm phối hợp ở 2, 3 loại
giun ở miền Bắc tới 60-70%


Tỉnh
Ninh
Bình
S = 1.377,57 km

2


(2014)

Dân số 935.808 người (2014)


ĐẶT VẤN ĐỀ

 “ Tình hình nhiễm giun truyền qua đất, ở học sinh tiểu học tại một số trường tiểu học
thuộc huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình năm 2018” với các mục tiêu:

1.
2.
3.

Mô tả thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại huyện Gia Viễn năm 2018;
Đánh giá kiến thức thực hành của học sinh tiểu học tại huyện Gia Viễn năm 2018;
Xác định các yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại
huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bỉnh năm 2018.


1.1 Giun đũa


1.2 Giun tóc


1.3 Giun móc


2.TÁC HẠI GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT


Rối loạn tiêu hóa, đau bụng, thiếu máu

Suy dinh dưỡng, gầy yếu, chậm lớn,
ảnh hưởng đến sự phát triển cả về trí
tuệ và tinh thần

Làm giảm khả năng lao động

Gây ra các biến chứng tắc ruột, giun
chui vào ruột thừa gây viêm, giun chui
ống mật, có thể gây tử vong


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Giai đoạn ấu trùng

 Giun đũa, giun móc có thể gây viêm phổi dị ứng. G.tóc còn gây viêm da tại chỗ nơi ấu trùng
xuyên qua da. Trong giai đoạn này do dị ứng với Albumin lạ có thể phát sinh hiện tượng quá
mẫn.
2.2. Giai đoạn giun trưởng thành

 Gây kích ứng: Do những chất tiết của giun, những hoạt động của giun thúc vào thành ruột có
thể gây những kích thích hóa học, cơ học tại chỗ làm cho thành ruột bị tổn thương nhẹ, gây
buồn nôn, nôn, đau bụng, ỉa chảy, đi ngoài ra máu. Ngoài ra mỗi loại giun còn gây những tác hại
khác nhau.

 Giun đũa còn gây tắc ruột, lồng ruột và thủng ruột do có nhiều giun hoặc do thay đổi PH ở
ruột.



-

Giun đũa chiếm chất dinh dưỡng của vật chủ làm cho cơ thể suy yếu dần, đề kháng
kém…

-

Giun tóc có thể gây thiếu máu nhược sắc. Nếu nhiễm nặng niêm mặc ruột bị tổn
thương gây hội chứng giống lỵ.

-

Giun móc hút máu gây thiếu máu: Mỗi con giun móc 1 ngày làm mất từ 0,04 –
0,16ml máu.

-

Theo NC của Dự án phòng chống giun sán Việt nam WHO ở vùng có nhiễm giun
móc 54,3% số bệnh nhân có thiếu máu đó 73,7% là thiếu máu nhược sắc.

-

Trường hợp nhiễm nặng có thể gây thiếu máu nặng, suy tim, phù nề, phụ nữ bị
rong kinh, vô kinh.

-

Nếu không được điều trị các triệu chứng tăng dần, bệnh nhân gây mòn, phù thũng
và có thể chết vì kiệt sức hoặc bệnh khác phối hợp.



Lịch sử NC về nhiễm GTQĐ




Năm 1936 Đặng Văn Ngữ đã tiến hành điều tra cơ bản các loài

NAM

VIỆT

giun truyền qua đất ký sinh



Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 đã có những điều tra giun sán đầu



tiên



Hải Thượng Lãn Ông cũng đề cặp tới các bài thuốc điều trị giun


Tình hình nhiễm GTQĐ


Thế giới

-

Theo WHO,có 900 – 1000 triệu người nhiễm giun đũa, 500 – 700 triệu người
nhiễm giun móc và giun tóc

-

Giun đũa phân bố rộng khắp thế giới, nhưng không đều, những vùng có khí hậu
nóng ẩm, tỷ lệ nhiễm giun thường cao hơn những vùng có khí hậu mát lạnh.

-

Những nước có nền kinh tế thấp, trình độ văn hóa còn lạc hậu thường có tỷ lệ
nhiễm giun cao.

-

Các nước châu âu, sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tình hình nhiễm G.đũa
cũng rất nghiên trọng, đặc biệt là TE. Kết quả điều tra ở Italia cho thấy ở
Rofrano tỷ lệ nhiễm là 75%, Naples 40%, Sanmario 12%. Ở bồ đào nha tỷ lệ
nhiễm 40% - 80%;


-

Nam Tư tỷ lệ TE nhiễm là 20%; Ở Pháp là 17,8%.
Sau chiến tranh điều kiện KT, VH và XH ở các nước châu âu phát triển mạnh, => năm 80 của
thế kỷ 20 tỷ lệ nhiễm G.đũa ở trẻ em còn rất thấp 2% - 6%.


-

Châu á có tỷ lệ nhiễm G.đũa cao nhất chiếm tỷ lệ 32,3%, Châu Phi chiếm 11,3%. Các châu Mỹ
có tỷ lệ nhiễm khoảng 8%.

-

Tình trạng nhiễm giun ở TE tại một số nước Đông Nam Á: Kuala lumpur có tỷ lệ nhiễm
15,5%,Sulawesi có tỷ lệ 59,8%, Sukaraja có tỷ lệ 44%. Pilippin có tỷ lệ nhiễm 70,6%.

-

Ở một số nước nhiệt đới tỷ lệ nhiễm G.tóc tới 90%, còn ở các vùng khác tỷ lệ nhiễm từ 30% 60%.

-

Bệnh G.móc cũng gặp ở hầu hết các nước trên thế giới, nhưng chủ yếu ở các nước nhiệt đới
như ở Nam Mỹ, Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á và một số nước Châu Âu


Ở Việt Nam
Tỷ lệ nhiễm giun ở nước ta qua KQ điều tra 500.000 mẫu phân cho thấy:

Miền Bắc
Vùng

Miền trung

Miền Nam


Giun

Giun

Giun

Giun

Giun

Giun

Giun

Giun

Giun

Đũa

Tóc

M/mỏ

Đũa

Tóc

M/mỏ


Đũa

Tóc

M/mỏ

Đồng Bằng

80 -95%

58 -89%

30 -60%

70,5%

27 -47%

52%

45 -60%

0,5 -1,5%

52%

Trung Du

80 -90%


38 -41%

64%

Núi

50 -70%

29 -52%

61%

38,4%

4 - 10%

Ven biển

70%

28 -75%

67%

12,5%

12,7%

10 -25%


1,7%

T.Nguyên
Đồng bằng ngập
nước
Cao nguyên

61%

61%

68%

68%

47%

47%

3 - 18%


Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu




CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh tại 2 trường tiểu học Gia Thanh và Gia Tân huyện Gia Viễn tỉnh Ninh
Bình
2.2. Thời gian vào địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: Từ tháng 2 đến tháng 12 năm 2018;
- Địa điểm nghiên cứu: trường tiểu học Gia Thanh và Gia Tân huyện Gia Viễn,
tỉnh Ninh Bình.
2.3. Thiếu kế nghiên cứu
- Nghiên cứu cắt ngang phân tích.


CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu
Cỡ mẫu điều tra được tính toán theo công thức:
2
n = Z (1- α/2) X p x (1 – p) x DE
2
d

 Trong đó: - n: số mẫu tối thiểu
- p: tỷ lệ nhiễm GTQĐ (chúng tôi chọn p = 55%)
- α: mức ý nghĩa thống kê, trong nghiên cứu này α = 0,05 ứng với độ tin cậy 95%
- Z: Hệ số tin cậy thu từ bảng Z ứng với độ tin cậy 95% là 1,96
- d: độ chính xác tuyệt đối d = 6%.
- DE: hệ số thiết kế, cho bằng 2 do chọn mẫu cụm;Tính được n = 516. Để tránh thiếu mẫu trong
quá trình nghiên cứu cỡ mẫu được tăng lên 550 đối tượng.


CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


* Phương pháp chọn mẫu:
Tổng số học sinh cần có trong nghiên cứu là 550 mẫu. Chọn mẫu theo phương pháp chọn
mẫu cụm.

- Mỗi cụm nghiên cứu là một lớp học.
- Trung bình mỗi lớp học có 28 học sinh.
Để đảm bảo cỡ mẫu nghiên cứu, lựa chọn ngẫu nhiên 20 lớp để tiến hành phát phiếu điều tra.


CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu
* Kỹ thuật lấy mẫu phân
- Phát cho HS được lựa chọn 1 lọ nhựa sạch để dựng phân, có dán nhẵn ghi rõ họ tên, tuổi, lớp,
trường và mã số;
- Hướng dẫn cách lấy mẫu phân (phân lấy không dính đất cát, lấy ở rìa khuôn phân, ở nhiều vị trí,
khối lượng phân cần lấy khoảng 5 gam);
- Thu mẫu phân vào sáng hôm sau để xét nghiệm theo kỹ thuật thường quy.


CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

* Kỹ thuật xét nghiện phân
- Sử dụng kỹ thuật Kato-Katz để xét nghiện trứng giun.
- Đánh giá cường độ nhiễm giun của giun đũa, tóc, móc theo số lượng giun ký sinh trùng và số
trứng đếm được trên 1 gam phân theo quy ước của WHO.

* Kỹ thuật điều tra phỏng vấn
Phỏng vấn trực tiếp bà mẹ/người chăm sóc trẻ chính



CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.6. Các biến trong nghiên cứu
2.6.1. Các biến số của nghiên cứu mô tả cắt ngang

 Nhóm biến số phụ thuộc:
Nhiễm giun đũa, Nhiễm giun đũa, Nhiễm giun đũa, Nhiễm 2 loại giun, Nhiễm 3 loại giun

 Nhóm biến số độc lập:
Tuổi, giới, Nghề nghiệp, TĐHV, ăn rau sống, uống nước lã, rửa tay trước khi ăn,....

 Nhóm biến số can thiệp:
Biết đường lây, biết tác hại, rửa tay trước khi ăn, rửa tay sau khi đi vệ sinh, sử dụng bảo
hộ lao động,...


×