Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 32: Hiđro sufua, Lưu huỳnh đioxit, Lưu huỳnh trioxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.16 KB, 9 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

HIĐRO SUNFUA, LƯU HUỲNH ĐIOXIT, LƯU HUỲNH
TRIOXIT
I.

MỤC TIÊU
1) Kiến thức
HS biết :
- Tính chất vật lí của hiđro sunfua và lưu huỳnh đioxit.
- Trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S.
HS hiểu : Tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh).
2) Kĩ năng

II.

Rèn luyện kĩ năng :
 Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất cơ hoá học bản của
H2S.
 Viết được phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học của
H2S.
 Phân biệt H2S với các khí khác.
CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, sgk, sgv.
2) Học sinh
Làm bài tập giáo viên giao và chuẩn bị trước bài mới.

III.

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG


1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài củ.
Viết các phương trình phản ứng sau và xác định vai trò của lưu huỳnh
trong các phản ứng đó ?
S + H2 → ?
S + O2 → ?
S + Zn → ?
Hg + S → ?
S + 3F2 → ?
HDTL
S + H2 → H2S (1)
Hg + S → HgS (2)
S + O2 → SO2 (3)
S + 3F2 → SF6 (4)
S + Zn → ZnS (5)
Trong các phản ứng (1), (2), (5) thì lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

Trong các phản ứng (3), (4) thì lưu huỳnh thể hiện tính khử.
3) Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A – HIĐRO SUNFUA
Hoạt động 1

Hoạt động 1


I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình bày tính chất vật lí của hiđro sunfua?

- Nhận xét.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Hoạt động 2

-

1. TÍNH AXIT YẾU.
- Khí H2S khi tan trong nước tạo thành dd
axit yếu, có tên là axit sunfuhiđric. Yêu
cầu HS viết phương trình phản ứng của H2S với NaOH (gợi ý: có tạo ra 2
muối)?
- Nhận xét, bổ sung: NaOH tác dụng với
H2S tạo ra 2 muối là muối axit (NaHS)
và muối trung hoà (Na2S).
Hoạt động 3

Trình bày :
Là chất khí, không màu, mùi trứng thối
và rất độc.
Nặng hơn không khhí, hoá lỏng ở -600C,
tan ít trong nước.
Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2

Nghiên cứu sgk và trình bày:
NaOH + H2S → NaHS + H2O

2NaOH + H2S → Na2S + 2H2O

2. TÍNH KHỬ MẠNH
- Yêu cầu HS xác định số oxi hoá của S
trong H2S?
- Ngoài số oxi hoá đó S còn có những số
oxi hoá nào? Trong các phản ứng có xu
hướng tăng hay giảm số oxi hóa?→
Tính chất hoá học của H2S?

Lắng nghe, ghi bài.

-

Nghiên cứu sgk và trình bày:
Trong H2S thì S có số oxi hoá là -2.

-

Nhận xét, bổ sung: H2S có tính khử mạnh, trong các phản ứng đó số oxi hóa
của S lên 0, +4, +6.
Yêu cầu HS trình bày phản ứng giữa -

Hoạt động 3

Rình bày:


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10


H2S với oxi trong 2 trường hợp thiếu
oxi và dư oxi?
-

Nhận xét, bổ sung : Khi đốt cháy H 2S ở
nhiệt độ cao thiếu oxo thì tạo ra lưu huỳnh có màu vàng.
Hoạt động 4
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ
ĐIỀU CHẾ
1. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình
bày trạng thái tự nhiên của H2S?

Ngoài số oxi hoá đó; S còn có số oxi
hoá 0, +4, +6 → trong các phản ứng S
có xu hướng tăng số oxi hoá → s có tính
khử.
Lắng nghe, ghi bài.

Trình bày:
a) Thiếu oxi.
2H2S + O2 → 2H2O + S
b) Dư oxi.
2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2

-

Nhận xét
2. ĐIỀU CHẾ.
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình

bày phương pháp điều chế H2S?

Nhận xét.
Kết luận: H2S có tính axit yếu (trong
dung dịch) và có tính khử mạnh.
B- LƯU HUỲNH ĐIOXIT
Hoạt động 5
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình
bày tính chất vật lí của SO2?
-

-

Nhậ xét.

-

Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 4

Trình bày :
Khí H2S có trong:
→ Một số nước suối.
→ Trong khí núi lửa.
→ Từ xác chết của người và động vật.
Lắng nghe, ghi bài.
Trình bày :
Khí H2S được điều chế trong phòng thí
nghiệm, được điều chế bằng phản ứng

hoá học giữa sắt(II) sunfua và axit HCl
đậm đặc.
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.
Lắng nghe, ghi bài.
Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 5


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

-

-

Trình bày :
Là chất khí không màu, mùi hắc, nặng
hơn không khí.
Hoá lỏng ở -100C, tan nhiều trong nước.
SO2 là chất khí độc.
Lắng nghe, ghi bài.

4) Hướng dẫn học ở nhà.
 Học bài củ, làm các bài tập 1, 2, 3 sgk trang 138.
 Chẩn bị trước phần còn lại của bài.
-----------------------o0o--------------------------


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

Bài 32:


HIĐRO SUNFUA LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT

I.

MỤC TIÊU
1) Kiến thức
HS biết :
- Tính chất vật lí của lưu huỳnh trioxit.
- Túnh chất hoá học (tính khử, oxi hoá của SO 2), ứng dụng, điều chế
của SO2 và SO3.
HS hiểu : Tính chất hoá học của SO2 (tính khử và oxi hoá) và SO3.
2) Kĩ năng

II.

Rèn luyện kĩ năng :
 Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất cơ hoá học bản của
SO2 và SO3.
 Viết được phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học của
SO2.
 Phân biệt H2S và SO2 với các khí khác.
CHUẨN BỊ
1) Giáo viên
Giáo án giảng dạy, sgk, sgv.
2) Học sinh
Làm bài tập giáo viên giao và chuẩn bị trước bài mới.

III.


TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài củ.
Viết các phương trình phản ứng sau và xác định vai trò của H 2S trong các
phản ứng đó ?
H2S + Cl2 + H2O → ?
H2S + O2(dư) → ?
H2S + SO2 → ?
HDTL
H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
2H2S + 3O2(dư) → 2H2O +2 SO2
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
Trong các phản ứng trên H2S thể hiện tính khử, đó củng là tính chất hoá
học đặc trưng của H2S.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

3) Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
II.

-

-

-

Hoạt động của học sinh


B- LƯU HUỲNH ĐIOXIT
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Hoạt động 1
1. SO2 LÀ MỘT OXIT AXIT
SO2 khi tan trong nước tạo thành axit sunfurơ, là một axit yếu và không bền.
Yêu cầu HS trình bày phản ứng của SO2
với nước?
Axit sunfurơ là một axit 2 nấc, khi phản
ứng với bazơ tạo thành 2 muối. Yêu cầu HS trình bày phản ứng giữa H2SO3 với
NaOH?
Nhận xét.
Hoạt động 2

2. SO2 VỪA CÓ TÍNH KHỬ VỪA CÓ
TÍNH OXI HOÁ
- Yêu cầu HS xác định số oxi hoá cảu S
trong SO2?
- Ngoài số oxi hóa đó, S còn có những số
oxi hosa nào?

Hoạt động 1
Trình bày :
SO2 + H2O ↔ H2SO3

Trình bày :
H2SO3 + NaOH → NaHSO3 + H2O
H2SO3 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 2


Trình bày:
Trong SO2 thì S có số oxi hoá là +4.

-

Trong các phản ứng hoá học SO 2 có thể chuyển số oxi hoá về các số oxi hosa đó.
Vậy SO2 có tính chất hoá học gì?

Trình bày:
Ngoài số oxi hóa đó S còn có số oxi
hóa là -2, 0, +6.

-

Nhận xét: Đó là 2 tính chất hoá học cơ bản của SO2.
a) SO2 là chất khử.
Khi sục khí SO2 vào dd brom thì dd
brom bị mất màu. Yêu cầu HS giải thích
và viết phương trình phản ứng hoá học
minh hoạ?
Nhận xét, bổ sung: Đó là phản ứng dùng để phân biệt khí SO2 với các khí khác.
Trong phản ứng đó SO2 thể hiện tính
khử.
b) SO2 là chất oxi hoá.
-

Trình bày:
Khi số oxi hoá từ +4 về -2, 0 thì SO 2
thể hiện tính oxi hoá.


-

-

Khi số oxi hóa từ +4 lên +6 thì SO2 thể
hiện tính khử.
Lắng nghe, ghi bài.

Trình bày:


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

-

Khi sục khí SO2 vào dd axit sunfurơ thì
dd có vẩn đục màu vàng. Yêu cầu HS
giải thích và viết phương trình phản ứng
hoá học minh hoạ?
Nhận xét, bổ sung: Trong phản ứng đó
thì SO2 thể hiện tính khử.
Từ đó em có hãy rút ra kết luận về tính
chất hoá học của SO2?

-

Giải thích: Vì đả xãy ra phản ứng.
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4


Lắng nghe, ghi bài.

Nhận xét.
Hoạt động 3

ỨNG DỤNG - ĐIỀU CHẾ SO2
ỨNG DỤNG
1.
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình bày ứng dụng của SO2?

III.

Trình bày:
Giải thích: Vì đả xãy ra phản ứng:
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

-

Nhận xét.
ĐIỀU CHẾ SO2
2.
- Yêu cầu HS trình bày phương pháp điều chế khí SO2?

Lắng nghe, ghi bài.

-

Trình bày:
Kết luận: Lưu huỳnh đioxit vừa có tính
oxi hoá vừa có tính khử.


-

Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 3

-

Nhận xét.
C- LƯU HUỲNH TRIOXIT
Hoạt động 4
I. TÍNH CHẤT
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình
bày tính chất vật lí của SO3?

Nghiên cứu sgk và trình bày:
Ứng dụng cảu SO2:
→ Sản xuất H2SO4.
→ Tẩy trắng giấy và vải.

-

Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình
bày tính chất hoá học của SO3?

→ Chất chống nấm mốc lương thực…
-

Lắng nghe, ghi bài.



GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

-

Trình bày:
 Trong phòng thí nghiệm:
SO2 được điều chế bằng phản ứng giữa
Na2SO4 với H2SO4.

-

Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình
bày phương pháp điều chế H2S?

 Trong phòng thí nghiệm:
SO2 được điều chế bằng phản ứng giữa
đốt S hoặc quặng pirit:

-

Nhận xét.

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

Nhận xét
II.
ỨNG DỤNG - ĐIỀU CHẾ
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trình
bày ứng dụng cảu SO3?

Na2SO4 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2

-

Hoạt động 5
Củng cố
Yêu cầu HS nắm các vấn đề sau:
t/c vlí
t/c hh
H2S Chất khí, Tính khử
mùi trứng mạnh, axit
thối.
yếu.
SO2 Chất khí, Oxit axit,
mùi hắc.
tính
oxi
hoá

khử.
SO3 Chất lỏng Oxit axit,
td
với
nước, oxit
bazơ, bazơ

Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 4

Đ/chế

FeS+HCl
FeS2+O2
Hoặc:
Na2SO3+
H2SO4
SO2+O2

-

-

-

-

Trình bày:
SO3 là:
→ Chất lỏng, không màu.
→ Tan vô hạn trong nước và axit H2SO.
Trình bày:
SO3 là một oxit axit, tác dụng mạnh với
nước tạo thành axit sunfuric (H2SO4):
SO3 + H2O → H2SO4
Tác dụng được với bazơ và oxit bazơ
tạo thành muối sunfat.
Lắng nghe, ghi bài.
Trình bày :
SO3 có ít ứng dụng thực tế nhưng là sản
phẩm trung gian quan trọng để sản xuất
axit H2SO4.

SO3 được điều chế bằng phản ứng oxi
hóa SO2:
2SO2 + O2 → 2SO3
Lắng nghe, ghi bài.
Hoạt động 5

Lắng nghe và ghi nhớ.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

4) Hướng dẫn học ở nhà.
 Học bài củ, làm các bài tập 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 sgk trang 138 và 139.
 Chẩn bị trước bài axit sunfuric.



×