Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 39: Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.7 KB, 2 trang )

HÓA HỌC 10

Bài 39 Luyện tập
Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức
Củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng; cân bằng hoá học; chuyển dịch cân bằng hoá học.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hoá học.
- Rèn luyện việc vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng hoá học Lơ- Sa- tơ-li-ê để làm chuyển
dịch cân bằng hoá học.
II- CHUẨN BỊ
- GV: Giao cho 4 tổ trong lớp theo thứ tự: Tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, bài 1-4/ sgk tr.168,
5-7/ sgk tr.169
- HS: Làm theo yêu cầu của GV và đọc trước bài luyện tập.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Cân bằng hoá học là gì? Nêu nguyên lí chuyển dịch cân bằng hoá học Lơ-Sa-tơ-li-ê?
3. Bài luyện tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Lí thuyết
Hoạt động 1:lí thuyết
1. Tốc độ phản ứng
GV cùng hs ôn lại các kiến thức bên
Tốc độ tb=
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
2. Cân bằng hóa học
+ phản ứng thuận nghịch


+ cân bằng hoá học
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học
Nguyên lí chuyển dịch CB Lơ Sa-tơ-li-ê
Hoạt động 2:
II. Bài tập
Giáo viên cùng hs chữa bài tập bên
Câu 1 : Khi tăng thêm 10OC, tốc độ một phản
ứng hoá học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ
của phản ứng đó từ 25OC lên 75OC thì tốc độ
phản ứng tăng
A. 5 lần.
B. 10 lần.
C. 16 lần.
D. 32 lần.
Đáp án D
Hoạt động 3:
Cõu 2: Cú phản ứng xảy ra trong dung dịch:
Giáo viên cùng hs chữa bài tập bên
C2H5Br + KOH → C2H5OH + KBr
Nồng độ ban đầu của KOH là 0,07M. Sau 30
phỳt lấy ra 10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng thỡ
thấy nú được trung hũa vừa đủ bởi 12,84ml dung
dịch HCl 0,05M. Tớnh tốc độ trung bỡnh của
phản ứng trong khoảng thời gian trờn.
Đáp án: v= 1,9333.10-4 mol/l.ph


HÓA HỌC 10
Hoạt động 4:
Giáo viên cùng hs chữa bài tập bên

Hoạt động 5:
Giáo viên cùng hs chữa bài tập bên
Hoạt động 6:
Giáo viên cùng hs chữa bài tập bên

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Về nhà làm bt sgk còn lại
V- RÚT KINH NGHIỆM

Cõu 3. HS chuẩn bị và lên chữa bài 1-3/sgk
tr.216
Cõu 4.: HS chuẩn bi và lên chữa bài 4/sgk tr.
216


 Na2CO3 (r)+ CO2 (k)+

2NaHCO3 (r) 
H2O(k)
∆H > 0
Cõu 5.


 CaO(r) + CO2(k) + H2O(k)

CaCO3(r) 
∆H > 0
a) CB chuyển dịch theo chiều thuận: Tăng dung
tích, nghĩa là làm giảm P, nên CB làm tăng P hay
tăng số mol.

b) c) Không làm ảnh hưởng đến CB hoá học:
Chất rắn không ảnh hưởng đến CBHH.
d) CB chuyển dịch theo chiều thuận: CO 2 +
NaOH làm giảm CO2, nên CB làm tăng CO2.
e) CB chuyển dịch theo chiều thuận: Tăng nhiệt
CB làm giảm nhiệt.



×