Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

luyen tap: toc do phan ung va can bang hoa hoc- lop 10nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.98 KB, 11 trang )


Bài 51: LUYỆN TẬP
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG và CÂN BẰNG
HÓA HỌC
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
B. ÁP DỤNG
C. KIỂM TRA NHANH
Đáp án D
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Để tăng tốc độ phản ứng cần thay đổi các yếu tố nhiệt
độ, áp suất, xúc tác cho phù hợp.
B. Để tăng tốc độ phản ứng cần thay đổi yếu tố nồng độ
chất tham gia hoặc tạo thành cho phù hợp.
C. Cần phải thay đổi tất cả các yếu tố liên quan đến phản
ứng như nhiệt độ, áp suất, xúc tác, diện tích bề mặt
nồng độ một cách phù hợp.
D. Có thể thay đổi một số hoặc tất cả các yếu tố liên quan
đến phản ứng tùy theo từng phản ứng.
Câu 1: Tốc độ phản ứng là gì? Những yếu tố nào làm tăng
tốc độ phản ứng?
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
I. Tốc độ phản ứng

Đáp án C
Câu 4: Chất xúc tác là chất làm:
A. tăng tốc độ phản ứng.
B. giảm tốc độ phản ứng.
C. thay đổi tốc độ phản ứng nhưng chất đó
không thay đổi thành phần và khối lượng.
D. chất làm thay đổi tốc độ phản ứng và mất đi
trong quá trình phản ứng.


Câu 3: Bài 1/sgk trang 216
Đáp án : A

Câu 3: Cho cân bằng hóa học
2SO
2(k)
+ O
2(k)
 2SO
3(k)
Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng
Câu 1: Cân bằng hóa học là gì?
Đại lượng nào đặc trưng cho cân bằng hóa học?
Đáp án:
II. Cân bằng hóa học
][][
][
2
2
2
2
3
OSO
SO
K
=
Câu 2: Viết biểu thức tính hằng số cân bằng và cho biết
ý nghĩa của hằng số cân bằng.

Câu 4: Hằng số cân bằng của phản ứng phụ thuộc vào

A. nồng độ B. nhiệt độ C. áp suất D. chất xúc tác
Câu 5: Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng? Những yếu tố như
nồng độ, áp suất, nhiệt độ ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng
như thế nào?
Đáp án B. nhiệt độ

Bảng tóm tắt
Nhiệt độ
tăng
Cân bằng
chuyển
dịch
theo chiều
thu nhiệt (∆H > 0)
giảm tỏa nhiệt (∆H < 0)
Áp suất
tăng giảm số phân tử khí
giảm tăng số phân tử khí
Nồng độ
tăng giảm nồng độ
giảm tăng nồng độ
Xúc tác Không làm chuyển dịch cân bằng

Câu 6: Cho cân bằng hóa học:
2SO
2(k)
+ O
2(k)
 2SO
3(k)

, ∆H < 0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A.tăng áp suất, tăng nhiệt độ.
B.tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
C. giảm áp suất, tăng nhiệt độ.
D. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
Đáp án: B.tăng áp suất, giảm nhiệt độ.

B. ÁP DỤNG
Bài 1:( Bài 3/sgk-trang 216) Trong các cặp phản ứng sau,
phản ứng nào có tốc độ lớn hơn
a.Fe + CuSO
4
(4M)
b. Zn + CuSO
4
(2M, 50
0
C)
c. Zn (bột) + CuSO
4
(2M)
d. 2H
2
+ O
2


Pt,


t thường
2H
2
O
a. Fe + CuSO
4
(2M) và Fe + CuSO
4
(4M) (cùng nhiệt độ)
b. Zn + CuSO
4
(2M, 25
0
C) và Zn + CuSO
4
(2M, 50
0
C)
c. Zn (hạt) + CuSO
4
(2M) và Zn (bột) + CuSO
4
(2M) (cùng nhiệt độ)
d. 2H
2
+ O
2


Pt,


t thường
2H
2
O và 2H
2
+ O
2


Pt,

t thường
2H
2
O Phân tích:
a. Yếu tố nồng độ
b. Yếu tố nhiệt độ
c. Yếu tố diện tích bề mặt
d. Yếu tố xúc tác

Bài 2: (Bài 4/sgk-trang 216) Cho phản ứng thuận nghịch sau:
2NaHCO
3
(r)  Na
2
CO
3
(r) + CO
2

(k) + H
2
O(k); ∆H=129kJ
Có thể dùng những biện pháp gì để chuyển hóa nhanh và
hoàn toàn NaHCO
3
?
Biện pháp để cân bằng chuyển dịch hoàn toàn theo
chiều thuận:

Đun nóng

Giảm áp suất bằng cách thực hiện phản ứng trong
bình hở.
Phân tích: ∆H > 0  thu nhiệt
Chiều thuận
số phân tử khí từ 0 2

Bài 3: Xét phản ứng: CO
2
+ H
2
 CO + H
2
O xảy ra ở 850
0
C.
Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau:
[CO
2

] = 0,2M; [H
2
] = 0,5M; [CO] = [H
2
O] = 0,3M.
a) Tính hằng số cân bằng K
b) Tính nồng độ của H
2
và CO
2
ở thời điểm ban đầu
Bài 4: Tốc độ của phản ứng tăng bao nhiêu lần khi nhiệt độ
của phản ứng tăng từ 20
0
C  80
0
C. Biết rằng cứ nhiệt độ
tăng 10
0
C thì tốc độ phản ứng tăng lên
a) 2 lần b) 3 lần
Đáp án: a) 64 lần
b) 729 lần

Bài kiểm tra 5 phút
Xét cân bằng sau:
CaCO
3
(r)  CaO(r) + CO
2

(k) + H
2
O(k); ∆H=178,5kJ/mol
Cân bằng trên sẽ chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một
trong các điều kiện sau:
-
Tăng nhiệt độ.
-
Thêm lượng CaCO
3
vào.
-
Lấy bớt CO
2
.
-
Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ
giảm xuống.

×