Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 39: Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.42 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

LUYỆN TẬP
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
I. Mục tiêu:
– Củng cố các kiến thức :
+ Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học, hằng số cân bằng.
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và làm chuyển dịch cân bằng.
– Biết vận dụng các yếu tố tốc độ và sự chuyển dịch cân bằng để giải thích các quá trình hoá
học trong tự nhiên và trong sản suất, vận dụng hằng số cân bằng để giải các bài toán hoá học
II. Chuẩn bị
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập …
III. Tiến trình giảng dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
2. Nội dung bài giảng
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
A. Kiến thức cần nắm vững
- Tốc độ phản ứng là gì? Các yếu tố 1. Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng
ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
2. Cân bằng hoá học. Cân bằng hoấ học là
- Cân bằng hoá học là gì? Tại sao nói trạng thái cân bằng động
cân bằng hoá học là trạng thái cân 3. Hằng số cân bằng. Biểu thức của hằng số
bằng động?
cân bằng
- Hằng số cân bằng? Biểu thức?
4. Sự chuyển dich cân bằng và các yếu tố ảnh
- Sự chuyển dịch cân bằng, Các yéu tố hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng. Vận
ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng? dụng nguyên lí cân bằng xét cân bằng của
Nguyên lí chuyển dịch cân bằng?


phản ứng
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
B. Bài tập áp dụng
Bài tập 1: Để tăng hiệu suất quá trình :
V2O5
���

2SO2 + O2 ���
2SO3
H < 0

Vận dụng các kiến thức đã học trả lời Người ta thường :
các bài tập sau?
A. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất chung của hệ.
B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất chung của hệ.
C. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất chung của hệ.
D. Giữ ở nhiệt độ thích hợp để duy trì tốc độ
phản ứng, tăng áp suất chung của hệ.
Bài tập 2: Trong các câu sau, câu nào đúng
A. Hằng số cân bằng của mọi phản ứng đều
tăng khi nhiệt độ tăng
B. K càng lớn thì hiệu suất phản ứng càng
nhỏ
C. K biến đổi khi trạng thái cân bằng của hệ

Gi¸o viªn: ph¹m thÞ mai ph¬ng


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
thay đổi

D. Khi thay đổi tỉ lượng các chất trong
phương trình hoá học thì K thay đổi
IV. Hướng dẫn về nhà: bài tập 3, 4, 5 6.

LUYỆN TẬP
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
I. Mục tiêu:(tiết 66)
II. Chuẩn bị
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập …
III. Tiến trình giảng dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
2. Nội dung bài giảng
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Bài tập 1: Cho phản ứng sau:
V2O5
Học sinh làm các bài tập 3, 4, 5 đã 2SO2 + O2 ���

2SO3 H < 0
����
cho về nhà
Cân bằng của phản ứng thay đổi như thế nào
Hoạt động 2:
khi:
- Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân
- Tăng áp suất và giảm áp suất của hệ?
bằng xét sự chuyển dịch cân bằng của
- Tăng và giảm nồng độ của SO3?
phản ứng?

- Hạ thấp và tăng nhiệt độ của phản ứng?
- Viết KC của phản ứng
Bài tập 2: Tính nồng độ tại thời điểm cân bằng
CH3COOH+C2H5OH � H3COOC2H5 + H2O
của hệ khi trộn 1 mol CH3COOH với 1 mol
C0 1
1
0
C2H5OH. Biết thể tích chung của hệ tại thời
[] 1-x
1-x
x
 CH3 COOC2 H5   x  4 điểm cân bằng là 1000 ml và hằng số cân bằng
KC 
nồng độ của phản ứng : CH3COOH + C2H5OH
 CH3 COOH   C2 H5 OH   1  x  2
� CH3COOC2H5
+ H2O ở nhiệt độ thí
nghiệm là 4.
Bài tập 3: Cho phản ứng sau
Bài tập 3: áp dụng tương tự bài tập 2
FeO (r) + CO(k) � Fe(r) + CO2(k) KC=0,5
 CO2   0,1  x  0,5
nồng độ ban đầu của CO và CO 2 lần lượt là
KC 
 CO  0,5  x 
0,5M và 0,1M. Khi phản ứng đạt trạng thái
Viết hằng số cân bằng của hai phản cân bằng thì nồng độ của CO và CO 2 là bao
nhiêu?
ứng sau và so sánh?

Bài tập 4: - Vì sao trong các viên than tổ ong,
2NH3 (k) � N2 (k) + 3H2 (k)
người ta tạo ra các hàng lỗ rỗng?
NH3(k) � 1/2N2 (k) + 3/2H2 (k)
Gi¸o viªn: ph¹m thÞ mai ph¬ng


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
- Giải thích vì sao khi nhóm lò than người ta
phải quạt gió vào lò bằng quạt tay hoặc quạt
máy? Còn khi ủ bếp than, người ta đậy nắp lò
than?
Bài tập 5:Cho phản ứng nung vôi
CaCO3(r) � CaO(r) + CO2(k); H=178KJ
a) Phản ứng trên là phản ứng thu hay tảo
nhiệt
b) Với K C298  4, 28.103 . Cân bằng của phản
ứng thay đổi như thế nào khi?
- Thêm khí CO2 vào, Lấy bớt CaCO3 ra
- Giảm nhiệt độ của phản ứng
- Tại sao người ta duy trì nhiệt độ của lò ở
khoảng 900 đến 1000 0C và phải thổi không
khí vào đáy lò
0

IV. Củng cố và HDVN: Ôn tập học kì

Tiết 68

ÔN TẬP HỌC KÌ II

Ngày soạn: 14/05/2007

I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức học kì II
- Khắc sâu và củng cố các kiến thức trọng tâm đã học
- Rèn các kĩ năng làm bài tập :
II. Chuẩn bị
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập …
III. Tiến trình giảng dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
2. Nội dung bài giảng
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Hoạt động 1: Hệ thống các kiền thức A. Hệ thống các kiến thức
đã học?
B. Bài tập
- Các chương đã học trong chương Bài 1: Trong các chất sau, chất nào có tính
trình học kì II?
oxi háo mạnh nhất:
- Nội dung các kiến thức có trong các A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot
chương đó?
Bài tập 2: Clorua vôi có công thức là
Hoạt động 2: Hệ thống các bài tập
A. CaCl2
B. CaOCl
củng cố
C. CaOCl2
D. Ca(OCl)2
Bsì tập 3: Trong các câu sau câu nào sai?
Gi¸o viªn: ph¹m thÞ mai ph¬ng



GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
- Công thức cấu tạo của Clorua vôi?

A. Ôxi tan nhiều trong nước.
B. Ôxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
- Tính chất vật lí và tính chất hoá học C. Ôxi nặng hơn không khí.
của oxi?
D. Ôxi là chất khí không màu, không mùi,
không vị.
Bài tập 4: Cho 50 g CaCO3 tác dụng vừa đủ
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O với dung dịch HCl 20% . Khối lượng dung
50
dịch HCl đã dùng là:
n HCl 2n CaCO 2
1,0
100
A. 100,0 g B. 55,0 g.C. 182,5 g D. 180,0 g
1.36,5.100
 m ddHCl 
182,5 gam
Bài tập 5: Hiđro sunfua H2S tác dụng với
20
dung dịch brom theo phương trình hoá học
sau :
Xác định số oxi hoá của các chất 4Br2 + H2S + 4H2O  H2SO4 + 8HBr.Trong
trong phương trình? Dựa vào sự thay
đổi số oxi hoá xác định vai trò của các phản ứng trên, H2S đóng vai trò :
A. là một bazơ.

B. là một axit.
chất có trong phương trình?
C. là chất khử.
D. là chất oxi hoá.
- Dựa vào định luật bảo toàn khối Bài tập 6: Đổ 200 ml dd Ba(OH) 2 0,5M vào
lượng?
200 ml dd HCl 1,5M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng. Số gam muối khan thu được là:
A. 62,4 gam
B. 31,2 gam
C. 20,8 gam
D. 17,25 gam
IV. Củng cố : Ôn tập chương oxi và chương tốc độ phản ứng
3

Tiết 69

ÔN TẬP HỌC KÌ II
Ngày soạn: 14/05/2007

I. Mục tiêu (Tiết 88)
II. Chuẩn bị
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập …
III. Tiến trình giảng dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
2. Nội dung bài giảng
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Bài tập 1: Sắt tác dụng với chất nào dưới đây
Nêu tính chất hóa học của Clo? Lấy cho muối sắt (III) clorua (FeCl3)

phương trình phản ứng minh hoạ?
A. HCl
B. CuCl2
C. NaCl
D. Cl2
- Dựa vào bảo toàn e ( hoăch dựa vào
Bài tập 2: Chia hỗn hợp gồm Al, Fe thành 2
phương trình phản ứng)
Gi¸o viªn: ph¹m thÞ mai ph¬ng


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
AlAl+3+3e
2H+ + 2eH2
Fe Fe+2+ 2e
FeFe+3+3e
S+6 + 2eS+4

phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dd
H2SO4 loãng, dư thu được V1 lit khí ở đktc.
phần 2 cho tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng
1
dư thu được V2 lit khí SO2 ở đktc ( sản phẩm
n H   3n Al  2n Fe 
2
khử S+6 duy nhất). Chọn phương án đúng:
1
n SO   3n Al  3n Fe 
A. V1B. V1 = V2

2
C. V1 > V2 D. không xác định được
n SO  n H  V 2  V1
- Nêu tính chất hoá học của axit Bài tập 3:Có thể dùng vật bằng nhôm để
sunfuric? Lấy các phương trình phản chứa:
ứng minh hoạ?
A. dd H2SO4 đặc, nóngB. dd H2SO4 loãng
2

2

2

- Tính chất hoá học của clo và SO 2,
nêu ứng dụng của các chất?
- Các phương pháp điều chế khí clo
trong công nghiệp và trong phòng thí
nghiệm?
- Các phương pháp và các giai đoạn
sản xuất axit sunfuric trong công
nghiệp?
- Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ phản ứng?
- Cân bằng hoá học , biểu thức hằng
số cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng?

C. dd H2SO4 đặc, nguội D. dd HCl
Bài tập 4: Trong những chất sau đây, chất nào
không có tính tẩy mầu ?
A. SO2 và dd clo

B. Dd Ca(OH)2
C. Dd clo
D. SO2
Bài tập 5: Nguyên liệu được dùng để sản xuất
Clo trong công nghiệp là:
A. NaCl B. HCl C. KClO3 D. FeCl3
Bài tập 6: Từ các nguyên liệu ban đầu là
FeS2, H2O và không khí để điều chế H2SO4.
Số phản phản ứng hoá học cần thực hiện là:
A. 4 B. 3
C. 2 D. 5
Bài tập 7: Khi cho cùng một lượng kẽm vào
cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản
ứng sẽ lớn nhất khi dùng kẽm ở dạng
A. thỏi lớn.
B. tấm mỏng.
C. bột mịn, khuấy đều. D. viên nhỏ

IV. Củng cố: Ôn tập kiểm tra học kì II

Gi¸o viªn: ph¹m thÞ mai ph¬ng



×