Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

vekythuatt2 hondavietnam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 76 trang )

Công ty Honda Việt Nam
Bộ phận kỹ thuật

Vẽ kỹ thuật cơ khí
Tập 2

- Năm 2007
(Tài liệu dùng để tham khảo trong vẽ kỹ thuật - Lu hành nội bộ)

1


Lời nói đầu

Bản vẽ kỹ thuật là một phợng tiện thông tin kỹ thuật, nó là công cụ chủ
yếu để diễn tả ý đồ của ngời vẽ. Ngày nay bản vẽ kỹ thuật đợc dùng rộng
rãi trong tất cả mọi hoạt động sản xuất và đời sống.
Các bản vẽ kỹ thuật đợc thể hiện bằng các phơng pháp biểu diễn khoa học,
chính xác theo những quy tắc thống nhất.
Để đáp ứng nhu cầu học tập cũng nh nghiên cứu về vẽ kỹ thuật thì cuốn Vẽ
kỹ thuật cơ khí đợc biên soạn nhằm mục đích giới thiệu một cách sơ qua
về vẽ kỹ thuật và chế tạo cơ khí.
Trong quá trình biên soạn chúng tôi đã tham khảo một số tài liệu vẽ kỹ thuật
dùng trong chuyên nghành của Việt Nam và Nhật Bản. Cuốn tài liệu đợc biên
soạn lần đầu do đó không tránh khỏi sai sót trong quá trình viết. Chúng tôi rất
mong nhận đợc ý kiến đóng góp từ phía bạn đọc để có cơ sở hoàn thiện cuốn
tài liệu ngày càng chính xác hơn!
Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ: Nguyễn Hùng Sơn.
Nguyễn Hữu Luyến EG HVN.

Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của bạn đọc!



2


Mục lục

Chơng I Hình cắt.

5

I.1 khái niệm về hình cắt và mặt cắt.

5

i.2 phân loại hình cắt.

5

i.3 ứng dụng của hình cắt.

6

Chơng ii quy ớc ren trong vẽ kỹ thuật.

10

iI.1 ren.

10


iI.2 bảng tiêu chuẩn các loại ren thờng gặp.

11

II.3 phơng pháp vẽ quy ớc ren trong bản vẽ kỹ thuật.

15

Chơng iii dụng cụ và phơng pháp đo.

17

iii.1 Dụng cụ đo.

17

iii.2 phơng pháp đo.

19

Chơng iV ghi kích thớc của vật thể.

21

iv.1 phân tích kích thớc.

21

iv.2 phân bố kích thớc.


21

iv.3 ghi kích thớc trong bản vẽ kỹ thuật.

23

iv.4 một số ví dụ về ghi kích thớc trên chi tiết.

32

iV.5 kết quả tham khảo các ví dụ.

38

3


Chơng V vật liệu.

41

v.1 kim loại đen.

41

v.2 kim loại màu.

42

v.3 vật liệu phi kim loại.


42

Chơng VI xử lý nhiệt và xử lý bề mặt.

44

vi.1 xử lý nhiệt.

44

vi.2 xử lý bề mặt.

45

Chơng VII Dung sai và nhám bề mặt.

46

vii.1 Dung sai và lắp ghép.

46

vii.2 Dung sai hình dạng và vị trí bề mặt.

56

vii.3 nhám bề mặt.

60


vii.4 Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt.

63

Chơng VIIi Một số chi tiết cơ bản.

67

4


Chơng I hình cắt
I.1 kháI niệm về hình cắt và mặt cắt

Đối với những vật thể có cấu tạo bên trong phức tạp nếu chỉ dùng hình chiếu để
biểu diễn thì hình vẽ có nhiều đờng khuất, nh vậy bản vẽ sẽ không đợc rõ ràng
sáng sủa làm cho ngời đọc thấy phức tạp. Để khắc phục đợc điều đó thì trong bản
vẽ kỹ thuật ngời ta dùng hình cắt và mặt cắt:
Ngời ta dùng mặt phẳng cắt tởng tợng cắt vật thể ra làm 2 phần, lấy đi
phần ở giữa và mặt phẳng cắt, rồi chiếu phần còn lại lên trên mặt phẳng hình
chiếu song song với mặt phẳng cắt thì thu đợc hình cắt.
Nếu ta vẽ phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt mà không vẽ phần vật thể ở
phía sau mặt phẳng thì hình thu đợc gọi là mặt cắt.
Nh vậy hình cắt là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể sau khi đã tởng
tợng cắt bỏ phần vật thể ở giữa mặt phẳng cắt và ngời quan sát.
Chú ý: Mặt phẳng cắt chỉ là mặt phẳng tởng tợng. Việc cắt đó chỉ có tác dụng đối
với một hình cắt hay mặt cắt nào đó, còn các hình biểu diễn khác không bị ảnh
hởng gì đối với việc cắt đó.
I.2 phân loại hình cắt


I.2.1 Theo vị trí mặt phẳng cắt.
a/ Hình cắt đứng: Nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu
đứng. Hình I-1.

Hình I-1.
Và tơng tự nh hình cắt đứng thì ta có hình cắt bằng, cạnh và nghiêng.
b/ Hình cắt bằng: Nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu bằng.
c/ Hình cắt cạnh: Nếu nh mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu
cạnh.
d/ Hình cắt nghiêng: Nếu nh mặt phẳng cắt không song song với mặt phẳng
hình chiếu cơ bản.
Các hình cắt đứng, bằng, cạnh có thể đặt ngay ở vị trí hình chiếu tơng ứng.

5


I.2.2 Theo số lợng mặt phẳng cắt.
a/ Hình cắt đơn giản: Nếu nh dùng một mặt phẳng cắt để cắt vật thể.
b/ Hình cắt phức tạp: Nếu nh dùng hai mặt phẳng cắt trở lên để cắt vật thể.
- Nếu nh các mặt phẳng cắt song song với nhau thì ta có hình cắt bậc.
- Nếu các mặt phẳng cắt giao nhau thì ta có hình cắt xoay.
I.2.3 Ghi chú.
Để thể hiện cấu tạo bên trong của một phần nhỏ của vật thể, cho phép vẽ
hình cắt riêng phần của vật thể đó, hình cắt này gọi là hình cắt riêng phần.
I.3 ứng dụng của hình cắt

Mỗi loại hình cắt đều có đặc điểm riêng của nó. Khi vẽ ta cần căn cứ vào cấu
tạo của vật thể và mục đích thể hiện để chọn loại hình cắt thích hợp.
I.3.1 Hình cắt đứng, hình cắt bằng, hình cắt cạnh.

Ba loại hình cắt trên đều là những loại hình cắt đơn giản chủ yếu dùng để thể
hiện toàn bộ hình dạng bên trong của vật thể trên các mặt phẳng hình chiếu cơ bản.
Bạn đọc có thể tham khảo ở một số ví dụ sau :

Hình I-2

Hình I-3
I.3.2 Hình chiếu và hình cắt kết hợp.
Hình chiếu và hình cắt kết hợp là ghép phần hình chiếu và hình cắt với nhau
để thể hiện nhiều phần cấu tạo khác nhau của vật thể trên cùng một mặt phẳng hình
chiếu cơ bản.
Nếu hình chiếu và hình cắt hay hai hình cắt của vật thể trên mặt phẳng hình
chiếu cơ bản nào đó có chung một trục đối xứng thì có thể ghép một nửa hình chiếu
với một nửa hình cắt với nhau hay ghép hai nửa hình cắt với nhau thành một hình
biểu diễn. Hình I-4.

6


Hình I- 4.
Tiêu chuẩn bản vẽ quy định lấy trục đối xứng của hình là đờng phân cách
giữa phần hình chiếu và phần hình cắt. Phần hình cắt thờng đợc đặt bên phải của
trục đối xứng nếu trục đối xứng vuông góc với đờng bằng của bản vẽ.
I.3.3 Hình cắt riêng phần
Hình cắt riêng phần dùng để thể hiện hình
dạng bên trong của bộ phận nhỏ của chi tiết nh
lỗ, rãnhHình cắt có thể đợc vẽ thành hình
biểu diễn riêng biệt hay đợc vẽ ngay ở hình
chiếu tơng ứng trên hình chiếu cơ bản. Giới hạn
của hình cắt riêng phần là nét lợn sóng. Nét

này không đợc trùng với bất kỳ đờng nét nào
của bản vẽ, không đợc vợt ra ngoài đờng
bao quanh. Nét lợn sóng thể hiện đờng giới
hạn của phần vật thể đợc cắt đi. Hình I-5.
Hình I-5.
I.3.4 Hình cắt nghiêng
Thể hiện hình thật của bộ phận
đợc cắt, bộ phận này nghiêng
so với hình chiếu cơ bản. Hình
cắt nghiêng phải đặt đúng theo
hớng nhìn đã đợc chỉ dẫn
theo mũi tên đặt cạnh nét cắt.
Cho phép đặt hình cắt nghiêng
tại vị trí bất kỳ trên bản vẽ và có
thể xoay nó về vị trí phù hợp với
hình biểu diễn chính. Hình I-16.
Hình I-6.

7


I.3.5 Hình cắt bậc
Thể hiện hình dạng bên trong của một số bộ phận của vật thể, khi trục đối
xứng hay các trục quay của các bộ phận đó nằm trên các mặt phẳng song song với
các mặt phẳng hình chiếu. Khi vẽ thì ta dùng các mặt phẳng song song đó làm các
mặt phẳng cắt. Các mặt phẳng trung gian nối các mặt phẳng song song đợc quy
ớc không thể hiện trên hình cắt và đảm bảo cho các phần cần biểu diễn thể hiện
hoàn toàn trên cùng một hình cắt. Hình I-7.

Hình I-7.

I.3.6 Hình cắt xoay
Hình cắt xoay thể hiện hình dạng bên trong của một số bộ phận của vật thể
khi các mặt phẳng đối xứng (mặt phẳng của các trục quay) chứa trục chính của vật
thể. Khi vẽ dùng các mặt phẳng đối xứng đó làm mặt phẳng cắt và chúng đợc xoay
về trùng với nhau thành một mặt phẳng. Nếu mặt phẳng này song song với mặt
phẳng hình chiếu cơ bản thì hình cắt xoay có thể bố trí trên hình chiếu cơ bản đó.
Chiều xoay không nhất thiết phải trùng với hớng nhìn. Khi xoay mặt phẳng
cắt, cần xoay cả các bộ phận liên quan với phần bị cắt, còn các phần tử khác thì vẫn
chiếu nh trớc khi cắt.
Thông thờng một trong các mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình
chiếu cơ bản, mặt phẳng cắt kia sẽ đợc xoay về song song với mặt phẳng chiếu cơ
bản. Hình I-8.

Hình I-8.

8


I.3.6 Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt
Ký hiệu chung của các vật liệu trên mặt cắt không phụ thuộc vào loại vật liệu
và đợc thể hiện nh bảng sau :

9


Chơng II quy ớc ren trong vẽ kỹ thuật
Mỗi bộ phận của máy bao gồm rất nhiều chi tiết đợc ghép lại với nhau. Để cố
định các chi tiết này trên máy thì phải ghép chúng lại với nhau theo mối ghép tháo
đợc hay không tháo đợc. Mối ghép tháo đợc thì ta có thể tháo rời chi tiết ra mà
không làm phá hỏng mối ghép nh mối ghép bằng ren, then hay bằng chốt. Mối

ghép không tháo đợc thì khi muốn tách rời các chi tiết ra bắt buộc phải phá hỏng
mối ghép nh mối ghép bằng đinh tán hay ghép bằng hàn. ở chơng này chúng ta
đề cập đến vấn đề vẽ quy ớc mối ghép ren trong vẽ kỹ thuật.
ii.1 ren

II.1.1 Hình thành mặt ren.
ở chơng này chúng ta không đề cập sâu vào chi tiết của ren mà chúng ta chỉ
cần hiểu ren đợc tạo thành bởi một hình phẳng ( tam giác, hình thang hay hình
vuông ) chuyển động xoắn ốc sao cho mặt phẳng của hình phẳng luôn luôn chứa
trục quay, sẽ tạo thành bề mặt xoắn ốc gọi là ren.
Ren đợc hình thành trên mặt trụ gọi là ren trụ, còn nếu hình thành trên mặt
côn gọi là ren côn.
Ren đợc hình thành trên mặt ngoài của hình trụ hoặc côn gọi là ren ngoài và
trên mặt trong của hình trụ hoặc côn gọi là ren trong
II.1.2 Các yếu tố của ren.
a/ Profin ren: Là đờng bao của mặt cắt ren, khi mặt phẳng cắt chứa trục ren.
Profin ren có dạng tam giác đều, tam giác cân, hình thang cân, hình thang thờng
hay hình vuông.
b/ Đờng kính ren:
* Đờng kính ngoài là đờng kính của mặt trụ đi qua đỉnh ren của ren ngoài
hay đi qua đáy ren của ren trong. Đờng kính ngoài là đờng kính danh nghĩa của
ren. Ký hiệu là d.
* Đờng kính trong là đờng kính của mặt trụ đi qua đáy ren của ren ngoài hay
đi qua đỉnh ren của ren trong. Đờng kính trong ký hiệu là d1.
* Đờng kính trung bình là đờng kính của mặt trụ có đờng sinh cắt profin ren
ở các điểm chia đều bớc ren. Đờng kính trung bình có ký hiệu là d2. d2= (d+d1)/2.
* Bớc ren là khoảng cách theo chiều trục giữa hai điểm tơng ứng của hai
profine kề nhau. Hình II-1.

Hình II-1


10


* Đối với khối ren ngời ta cũng phân biệt ren phải và ren trái, ren một đầu mối
và ren nhiều đầu mối: Trong thực tế, ren phải tiến khi nó quay theo chiều kim đồng
hồ (vặn vào) và lùi khi quay ngợc chiều kim đồng hồ (tháo ra). Đối với ren trái thì
ngợc lại. Ren một đầu mối có bớc ren và góc nâng nhỏ, bảo đảm tính tự hãm nên
đợc dùng để lắp ghép chặt trong khi ren nhiều đầu mối có góc nâng lớn thích hợp
với việc truyền chuyển động hoặc dùng ở chỗ dễ tháo lắp.
II.1.3 Vài nét về chế tạo ren.
Để chế tạo đợc ren thì ngời ta có thể có các phơng pháp sau: Gia công ren
ngoài bằng bàn ren, gia công ren trong bằng ta rô. Đây là các cách làm thủ công.
Chế tạo ren trên máy tiện là phơng pháp hay dùng, ở đây ngời ta thờng
tiện mặt mút hình côn khi bắt đầu khối ren và tiện rãnh thoát dao nhằm trừ bỏ đoạn
ren cạn trong lúc rút dao tiện ra.
Ngoài các phơng pháp trên thì ren còn đợc chế tạo bằng lăn hoặc cán.
ii.2 bảng tiêu chuẩn các loại ren thờng gặp

II.2.1 Ren hệ mét.
Ren hệ mét có prôfin là tam giác đều, đơn vị đo kích thớc là mm. ở cùng một
đờng kính danh nghĩa thì ren hệ mét có một loại bớc lớn và một số loại bớc nhỏ,
chúng đợc ký hiệu nh sau: VD: M24; M24P2; M24P1.5;
Trong đó M là ký hiệu ren hệ mét. Con số tiếp theo là đờng kính ngoài của ren. Chữ
P ký hiệu cho bớc ren (Pitch). Con số cuối cùng là bớc ren nhỏ tính bằng mm.
Ren hệ mét là loại ren phổ biến nhất dùng để ghép chặt.
Sau đây là bảng ký hiệu ren bớc nhỏ theo tiêu chuẩn hóa:
Đơn vị: mm.
Ký hiệu ren


Bớc ren

P

Đờng kính
ngoài d

Đờng kính trung
bình d2

Đờng kính
trong d

M1x0.2
M1.1x0.2
M1.2x0.2
M1.4x0.2
M1.6x0.2
M1.8x0.2
M2x0.25
M2.2x0.25
M2.5x0.35
M3x0.35
M3.5x0.35
M4x0.5
M4.5x0.5
M5x0.5
M5.5x0.5
M6x0.75
M7x0.75

M8x1
M8x0.75
M9x1
M9x0.75
M10x1.25
M10x1
M10x0.75

0.2
0.2
0.2
0.2
0.2
0.2
0.25
0.25
0.35
0.35
0.35
0.5
0.5
0.5
0.5
0.75
0.75
1
0.75
1
0.75
1.25

1
0.75

1.000
1.100
1.200
1.400
1.600
1.800
2.000
2.200
2.500
3.000
3.500
4.000
4.500
5.000
5.500
6.000
7.000
8.000
8.000
9.000
9.000
10.000
10.000
10.000

0.870
0.970

1.070
1.270
1.470
1.670
1.838
2.038
2.273
2.773
3.273
3.675
4.175
4.675
5.175
5.513
6.513
7.350
7.513
8.350
8.513
9.188
9.350
9.513

0.738
0.883
0.983
1.183
1.383
1.583
1.729

1.929
2.121
2.621
3.121
3.459
3.959
4.459
4.959
5.188
6.188
6.917
7.188
7.917
8.188
8.647
8.917
9.188

11


M11x1
M11x0.75
M12x1.5
M12x1.25
M12x1
M14x1.5
M14x1.25
M14x1
M15x1.5

M15x1
M16x1.5
M16x1
M17x1.5
M17x1
M18x2
M18x1.5
M18x1
M20x2
M20x1.5
M20x1
M22x2
M22x1.5
M22x1
M24x2
M24x1.5
M24x1
M25x2
M25x1.5
M25x1
M26x1.5
M27x2
M27x1.5
M27x1
M28x2
M28x1.5
M28x1
M30x3
M30x2
M30x1.5

M30x1
M32x2
M32x1.5
M33x3
M33x2
M33x1.5
M35x1.5
M36x3
M36x2
M36x1.5
M38x1.5
M39x3
M39x2
M39x1.5
M40x3
M40x2
M40x1.5

1
0.75
1.5
1.25
1
1.5
1.25
1
1.5
1
1.5
1

1.5
1
2
1.5
1
2
1.5
1
2
1.5
1
2
1.5
1
2
1.5
1
1.5
2
1.5
1
2
1.5
1
3
2
1.5
1
2
1.5

3
2
1.5
1.5
3
2
1.5
1.5
3
2
1.5
3
2
1.5

11.000
11.000
12.000
12.000
12.000
14.000
14.000
14.000
15.000
15.000
16.000
16.000
17.000
17.000
18.000

18.000
18.000
20.000
20.000
20.000
22.000
22.000
22.000
24.000
24.000
24.000
25.000
25.000
25.000
26.000
27.000
27.000
27.000
28.000
28.000
28.000
30.000
30.000
30.000
30.000
32.000
32.000
33.000
33.000
33.000

35.000
36.000
36.000
36.000
38.000
39.000
39.000
39.000
40.000
40.000
40.000

10.350
10.513
11.026
11.188
11.350
13.026
13.188
13.350
14.026
14.350
15.026
15.350
16.026
16.350
16.701
17.026
17.350
18.701

19.026
19.350
20.701
21.026
21.350
22.701
23.026
23.350
23.701
24.026
24.350
25.026
25.701
26.026
26.350
26.701
27.026
27.350
28.051
28.701
29.026
29.350
30.701
31.026
31.051
31.071
32.026
34.026
34.051
34.701

35.026
37.026
37.051
37.701
38.026
38.051
38.701
39.026

9.917
10.188
10.376
10.647
10.917
12.376
12.647
12.917
13.376
13.917
14.376
14.917
15.376
15.917
15.835
16.376
16.917
17.835
18.376
18.917
19.835

20.376
20.917
21.835
22.376
22.917
22.835
23.376
23.917
24.376
24.835
25.376
25.917
25.835
26.376
26.917
26.752
27.835
28.376
28.917
29.835
30.376
29.752
30.835
31.376
33.376
32.752
33.735
34.376
36.376
35.752

36.835
37.376
36.752
37.835
38.376

12


M42x4
M42x3
M42x2
M42x1.5
M45x4
M45x3
M45x2
M45x1.5
M48x4
M48x3
M48x2
M48x1.5
M50x3
M50x2
M50x1.5
M52x4
M52x3
M52x2
M52x1.5
M55x4
M55x3

M55x2
M55x1.5

4
3
2
1.5
4
3
2
1.5
4
3
2
1.5
3
2
1.5
4
3
2
1.5
4
3
2
1.5

42.000
42.000
42.000

42.000
45.000
45.000
45.000
45.000
48.000
48.000
48.000
48.000
50.000
50.000
50.000
52.000
52.000
52.000
52.000
55.000
55.000
55.000
55.000

39.402
40.051
40.701
41.026
42.402
43.051
43.701
44.026
45.402

46.051
46.701
47.026
48.051
48.701
49.026
49.402
50.051
50.701
51.026
52.402
53.051
53.701
54.026

37.670
38.752
39.835
39.376
40.670
41.752
42.835
43.376
43.670
44.752
45.835
46.376
46.752
47.835
48.376

47.670
48.752
49.835
50.376
50.670
51.752
52.835
53.376

B¶ng II-2-1 Ren b−íc nhá hÖ mÐt.
Sau ®©y lµ b¶ng ký hiÖu ren th−êng dïng theo tiªu chuÈn hãa:
Ký hiÖu ren

M1
M1.2
M1.6
M2
M2.5
M3
M4
M5
M6
M8
M10
M12
M16
M20
M24
M30
M36

M42
M48
M56
M64

B−íc ren

P

§−êng kÝnh
ngoµi d

§−êng kÝnh
trung b×nh d2

§−êng kÝnh
trong d

0.25
0.25
0.35
0.4
0.45
0.5
0.7
0.8
1
1.25
1.5
1.75

2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
5.5
6

1.000
1.200
1.600
2.000
2.500
3.000
4.000
5.000
6.000
8.000
10.000
12.000
16.000
20.000
24.000
30.000
36.000
42.000
48.000
56.000

64.000

0.838
1.038
1.373
1.740
2.208
2.675
3.545
4.480
5.350
7.188
9.026
10.863
14.701
18.376
22.051
27.727
33.402
39.077
44.752
52.428
60.103

0.729
0.929
1.221
1.567
2.013
2.459

3.242
4.134
4.917
6.647
8.376
10.106
13.835
17.294
20.752
26.211
31.670
37.129
42.587
50.046
57.505

B¶ng II-2-2 Ren tiªu chÈn hÖ mÐt.

13


II.2.2 Ren ống.
Ren ống có profin là tam giác cân có góc đỉnh 55o. Đơn vị đo kích thớc là in
sơ ( 1=25.4mm ).
Ren này làm trên các ống và các phần nối ống dạng hình trụ hoặc hình côn, đặc
điểm là có bề dầy hạn chế. Ren ống đợc ký hiệu nh sau: G 1/4.
Trong đó G là ký hiệu ren ống hình trụ. Con số tiếp theo là đờng kính lòng ống tính
theo in sơ. Sau đây là bảng ký hiệu cho ren ống hình trụ và hình côn.
Kích thớc
ren (In-sơ)


1/4
3/8
1/2
3/4
1
11/4
11/2
2
3

Đờng kính
ngoài d

Đờng kính
trong d1

Số bớc ren
trên 1 in-sơ

Bớc ren p

13.100
16.600
20.890
26.380
33.180
41.840
47.730
59.540

87.800

11.445
14.950
18.631
24.117
30.291
38.952
44.845
56.656
84.926

19
19
14
14
11
11
11
11
11

1.337
1.337
1.814
1.814
2.309
2.309
2.309
2.309

2.309

Bảng II-3 Ren ống trụ.
Ren ống hình côn có ký hiệu là R.
Kích thớc
ren (In-sơ)

1/4
3/8
1/2
3/4
1
11/4
11/2
2
3

Đờng kính
ngoài d

Đờng kính
trong d1

Số bớc ren
trên 1 in-sơ

Bớc ren p

13.157
16.662

20.995
26.441
33.249
41.910
47.803
59.614
87.844

11.445
14.950
18.631
24.117
30.291
38.952
44.845
56.656
84.926

19
19
14
14
11
11
11
11
11

1.337
1.337

1.814
1.814
2.309
2.309
2.309
2.309
2.309

Bảng II- 4 Ren ống côn.
II.2.3 Ren hình thang.
Ren hình thang có prôfin là hình thang cân, góc ở đỉnh là 30o. Đơn vị đo kích
thớc là mm.
Ký hiệu của ren hình thang là Tr. Ví dụ: Tr10x2.
Trong đó Tr là ký hiệu cho ren hình thang. Tiếp sau là đờng kính ngoài của ren.
Chữ số cuối cùng là bớc ren tính bằng mm.
Ren hình thang đợc làm trên các vít dẫn dùng để truyền chuyển động với số đầu
mối từ 1-4.

14


(Ghi chú: Ren hình thang thờng ít đợc sử dụng, ở đây chúng ta sử dụng chủ yếu là
ren hệ mét và ren ống trụ, côn. Nếu bạn đọc có nhu cầu tìm hiểu thêm thì ta có thể
tìm đọc trong sách bài giảng vẽ kỹ thuật của trờng ĐHBK HN hoặc các tài liệu liên
quan)
ii.3 phơng pháp vẽ quy ớc ren trong bản vẽ kỹ thuật

Hình II-5
Trong bản vẽ kỹ thuật thì ren đợc quy ớc nh sau:
* Đờng đỉnh ren, đờng giới hạn vẽ bằng nét liền đậm.

* Đờng chân ren vẽ bằng nét liền mảnh, nó cách đờng đỉnh ren một khoảng
xấp xỉ bằng bớc ren. Trên hình biểu diễn thuộc mặt phẳng vuông góc với đờng
trục của ren thì đờng chân ren này chỉ vẽ là cung 3/4 cung tròn và cung không bắt
đầu và kết thúc ở đúng các đờng tâm. Hình II-5.
* Nếu vẽ mối ghép của ren thì u tiên biểu diễn phần trục ren đã vặn vào lỗ ren.
* Trờng hợp ren khuất thì biểu diễn đờng đỉnh ren & chân ren cũng bằng nét
khuất. Hình II-6.
* Trờng hợp ren không tiêu chuẩn thì biểu diễn thêm profin của ren bằng hình
cắt riêng phần hay hình trích để ghi rõ kích thớc. Hình II-8.

Hình II-6

Hình II-7

Hình II-8

* Trờng hợp ren hình côn thì đợc vẽ và ký hiệu nh ở hình II-7. Loại ren này
có công dụng vặn kín khít. Các nút xả dầu thờng làm ren loại này.

15


Hình II-9

Hình II-10

Trên hình II-9 và hình II-10 thể hiện mặt cắt đi qua tâm của bulông cố định chi
tiết 3 và 4. Đây chính là thứ tự lắp ghép các chi tiết trong mối ghép ren và hình cắt
chính đã đợc hoàn chỉnh của mối ghép đó.
ở đây bạn đọc cần chú ý vận dụng các quy ớc vẽ mối ghép ren (hình II-5)

trên phần vặn bulông vào lỗ ren của chi tiết.

16


Chơng iii dụng cụ và phơng pháp đo
iii.1 Dụng cụ đo

Để đo kích thớc của chi tiết khi lập bản vẽ phác thì ta thờng dùng các dụng
cụ đo khác nhau. Tùy theo tính chất và mức độ chính xác của từng loại kích thớc
mà chọn dụng cụ đo và phơng pháp đo cho phù hơp.
Sau đây giới thiệu một số dụng cụ đo thờng dùng:
III.1.1 Thớc cặp

Hình III-1
Có hai loại thớc cặp đó là thớc điện tử và thớc cơ. Thớc điện tử có u
điểm là đọc đợc kích thớc đo dễ dàng hơn. Thớc cặp có tác dụng đo đợc các
kích thớc chiều dài và đờng kính lỗ. Hình III-1.
III.1.2 Panme

Hình III-2

17


Panme dùng để đo kích thớc có độ chính xác cao. Panme trên dùng để đo
kích thớc đờng kính trục và bề dầy các chi tiết. Hình III-2.
III.1.3 Panme

Hình III-3

Panme loại này dùng để đo kích thớc đờng kính của lỗ có độ chính xác cao.
Hình III-3
III.1.4 Thớc đo chiều cao

Hình III-4

18


Loại thớc này dùng để đo chiều cao của các chi tiết có độ chính xác tơng đối.
Hoặc có thể dùng để vạch dấu trên các khối Block. Hình III-4.
III.1.5 Dỡng kiểm tra

Hình III-5
Dỡng trên dùng để kiểm tra kích thớc lỗ ren sau khi tarô xong. Hình III-5.
Một số loại thớc dùng để đo và kiểm tra kích thớc bạn đọc có thể tham khảo thêm
ở thực tế và trong tài liệu " Vẽ kỹ thuật cơ khí của nhà xuất bản giáo dục".
III.2 phơng pháp đo

III.2.1 Đo kích thớc đờng thẳng
Đối với các chi tiết có kích thớc lớn và độ chính xác không cao thì ta có thể
đo bằng thớc lá, thớc dây đo trực tiếp. Nếu không thì ta có thể dùng các dụng cụ
đo khác.
III.2.2 Đo kích thớc đờng kính trong và đờng kính ngoài
Đối với kích thớc đờng kính trục và lỗ thì ta có thể đo đợc bằng thớc cặp
hay là Panme.

Hình III-6
Hình trên thể hiện việc đo kích thớc đờng kính trục và lỗ bằng thớc cặp. Hình III-6.
III.2.3 Đo chiều dầy

Đo trực tiếp bằng thớc lá hay thớc cặp.

19


III.2.4 Đo khoảng cách hai tâm lỗ
* Nếu đờng kính hai lỗ bằng nhau thì có thể đo trực tiếp bằng thớc lá nh
hình vẽ sau:

Hình III-7
* Nếu đờng kính hai lỗ khác nhau thì ta có thể đo gián tiếp nh sau:

Hình III-8

Lúc đó khoảng cách tâm giữa hai lỗ là A = A1 + (D1+D2)/2.
III.2.5 Đo góc lợn
Để đo đợc góc lợn thì chúng ta có thể sử dụng thớc đo chuyên dụng để đo.
Thớc này có các bán kính cong sẵn có theo thứ tự, ta chỉ việc áp góc lợn trên
thớc vào vị trí góc lợn trên các cổ trục hay các vị trí cần đo khác để đo.

20


Chơng IV ghi kích thớc của vật thể
iV.1 phân tích kích thớc

Kích thớc đợc ghi trên bản vẽ thể hiện độ lớn của vật thể đợc biểu diễn.
Kích thớc phải đợc ghi đầy đủ và rõ ràng. Để ghi kích thớc ta phải chọn các yếu
tố hình học nh điểm, đờng hay mặt nào đó của vật thể làm chuẩn rồi từ đó xác
định các yếu tố khác của vật thể. Mỗi chiều của vật thể thờng đợc chọn một chuẩn

và thờng lấy mặt đáy, mặt phẳng đối xứng của vật thể hay trục hình học của khối
hình học cơ bản làm chuẩn.
iV.2 phân bố kích thớc

Để ghi kích thớc trên bản vẽ đợc rõ ràng thì cách phân bố kích thớc phải
hợp lý. Khi ghi kích thớc bạn đọc nên chú ý một số điểm nh sau:
* Mỗi kích thớc chỉ đợc ghi một lần trên bản vẽ. Không đợc ghi thừa hay ghi thiếu.
Đối với chi tiết có dạng hình hộp nh hình IV-1 thì ta chỉ cần ghi 3 kích thớc. Nếu chi
tiết có dạng nh hình IV-2 thì ta chỉ ghi kích thớc chiều cao và kích thớc của cạnh
góc vuông ( xem hình IV-2). Chi tiết có dạng nh hình IV-3,4 thì ta chỉ ghi kích thớc
khuôn khổ giống nh hình vẽ.
* Không ghi các kích thớc của giao tuyến phẳng và giao tuyến của hai mặt.
* Các kích thớc định hình của bộ phận nào thì nên ghi trên hình biểu diễn thể hiện
rõ đặc trng hình dạng của bộ phận đó. Ví dụ nh kích thớc bán kính cung tròn thì
ghi trên hình chiếu là cung tròn R45. Hay kích thớc đờng kính đáy khối tròn thì ghi
trên hình chiếu có phơng chiếu vuông góc với trục quay của khối tròn xoay. Bạn
đọc có thể xem ví dụ cụ thể trên hình IV-5.
* Những kích thớc liên quan biểu diễn cùng một bộ phận của vật thể thì nên đặt gần
nhau và có thể cùng ghi chung trên một hình chiếu.
* Kích thớc cấu tạo bên trong và bên ngoài nên ghi về hai phía của hình chiếu
* Mỗi kích thớc đợc ghi ở một vị trí rõ ràng của bản vẽ, nên ghi ở bên ngoài hình
biểu diễn và ghi tập trung ở trên một số hình biểu diễn, u tiên ghi trên hình chiếu
chính của vật thể.

Hình IV -1

Hình IV-2

Hình IV-3


Hình IV- 4

21


H×nh IV-5

H×nh IV-6
B¹n ®äc cã thÓ tham kh¶o thªm c¸ch ghi kÝch th−íc b¸n kÝnh vµ gãc l−în trªn chi
tiÕt (h×nh IV-6).
Sau ®©y lµ mét sè vÝ dô vÒ c¸ch ghi kÝch th−íc trªn chi tiÕt.

22


Hình IV-7

Hình IV-8

Trên hình IV-7, các kích thớc thể hiện cấu tạo bên trong và bên ngoài thì
đợc ghi về 2 phía của hình biểu diễn. Trên đây kích thớc 14 và 22 thể hiện cấu tạo
bên ngoài thì ghi về phía nửa không cắt của vật thể. Các kích thớc 8, 2, 20 thể hiện
cấu tạo bên trong của vật thể thì ghi về phía một nửa hình cắt của vật thể. Vật thể
trên có dạng là tròn xoay do đó ta chỉ cần biểu diễn bằng một hình chiếu.
Trên hình IV-8, những kích thớc có liên quan biểu thị cùng một bộ phận của
vật thể thì nên ghi gần nhau. Các kích thớc 3, 6, 5 đều thể hiện kích thớc của rãnh
thì nên ghi gần nhau. Các kích thớc 35.5, 5 biểu thị kích thớc của lỗ thì cùng ghi
gần nhau trên hình chiếu bằng.
( Để biết thêm chi tiết bạn đọc có thể tìm hiểu thêm trong các tài liệu vẽ kỹ thuật ).
iV.3 Ghi kích thớc trong bản vẽ kỹ thuật


IV.3.1 Quy định chung:
a/ Đơn vị đo chiều dài là mm: milimét; không ghi thứ nguyên này sau con số
kích thớc.
Trờng hợp dùng đơn vị đo độ dài khác nh centimet, mét thì đơn vi đo đợc ghi
ngay sau co số kích thớc hoặc trong phần chú thích của bản vẽ.

Hình IV-9
b/ Con số kích thớc đợc ghi là số đo thực của vật thể, nó không phụ thuộc gì
vào tỷ lệ của hình vẽ.

23


c/ Số lợng kích thớc ghi đầy đủ để xác định độ lớn của vật thể; mỗi kích
thớc chỉ đợc ghi một lần.
d/ Nói chung kích thớc đợc ghi làm 3 thành phần là: đờng gióng, đờng
kích thớc, con số kích thớc (hình IV-10).
Con số kích thớc
Đờng kích thớc

Đờng gióng

Hình IV-10.

Hình IV-11.
IV.3.1.1 Đờng dóng và đờng kích thớc.
Đờng gióng và đờng kích thớc đợc vẽ bằng nét liền mảnh. đờng gióng đợc
kéo dài quá vị trí của đờng kích thớc một đoạn bằng 2 đến 3 lần chiều rộng của
nét đậm trên cùng một bản vẽ. (Hình IV-10).

Không đợc dùng đờng trục hoặc đờng bao làm đờng kích thớc, song cho
phép chúng làm đờng gióng. (hình IV-11).
Đờng gióng và đờng kích thớc không nên cắt các đờng khác trừ trờng hợp
thật cần thiết.
Các đờng gióng đợc kẻ vuông góc với đoạn đợc ghi kích thớc. Khi cần chúng
đợc kẻ xuyên góc, khi đó hai đờng gióng của một kích thớc phải song song với
nhau nh (hình IV-12).

24


Hình IV-12
Khi tâm cung tròn ở ngoài giới hạn cần vẽ, thì đờng kích thớc của bán kính
đợc vẽ gãy khúc hoặc ngắt đoạn và không cần xác định tâm Hình IV-14.

Hình IV-14
Cho phép ghi kích thớc đờng kính của vật thể hình trụ có dạng phức tạp trên
đờng kích thớc rút ngắn Hình IV-15.

Hình IV-15.
IV.3.1.2 Mũi tên
Trên mỗi đầu mút của đờng kích thớc là mũi tên làm với nhau một góc
khoảng 30o. Độ lớn của mũi tên tỷ lệ thuận với chiều rộng của nét vẽ của bản vẽ.
Hình IV-16.

Hình IV-16.
Hai mũi tên đợc vẽ ở phía trong giới hạn đờng kích thớc. Nếu không đủ chỗ,
chúng đợc vẽ ở phía ngoài. Cho phép thay hai mũi tên đối nhau bằng một chấm
đậm Hình IV-17.


Hình IV-17.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×