Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Chuyên đề Tích phân Lớp 12 (Full)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.96 KB, 14 trang )

Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2

CHUYÊN ĐỀ: TÍCH PHÂN
Nội dung 1:
BIẾN ĐỔI VỀ TỔNG – HIỆU CÁC TÍCH PHÂN CƠ BẢN
I. PHƢƠNG PHÁP GIẢI
Sử dụng các tính chất sau để biến đổi tích phân cần tính thành tổng – hiệu các
tích phân cơ bản:
b

b

a
b

a
c

b

a

a

c

1.  k.f (x)dx  k  f (x)dx

2.

b



b

b

a

a

a

  f (x)  g(x)dx   f (x)dx   g(x)dx

3.  f (x)dx   f (x)dx   f (x)dx
Bảng nguyên hàm cơ bản
Nguyên hàm của các hàm số sơ cấp
1.  dx  x  c;  kdx  kx  c
2.  x  dx 

x 1
 c, (  -1)
 1

dx
 ln x  c
x
4.  e x dx  e x  c
3.




ax
 c,(0  a  1)
5.  a dx 
ln a
6.  cosxdx  sinx  c
x

7.  sin xdx  cosx  c
dx
 cos 2 x  tanx  c
dx
9.  2   cot x  c
sin x
10.  cotxdx  ln sinx  c

8.

Đặc biệt:

u(x)  ax+b

Nguyên hàm của các hàm số hợp
u = u(x)
1
u
 c,(  1)
1.  u  u 'dx 
 1
u'

2.  dx  ln u  c
u
3.  eu u 'dx  e u  c
au
 c(0  a  1)
4.  a u 'dx 
ln a
5.  u 'cosudx  sin u  c
u

6.  u 'sin udx  cosu  c
7.

u'

 cos2 u dx  tan u  c

u'
 sin 2 u dx   cot u  c
9.  u 'tan udx   ln cos u  c

8.

10.  u 'cot udx  ln sin u  c


1

   f (ax  b)dx  F(ax  b)  c
a

 f (x)dx  F(x)  c 


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2

1 (ax  b)1
1.  (ax+b) dx 
c
a  1
dx
1
 ln ax  b  c
2. 
ax  b a
1
3.  eax  b dx  eax  b
a
1
4.  a x dx  ln x    c

1
5.  cos(ax  b)dx  sin(ax  b)  c
a
1
6.  sin(ax  b)dx   cos(ax  b)  c
a
II. BÀI TẬP VÍ DỤ
2
2x  1
dx

Bài 1: Tính tích phân I  
x(x

1)
1


dx

1

7.

 cos2 (ax  b)  a tan(ax  b)  c

8.

 sin 2 (ax  b)   a cot(ax  b)  c

dx

1

1
9.  tan(ax  b)dx   ln cos(ax  b)  c
a
1
10.  cot(ax  b)dx  ln sin(ax  b)  c
a
dx

1
xa

ln
c
11.  2
x  a 2 2a x  a

Giải
2
x 1 x
1
6
 1
I
dx   
 dx  ln x(x  1)  ln  3
1
x
2
1 x(x  1)
1  x 1
2 4
x  x 3  3x 2  2x  2
dx
Bài 2: Tính tích phân I  
x2  x
1
Giải
Chia tử cho mẫu ta được:

x 4  x 3  3x 2  2x  2
x2
1
2
 x2  3  2
 x2  3 

2
x x
x x
x 1 x
3
2
x
 2 16
1
2
3

I    x2  3 
  dx    3x  ln x  1  2ln x    ln
x 1 x 
8
1
3
1 3
2

2



4

Bài 3: Tính tích phân I   (tanx  esinx cos x)dx
0

Giải

4


4


4

0

0

0

I   (tanx  esinx cos x)dx   tanxdx   (sinx)'e sinx dx


2
sinx
= ( ln cos x ) 4  e 4  ln 2  e 2  1
0
0



Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2

Bài 4: Tính tích phân I 

3

dx

 x  x3
1

Giải
3
dx
1 x  x
x 
1
 1 1 2x 
I 

dx


dx


 x(1  x 2 )
  x x 2  1

  x  2 . x 2  1 dx
3
1 xx
1
1
1
1
3

 3
= ln x  ln(x 2  1) 
 ln x  ln x 2  1
2
1

1
3

3

2

2

3



x


= ln

3

x2  1 1

 ln



3
1
6
 ln
 ln
2
2
2
2

Bài 5: Tính tích phân I   x 2  x dx
0

Giải
Do
x
x -x

0


2

-

1
0

2
+

2
1
2
 x3 x 2  1  x3 x 2  2
I   x 2  x dx   ( x 2  x)dx   (x 2  x)dx           1
2 0  3
2 1
0
0
1
 3
a
Bài 6: Cho hàm số f (x) 
 bxe x
3
 x  1
1

Tìm a và b biết rằng f’(0) = -22 và  f (x)dx  5
0


Giải
3a
 be x (x  1)  f '(0)  3a  b  22 (1)
4
(x  1)
1
1
1
1 3a
 a
3
x
x
x 
 f (x)dx   a(x  1) dx  b  xe dx   2(x  1)2  b(xe  e )  0  8  b  5 (2)
0
0
0


3a  b  22
a  8

 
Từ (1) và (2) ta có:  3a
b  2
 8  b  5

Ta có: f '(x)  



Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2

CHUYÊN ĐỀ: TÍCH PHÂN
Nội dung 2:
TÍNH TÍCH PHÂN BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ
I. PHƢƠNG PHÁP GIẢI
Đổi biến số loại I
1. Sử dụng công thức:


b

 f  u  x  .u '(x)dx   f (u)du


a
b

2. Phương pháp: Xét tích phân I   f (x)du
a

- Đặt t = u(x) => dt = u’(x)dx
- Đổi cận u(a) = t1; u(b) = t2
t
t
⇨ I   g(t)dt  g(t) 2 với g(t) = f[u(x).u’(x)]
t1
t

Thường đặt ẩn phụ t là:
• Căn thức hoặc mũ của e hoặc mẫu số hoặc biểu thức trong ngoặc.

Có sinxdx => Đặt t = cosx
Có cosxdx => Đặt t = sinx
dx

=> Đặt t = lnx
x
Đổi biến số loại II
2

1



b



a

• Công thức:  f  (t)  '(t)dt   f (x)dx
x  (t); ()  a; ()  b
b

• Tính I   f (x)dx
a

Đặt x  (t)  dx   '(t)dt

Đổi cận: x  (t); ()  a; ()  b


b



a

Khi đó: I   f ((t)). '(t)dt   f (x)dx
Các dạng thường gặp:
b



b



a 2  x 2 dx : Đặt x = a.sint

a

a
b

dx

dx
a x


 a 2  x 2 : Đặt x = a.tant
a

II. BÀI TẬP VÍ DỤ

2

2

: Đặt x = a.sint


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2

4

x sinx  (x  1)cosx
dx
x
sin
x

cos
x
0
Giải

Bài 1: Tính tích phân I  



 4
4
x sinx  (x  1)cosx
x
cos
x
x cos x


I
dx   1 
dx

x

4

 x sin x  cos x dx
x sin x  cos x
x sin x  cos x 
0
0
0 0

4


4



x cos x

dx
4 0 x sin x  cos x
Đặt t = sinx + cosx => dt = xcosxdx
Đổi cận:

X
0
4
2 
t
1
  1
2 4 

=

2  
 1
2 4 

2 
dt 
  1    ln 2    1


ln
t

2
4 


 t 4
4
2 4 
1
1
4
4x  1
dx
Bài 2: Tính tích phân I  
2x

1

2
0
Giải
Đặt t  2x  1  2  2x  1  t  2  2x  1  t 2  4t  4
t 2  4t  3
 x 
 dx  (t  2)dt
2
Đổi cận:
X
0
4
T

3
5
2
t  4t  3
1
5 4
5
(2t 2  8t  5)(t  2)
2
⇨ I
(t  2)dt  
dt
t
t
3
3
3
2
5
5
2t  12t  21t  10
10 

dt    2t 2  12t  21  dt
=
t
t 
3
3
 2t 3

 5 34
3
 6t 2  21t  10ln t  
 10ln
=
5
 3
3 3
e
ln x
dx
Bài 3: Tính tích phân I  
2
1 x(2  lnx)

⇨ I 
4


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2

Giải
Đặt u = lnx => du =
Đổi cận:
X
1
u
0

1

dx
x

e
1

1
 1
u
2 
2 1

du


du   ln 2  u 



2
2 
(2  u) 
2u 0

0 (2  u)
0 2 u
2
3 1

=  ln 3    (ln 2  1)  ln 

3
2 3

2x
ln 3
e
Bài 4: Tính tích phân I  
dx
ex  1
ln 2
Giải
1

⇨ I

Đặt t = ex  1  t 2  ex  1  2tdt  exdx và e x  t 2  1
Đổi cận:
x
ln2
ln3
t
1
2
2
 t3
 2 20
(t 2  1)2t
dt 2   t  
⇨ I
t

1
3
1 3

6

tan 4 x
dx
Bài 5: Tính tích phân I  
0 cos 2x

Giải

6


6


6

tan 4 x
tan 4 x
tan 4 x
dx  
dx

 cos 2 x(1  tan 2 x) dx
2
2

cos
2x
cos
x

sin
x
0
0
0
dx
Đặt t = tanx => dt 
cos 2 x
Đổi cận:

x
0
6
3
t
0
3
I

3
3

t4
1
3  1 10

dt  ln

⇨ I 
2
1

t
2
3

1
9 3
0


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2

Bài tập tự giải:

4

1  2sin 2 x
dx
1

sin
2x
0
ln 3
ex

dx
2. I  
3
x
0
 e  1

1. I  

1
Đ.S: I  ln 2
2
Đ.S: I  2  1


2

3. I   6 1  cos3 x sin x cos 5 xdx

Đ.S: I 

0

4. I 

2 3



dx


x x2  4
2 4
x  x 1
I 2
dx
x

4
0
e
1  3ln x.ln x
I
dx
x
1
2
x
I
dx
x 1
1 1
e
ln 2 x
I 
dx
x
ln
x


1
1
7
x2
I 3
dx
x 1
0
5

5.
6.
7.

3

8.
9.


3

10. I   sin 2 x tan xdx
0

12
91

1 5
Đ.S: I  ln

4 3

Đ.S: I 

17
16
   ln 2
8
3

116
135
11
Đ.S: I   4ln 2
3
76
Đ.S: I 
15
231
Đ.S: I 
10

Đ.S: I 

Đ.S: I  ln 2 

3
8



Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2

CHUYÊN ĐỀ: TÍCH PHÂN
Nội dung 3:
TÍNH TÍCH PHÂN BẰNG PHƢƠNG PHÁP
TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN
I. PHƢƠNG PHÁP GIẢI
b
b b
- Công thức:  u(x).v'(x)dx  u(x).v(x)   v(x).u '(x)dx
a a
a
b
b b
- Viết gọn:  udv  uv   vdu
a a
a
- Các dạng thường gặp:
+ Dạng 1:
sin f (x) 
sinf(x) 
cosf (x) 
cosf (x) 


 p(x)  tanf(x) dx thì đặt: u = p(x); dv =  tanf(x)  dx
 f (x )

 f (x )


e

e

+ Dạng 2:  p(x).lnf(x)dx thì đặt u = lnf(x); dv = p(x)dx

sin g(x) 
sin g(x) 
f(x)
dx
dv

+ Dạng 3:  ef (x ) 
thì
đặt
u
=
e
;

cos g(x) dx
cosg(x) 



II. BÀI TẬP VÍ DỤ
3  ln x
dx
2
1 (x  1)

3

Bài 1: Tính tích phân I  

Giải
dx

u  3  lnx
du



x
Đặt 
 
dx
dv  (x  1) 2
v   1


x 1
3
3  ln x 3 3 dx
3  ln 3 3 3 1
dx
I


   dx  
x  1 1 1 x(x  1)

4
2 1x
1 x 1
3
3 1
3  ln 3
27 
 ln x  ln x  1   3  ln 
=
1
1 4
4
16 
1

Bài 2: Tính tích phân I   (x  2)e 2x dx
0

Giải


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2

du  dx
u  x  2

Đặt 


1 2x

2x
dv  e dx
 v  2 e
1 1 1 2x
1
e2
1 2x 1 5  3e 2
2x
I  (x  2)e
 e dx    1  e

0 2 0
0
2
2
4
4

2

Bài 3: Tính tích phân I   (2x  1)cos 2 xdx
0

Giải

2


2


I   (2x  1)cos 2 xdx   (2x  1)
0

0

2

1  cos2x
dx
2


2

1
1
(2x  1)dx   (2x  1)cos 2 x dx

20
20


2
2 
2
• Tính I1   (2 x  1)dx  (x  x) 2  
4 2
0
0


=


2

• Tính I 2   (2x  1)cos2xdx
0

du  2dx
u  2x  1

 
Đặt 
1
dv  cos2xdx
 v  2 sin 2x
 2

1
1
I 2  (2x  1)sin 2x 2   sin 2xdx  cos2x 2  1
2
2
0 0
0

1
1
2  1
⇨ I  I1  I 2   

2
2
8 4 2

4

x
dx
0 1  cos2x

Bài 4: Tính tích phân I  

Giải

4


4

x
1
x
dx  
dx
2
1

cos2x
2
cos

x
0
0
u  x
du  dx

Đặt 
du  
 v  tanx
dv  cos 2 x
I


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2



1
14
1
 1
I  x tanx 4   tanxdx   x tanx  ln cos x  4   ln 2
2
20
2
8 4
0
0

2

9

Bài 5: Tính tích phân J   sin xdx
0

Giải

3

Đặt t  x  t 2  x  2tdt  dx  J   2t sin tdt
0

u  2t
du  2dt
Đặt 
 
dv  sint dt
 v   cos t




3

J   2t cos t  3  2  costdt  ( 2t cos t) 3  2sin t 3    3
3
0
0
0
0

Bài tập tự giải:

3

1  x sin x
dx
cos 2 x
0
2
ln x
2. I   3 dx
2 x

1. I  

e

3. I   x 3 ln 2 xdx
1

2

4. I   (x  1)sin 2xdx
0
2

5. I   (x  2)ln xdx

2
 ln(2  3)

3
3  2ln 2
Đ.S: I 
16
5e4  1
Đ.S: I 
32

Đ.S: I  3 

Đ.S: I 


1
4

Đ.S: I  2ln 2 

1
3

6. I   ln(x 2  x)dx
2
3

4

0

2


ln 2x  1
(2x  1)3

9. I   x sin 2xdx
0

Đ.S: I = 3ln3 – 2

1
3
Đ.S: I   ln 3  ln
4
2

ln x
dx
2
1 (x  1)

7. I  

8. I  

5
4

dx

1

2
Đ.S: I   ln 3 
3
3

Đ.S: I 


4


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2

CHUYÊN ĐỀ: TÍCH PHÂN
Nội dung 4:
ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN
I. PHƢƠNG PHÁP GIẢI
Tính diện tích
Bài toán 1: Cho hàm số y = f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a, b]. Diện tích hình
phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a và
x = b là:
b

b

a

a

S   f (x)dx   f (x) dx


Nếu f(x) không dương trên đoạn [a, b] thì:
b

b

a

a

S   f (x)dx   f (x) dx

Bài toán 2: Cho hai hàm số y1 = f(x), y2 = g(x) liên tục trên đoạn [a, b] và có đồ thị
lần lượt là (C1), (C2). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C1), (C2), hai đường x = a
và x = b được xác định bởi công thức:
b

S   f (x)  g(x) dx (1)
a

Giải (1):
+ Giải phương trình: f(x) = g(x) (*)
+ Nếu (*) vô nghiệm thì S 

b

 f (x)  g(x)  dx
a

+ Nếu (*) có nghiệm thuộc [a, b] giả sử là ,  (< ) thì:

S



 f (x)  g(x) dx 
a



 f (x)  g(x)dx 



b

 f (x)  g(x) dx


Bài toán 3: Cho (C1): x1 = f(y), (C2): x2 = g(y); f(y), g(y) liên tục trên đoạn [a, b].
Diện tích hình phẳng S được giới hạn bởi (C1), (C2) và hai đường thẳng y = a và y = b
được xác định bởi công thức:
b

S   f (y)  g(y)dy
a


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2

Thể tích các vật thể

Một vật thể  giới hạn bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với trục Ox
lần lượt tại x = a, x = b (a < b). Một mặt phẳng tùy ý vuông góc với Ox tạo hoành độ
x ( a  x  b ) và cắt  theo tiết diện S(x) và là hàm liên tục theo biến x trên [a, b].
Khi đó thể tích  là:
b

V   S(x) dx
a

Bài toán 1: Giả sử hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f(x), x = a, x = b và y = 0
quay quanh Ox. Hình tròn S(x) có bán kính R = y: S(x) = y 2
b

V   y 2dx
a

Bài toán 2: Thể tích do hình phẳng: x = g(y), x = 0, y = a, y = b quay quanh trục Oy:
b

V    x 2dy
a

Bài toán 3: Tính thể tích vật thể do hình phẳng giới hạn hai đường cắt nhau quay
quanh Ox:
y1 = f(x), y2 = g(x)
y 2  y1  0 x  [a,b]
V    y 2 2  y12 dx
b

a


Bài toán 4: Tính thể tích vật thể do hình phẳng giới hạn hai đường cắt nhau quay
quanh Ox:
y1 = f(x), y2 = g(x)
y1  y 2  0 x  [a,b]
V    y 2 2  y12 dx
b

a

II. BÀI TẬP VÍ DỤ
Bài 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol y  x 2  x  3 và đường thẳng
d: y = 2x + 1


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của Parabol và d:
x  1
x 2  x  3  2x  1  x 2  3x  2  0  
x  2
2

2

Ta có: S   (x 2  x  3)  (2x  1) dx   x 2  3x  2 dx
1

1


 x 3x 2
2 1
=  ( x 2  3x  2)dx    
 2x   (đvdt)
2
1
 3
1 6
Bài 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường (P): y  x 2  4x  3 và (d):
3

2

y = x + 3.
Giải
 x  3  x 2  4x  3
 x 2  5x  0
 x  0, y  3
(P)  (d) : 



 x  5, y  8
2
2

 x  3   x  4x  3
 x  3x  6  0
x  1

(P)  O x : y  0  x 2  4x  3  0  
x  3
1

3

5

S   (x  3)  (x 2  4x  3)  dx   (x  3)  (x 2  4x  3) dx   (x  3)  (x 2  4x  3) dx
0
1

1

3

3

5

=  ( x 2  5x)dx   (x 2  3x  6)dx   (  x 2  5x)dx
0

1

3

 x 5x  1  x 3x
 3  x 3 5x 2  5 109




6x
=  
(đvdt)
0 
1   
3
3
2
3
2
3
2
6






3

2

3

2

Bài 3: Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = xlnx, y = 0, x = e. Tính thể

tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục Ox.
Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của các đường y = xlnx và y = 0 là:
xlnx = 0 <=> x = 1


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2

Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình H quanh trục hoành là:
e

e

V    y dx    (x ln x) 2 dx
2

1

1

2ln x

du 
dx

u  ln x

x
Đặt 
 

3
2
dv  x dx
v  x

3
3
e
x 2 e 2e 2
e3 2 e 2
2
Ta có:  (x ln x) dx  ln x   x ln xdx    x ln xdx
1 31
3
3 31
1
dx

du


u  ln x
x
Đặt 


3
2
dv  x dx
v  x


3
3
e
e 1e 2
x
e3 x 3 e 2e3  1
2

Ta có:  x ln xdx  ln x   x dx  
1 31
3
3 9 1
9
1
2

(5e3  2)
Vậy V 
(đvtt)
27
Bài tập tự giải
1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi Parabol (P): x = -x2+ 4x và đường thẳng d:
y=x
9
Đ.S: S  (đvdt)
2
2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = (e+1)x và y = (1+ex)x
e
Đ.S: S   1 (đvdt)

2
3. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra trong phép quay xung quanh trục Ox của
hình phẳng giới hạn bởi trục Ox và đường y  x sinx (0  x  )

3
Đ.S: V 
(đvtt)
4
x2
x2
y

4. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  4 

4
4 2
4
Đ.S: S = 2  (đvdt)
3



×