Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

Giáo án hình học khối 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.05 KB, 143 trang )

Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
Tuần 1
Ngày
soạn: 19 / 08 / 2016
Tiết 1
Ngày dạy
: 26 / 08 / 2016
Chương I:

HỆ THỨC LƯNGTRONG TAM GIÁC
VUÔNG

§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và
đường cao trong tam giác vuông.
2. Kó năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và
giải quyết một số bài toán thức tế.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa; sách bài tập; sách giáo viên;
bảng phụ; thước e-ke; thước thẳng.
2. Học sinh: Sách giáo khoa; sách bài tập; dụng cụ học tập
hình học.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn đònh lớp:Kiểm tra sĩ số lớp : 9A1………………………… (1ph)
2. Kiểm tra: (4ph) Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh


3. Bài mới:(30ph)
GIÁO VIÊN

HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ĐỊNH LÝ 1 (15ph)
- Cho học sinh vẽ hình
- Học sinh vẽ hình 1
1. Hệ thức về cạnh
1.
vào vở.
góc vuông và hình
- Cho học sinh tìm các
- Các cặp tam giác
chiếu của cạnh
cặp tam giác trong
đồng dạng có trong
góc vuông đó
hiønh 1.
hình 1 là :
trên cạnh huyền.
- Ôn các trường hợp
AHC ~ BAC
Đònh lý 1: c2 = ac’ và
đồng dạng trong tam
b2 = a b’
AHB ~ CHA
giác vuông.
Chứng minh: Có
AHB ~ BAC

Do AHC ~ BAC( g;g)
AHC ~ BAC ( g;g)
- Từ AHC ~ BAC
Hướng dẫn học sinh
⇒ HC = AC ⇒ AC 2 = BC.HC
⇒ HC = AC ⇒ AC 2 = BC.HC
AC BC
tìm ra hệ thức
AC BC
Tức là: b2 = a b’
AC 2 = BC.HC .
Tương tự ta có: c2 = ac’
Hay b2 = a b’
2

2
- Phát biểu đònh lý 1. Ví dụ: Từ c = ac và b
- Cho học sinh nêu
= a b’ ta có:
- Trình bày lại cách
cách chứng minh
2
2
chứng minh đònh lý 1. b + c = ab’ + ac’ =
tương tự để có:
a( b’ + c’ )
c2 = ac’
hay b2 + c2 = a2 .
- Phát biểu đònh lý 1 - Học sinh cộng vế
Vậy: Từ đònh lý 1 ta

**************************************************************************
Giáo viên:
1
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
và chứng minh nó.
theo vế
cũng suy ra được đònh
2
2
-Cách chứng minh
c = ac’ và b = a
lý Py-ta- go.
khác: Hướng dẫn học b’
sinh cộng vế theo vế để dẫn đến b2 + c2 =
c2 = ac’ và b2 = a b’
a 2.
2
2
để dẫn đến b + c = - Nhắc lại đònh lý Pia 2.
ta-go
- Nhắc lại đònh lý Pita-go.
Hoạt động 2: ĐỊNH LÝ 2 (15ph)
- Cho học sinh làm ?1.
- Làm ?1 .
2. Một số hệ thức

- Phát biểu đònh lý 2. - Phát biểu đònh lý 2. liên quan đến
- Cho học sinh trình
-Ta thấy AHB ~
đường cao.
bày chứng minh đònh
Đònh lý 2: h2 = c’.b’
CHA .
lý 2 dựa vào bài tập ⇒ AH HB
Chứng minh: Ta thấy
=
⇒ AH 2 = CH .HB
CH AH
?2.
AHB ~CHA ( g;g)
2
Hay:
h
=
c’.b’
- Giới thiệu ví dụ
⇒ AH = HB ⇒ AH 2 = CH .HB
CH AH
( SGK).
Hay: h2 = c’.b’
Ví dụ: ( Sách giáo
khoa trang 66)
4. Củng cố: (8ph)
Bài 1:
a)
6

x

8
y

Ta có: x + y =

6 2 + 8 2 = 10

và 62 = x ( x + y ) . Suy ra: x =

62
10

=3,6.Do đó: y =

10 – 3,6 = 6,4.
b)
12
x

y
20

Ta có: 122 = x . 20 Suy ra: x =

12 2
20

= 7,2. Suy ra: y = 20 – 7,2 = 12,8.


5. Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Học thuộc nội dung đònh lý 1 và đònh lý 2.
- Làm bài tập 1 và 2 sách bài tập trang 88, BT2/ SGK
6. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................
............................................................................................................................

**************************************************************************
Giáo viên:
2
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************

Tuần: 2
/ 09 / 2016
Tiết: 2
06 / 09 / 2016

Ngày soạn: 03
Ngày dạy:

§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và

đường cao trong tam giác vuông.
2. Kó năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và
giải quyết một số bài toán thức tế.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa; sách bài tập; sách giáo viên;
bảng phụ; thước e-ke; thước thẳng.
2. Học sinh: Sách giáo khoa; sách bài tập; dụng cụ học tập
hình học.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn đònh lớp: (2ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (10ph)
- Cho học sinh chữa bài tập 2 SGK
3. Bài mới: (20ph)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ĐỊNH LÝ 3 (10ph)
- Cho học sinh chứng
- Học sinh chứng minh: 1. Đònh lý 3:
minh:
ABC ~ HBA
b.c = a.h.
ABC ~ HBA
Chứng minh:
- Suy ra: b.c = a.h.
AC BC
Ta có: ABC ~ HBA
=

⇒ AC.BA = BC.HA
HA BA
AC BC
- Từ đó phát biểu
=
⇒ AC.BA = BC.HA
- Giới thiệu đònh lý 3. đònh lý 3.
HA BA
- Cho học sinh nhắc lại - Trình bày cách
Hay: b.c = a.h.
và chứng minh đònh
chứng minh đònh lý 3.
lý vào vở.
Hoạt động 2: ĐỊNH LÝ 4 (10ph)
- Nêu đònh lý 4.
- Tìm hiểu đònh lý 4 ở 2. Đònh lý 4:
1
1 1
- Hướng dẫn học sinh
sách giáo khoa.
= 2+ 2
2
chứng minh đònh lý
h
b c
bằng phương pháp
Chứng minh: Ta có: b.c
phân tích đi lên như
- Trình bày lại chứng
= a.h

**************************************************************************
Giáo viên:
3
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
⇒ a2.h2 = b2.c2 ⇒ ( b2 +c2)
sau:
minh đònh lý 4 sau khi
1
1
1
nghe giáo viên hướng .h2= b2c2
=
+
2
2
h2 a2 b2
dẫn bằng phương
⇒ 1 = b +c

pháp phân tích đi lên
h2
b 2c 2
1
h


2

=

1
a

2

+

1

Từ đó ta có:

b2



Ví dụ: Cho tam giác
vuông trong đó 2 cạnh
góc vuông dài 6 cm
và 8 cm. Tính độ dài
đường cao xuất phát
từ đỉnh góc vuông.
Ta có:

( b +c ) .h2= b2c2
2


2



a .h = b2.c2
2

2



- Học sinh thực hiện ví
dụ theo đơn vò nhóm.

b.c = a.h
- Cho học sinh áp dụng
thực hiện ví dụ.

1
1 1
= 2+ 2
2
h
b c

1
h2

=


1

+

1

⇒ h2 =

62 82
6 .8
⇒h=
= 6 ,8
10

6282
62 + 82

4. Củng cố: (13ph)
Bài tập 3:
5

7

x
y

Ta có: y =


2


5 + 7 2 = 74

x . y = 5 . 7 = 35. Từ đó suy ra x =

35
74

Bài tập 4:
y

2
1
Ta có: 2 = 1 . x
2

⇒x

x
=4

y2= x ( 1 + x ) = 4 ( 1 + 4) = 20



y=

20

5. Hướng dẫn về nhà: (2ph)

- Học thuộc cả 4 đònh lý. Xem lại các ví dụ và các bài tập đã giải.
- Cho ABC vuông tại A , đường cao AH . Hãy viết tất cả các hệ thức
lượng trong ABC
- Bài tập về nhà: 3;4;5;6trang 90 sách bài tập..
6. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

**************************************************************************
Giáo viên:
4
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
Tuần: 3
/ 09 / 2016
Tiết: 3
09 / 09 / 2016

Ngày soạn: 04
Ngày dạy:

LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững các hệ thức về cạnh

và đường cao trong tam giác vuông
2. Kó năng: Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong
tam giác vuông để giải bài tập
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, óc quan sát, dự đoán và
suy luận.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa; sách bài tập; sách giáo viên;
bảng phụ; thước e-ke; thước thẳng.
2. Học sinh: Sách giáo khoa; sách bài tập; dụng cụ học tập
hình học.
III. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH:
1.Ổn đònh lớp: (2ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (10ph)
Cho ABC vuông tại A Đường cao AH .Viết tất cả các hệ thức lượng
trong ABC .
3. Bài mới: (28ph)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động : LUYỆN TẬP (28ph)
Bài 5.
Bài 5:
- Từ bài tập kiểm tra - Học sinh trình bày
A
bài cũ , cho AB = 3 ;
bài vào vở bài tập.
AC = 4.
Vì ABC vuông tại A
3

4
Hãy tính : BC = ? ; BH có AB=3;AC= 4 . Theo
= ?;
đònh lý Py-ta-go ta có
CH = ? ; AH = ?
B
H
C
:
- Cho học sinh phát

ABC
vuông
tại
A

BC = 5 .Mặc khác :
biểu đònh lý Py-ta-go
AB2 = BH.BC
AB=3;AC= 4 . Theo đònh
2
2
và áp dụng tính BC.
lý Py-ta-go ta có :
Suy ra BH = AB = 3 = 1,8
- Hướng dẫn học sinh
BC
5
BC = 5 .Mặc khác : AB2 =
CH = BC – BH = 5 – 1,8 BH.BC

áp dụng đònh lý 1
2
2
= 3,2
và 3 để tính BH và
Suy ra BH = AB = 3 = 1,8
Ta có: AH.BC – AB.AC
AH .
BC
5
Suy ra: AH =
CH = BC – BH = 5 – 1,8 =
AB.AC 3.4
3,2
=
= 2,4
BC
5
Ta có: AH.BC – AB.AC
**************************************************************************
Giáo viên:
5
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
Suy ra: AH =
Bài 6.

Bài toán cho gì? Yêu
cầu tìm gì?
Áp dung hệ thức
nào để tìm b và c?

Bài 7.
Hãy trình bày 2 cách
dựng đoạn trung bình
nhân x dưa vào hình
vẽ SGK?
-Hãy chứng minh 2
cách dựng trên là
đúng?
- Cách 1: Dựa vào
đònh lý 3 trong tam
giác vuông ABC ta
có : AH2 = BH . CH
hay x2 = a.b.

Bài 6:
Cho b’=2, c’= 1
Tìm b? c?
b =b’.a
c2= c’.a
a= b’ + c’
1HS lên bảng trình
bày, cả lớp làm
vào vở.
2


1

AB.AC 3.4
=
= 2,4
BC
5

E
2

F
H
G
Ta có: FG = FH + HG
= 1 + 2 = 3.
2
EF = FH . FG = 1 . 3 = 3 ⇒
EF = 3
lại có:EG= GH.FG=2 3= 6
⇒ EG = 6
Bài 7:

- HS trả lời cách
dựng dựa vào hình.
-Cách 1: Theo cách
dựng , ABC có
đường trung tuyến AO
Cách 1:
ứng với cạnh BC

A
bằng một nửa cạnh
đó , do đó ABC
x
vuông tại A. Vì vậy:
2
2
B
O
C
AH = BH . CH hay x
a
H b
= a.b.
-Cách 2: Theo cách
dựng ta có: DEF có Cách 2:
D
đường trung tuyến
- Cách 2: Dựa vào
DO ứng với cạnh EF
đònh lý 1 trong tam
x
bằng một nửa cạnh
giác vuông ABC ta
E
0
F
đó , do đó DEF
2
có: DE = EI . EF .

aI
vuông tại D.Vậy:DE2
2
2
Hay: x = a.b
b
= EI . EF . Hay: x = a.b
- Một học sinh lên
bảng trình bày bài
giải , cả lớp viết
bài vào vở.
4. Củng cố: (3ph)Nhắc lại các đònh lí về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông?
5. Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Xem lại các bài tập đã giải . Học thuộc các hệ thức lượng
trong tam giác vuông.

- Bài tập về nhà: 6;7;8 trang 91 sách bài tập. Tiết sau
kiểm tra 15 phút.

**************************************************************************
Giáo viên:
6
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
6. Rút kinh nghiệm:

...............................................................................................................................
.....................
...............................................................................................................................
.....................

Tuần: 3
10 / 09 / 2016
Tiết: 4
12 / 09 / 2016

Ngày soạn:
Ngày dạy:

LUYỆN TẬP (tt)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững các hệ thức về cạnh
và đường cao trong tam giác vuông.
2. Kó năng: Biết vận dụng các hệ thức đó để làm bài tập,
giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán, trình bày
khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Sách giáo khoa; sách bài tập; sách giáo viên;
bảng phụ; thước e-ke; thước thẳng.
2.Học sinh: Sách giáo khoa; sách bài tập; dụng cụ học tập hình
học.
III. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH:
1. n đònh lớp: (2ph)
2. Kiểm tra: (15ph)

Đề bài: 1)Vẽ tam giác vuông và viết các hệ thức về cạnh
và đường cao trong tam giác vuông?
2) Áp dụng:Cho ∆ ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết
AB = 5cm, BH = 4cm. Tính AH, CH, AC, BC?
Đáp án và biểu điểm:
1) c2 = ac’ ; b2 = a b’ ; a.h = b.c và

1
1 1
= 2 + 2 (4 điểm )
2
h
b c

2) AH = 3cm (1,5điểm)
CH = 2,25 cm (1,5điểm)
AC = 3,75 cm (1,5điểm)
BC = 6,25 cm (1,5điểm)
3. Bài mới: (23ph)
**************************************************************************
Giáo viên:
7
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
GIÁO VIÊN


HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động : LUYỆN TẬP (23ph)
Bài tập 8
Bài 8: a) x2 = 4.9 ⇒
Cho học sinh áp dụng
- Ba học sinh lên bảng x = 6.
các hệ thức lượng
trình bày bài giải ,
b) Do các tam giác
trong tam giác vuông
cả lớp viết bài vào tạo thành đều là tam
để tìm x và y .
vở.
giác vuông cân nên
- Do các tam giác tạo
x = 2 và y = 8
thành đều là các
c) Ta có:
tam giác vuông cân
nên dễ dàng tính
12 2
12 2 = x.6 ⇒ x =
=9
6
được x và y trong câu
y 2 = 12 2 + x 2 ⇒ y = 12 2 + 9 2 = 15
b).
Bài tập 9
- Học sinh đọc kỹ đề

- Cho học sinh vẽ hình
và vẽ hình .
Bài 9:
sau khi đọc kỹ đề bài. - Học sinh nhắc lại
- Muốn chứng minh 2
các cách chứng minh
đoạn thẳng bằng nhau 2 tam giác vuông
DI = DL
bằng nhau.
hướng dẫn học sinh
- Học sinh chứng minh
chứng minh ADI =
ADI = CDL.
CDL.
Do đó : DI = DL
- Học sinh trình bày
bài giải dưới sự
-Cho học sinh trình bày hướng dẫn của giáo
viên.
câu a).

- Để giải câu b) ta
dựa vào kết quả câu
a)
- Từ
1
DI

2


+

1
DK

2

=

1
2

DL

+

1
DK 2

(1)

- Trong tam giác vuông
DKL có DC là đường
cao ứng với cạnh
huyền KL do đó
1
2

DL


+

1
DK

2

=

1
DC 2

( 2)

- Từ (1) và (2) suy ra
đpcm.

a) Xét 2 tam giác
vuông ADI và CDL ta
có: AD = CD và ADÂI =
CDÂL ( Vì cùng phụ
với CDÂI ). Suy ra: ADI
= CDL
Do đó : DI = DL.
b) Theo a) ta có:
1
DI

2


+

1
DK

2

=

1
2

DL

+

1
DK 2

(1)

Măïc khác trong tam
giác vuông DKL có DC
là đường cao ứng với
cạnh huyền KL do đó
1
DL2

+


1
DK 2

=

1
DC 2

( 2)

Từ (1) và (2) suy ra:
1
DI

2

+

1
DK

2

=

1
DC 2

**************************************************************************
Giáo viên:

8
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
( Không đổi) Tức là
1
DI

2

+

1
DK 2

không đổi khi I

thay đổi trên cạnh AB.
4. Củng cố: (3ph)Nhắc lại các hệ thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông?
5. Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Xem lại các bài tập đã giải .
- Học thuộc các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Bài tập về nhà: 6;7;8;9;10 trang 91 sách bài tập.
6. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................
.....................

...............................................................................................................................
.....................

Tuần: 3
10 / 09 / 2016
Tiết: 5
13 / 09 / 2016

Ngày soạn:
Ngày dạy:

§2. TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN.
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS hiểu được các đònh nghóa: Sin α , cos α , tan α ,
α
cot . Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau
2. Kó năng:
HS biết vận dụng các tỉ số lượng giác để giải
bài tập.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Sách giáo khoa; bảng phụ; thước e-ke; thước
thẳng.
2. Học sinh: Sách giáo khoa; dụng cụ học tập hình học.
- Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của 2 tam
giác đồng dạng .
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH:
1. n đònh lớp: (2ph). Lớp 9A1 .....................
2. Kiểm tra: (5ph) Viết các hệ thức về cạnh và đường cao

trong tam giác vuông? Vẽ hình.
3. Bài mới:(30ph)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ĐỊNH NGHĨA TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC
NHỌN (15ph)
- Giới thiệu phần
- Cả lớp làm ?1
1.Khái niệm tỉ số
**************************************************************************
Giáo viên:
9
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
mở đầu như trong
a) Khi α = 450 , ABC
lượng giác của góc
SGK
nhọn:
vuông cân tại A , do
AB
- Cho học sinh làm ?
a) Mở đầu:
=1
đó AB = AC nên

AC
1 a)
A
AB
-Hướng dẫn câu b) . Ngược lại: Nếu
=1
AC
Lấy B’ đối xứng
với B qua AC , Ta có thì AB = AC nên ABC
B
C
vuông
cân
tại
A
,
do
ABC là 1 nửa tam
b) Đònh nghóa: Cho góc
0
đó
α
=
45
.
nhọn α .Vẽ tam giác
giác đều CBB’ ;
b)
HS
chú

ý
nghe
ABC vuông nếu
vuông có 1 góc nhọn α .
hướng
dẫn

trình
gọi độ dài cạnh AB
Khi đó:
bày
lại
vào
vở
doi
ke
là a thì
Sinα =
; Cosα =
BC = BB’ = 2AB = 2a.
huyen
huyen
Hãy tính AC ?
doi
ke
- Vậy khi độ lớn α
tan α =
; cot α =
ke
doi

thay đổi thì tỉ số
Nhận xét: - Tỉ số lượng
giữa cạnh đối và
-Vì trong tam giác
giác của 1 góc nhọn
cạnh kề của góc α
vuông cạnh huyền
luôn dương.
cũng thay đổi.
là cạnh dài nhất,
- Ta có: Sinα < 1 ; cosα < 1.
- Giới thiệu đònh
và độ dài các cạnh
nghóa tỉ số lượng
luôn dương.
giác của góc
nhọn.Từ đònh nghóa
trên ta rút ra nhận
xét ( SGK) Vì sao?
Hoạt động 2: CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG (15ph)
- Cho học sinh làm ? - Cả lớp làm ?2.
Ví dụ 1: (SGK)
2
A
AC
a
2
0
Sin45 = SinB =


β

B

C
Khi C =

- Cho học sinh thực
hiện theo đơn vò
nhóm ví dụ 1 và 2.
Dựa vào đònh nghóa
vừa học.
- Học thuộc tỉ số
lượng giác các góc
đặc biệt.
- Chốt lại: Cho góc

β

thì

AB
AC
Sinβ =
; Cosβ =
BC
BC
AB
AC
tan β =

; cot β =
AC
AB

- Các nhóm thực
hiện các ví dụ dựa
vào đònh nghóa vưà
hình thành.

BC

=

a 2

=

2

AB
2
=
BC
2
AC
tan 450 = tan B =
=1
AB
AB
cot 450 = cot B =

=1
AC

Cos 450 = CosB =

Ví dụ 2:
C
2a
A

a
600
a

3

B

-Học sinh học thuộc
các kết quả vừa
tìm.( Tỉ số lượng

**************************************************************************
Giáo viên:
10
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9

*************************************************************************
nhọn α ta tính được
giác các góc đặc
AC a 3
3
0
Sin
60
=
SinB
=
=
=
biệt).
các tỉ số lượng
BC
2a
2
giác của nó .
AB
1
0
Cos 60 = CosB =

=
BC
AC
tan 600 = tan B =
=
AB

AB
cot 600 = cot B =
=
AC

2
3
3
3

4. Củng cố: (6ph)
- Nhắc lại đònh nghóa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Cho HS làm thêm Ví dụ 3: Cho ∆ABC vuông tại A có AB=3cm, AC =
4cm. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc B và C?
5. Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Học thuộc đònh nghóa tỉ số lượng giác của góc nhọn; áp dụng
vào các bài tập cụ thể được.
- Bài tập về nhà: Bài 10 sách giáo khoa và bài 21; 22; 23; 24
sách bài tập.
6. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................
.....................
...............................................................................................................................
.....................

Tuần: 4
17 / 09 / 2016
Tiết: 6
19 / 09 / 2016


Ngày soạn:
Ngày dạy:

§2. TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN( tt).
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết mối liên hệ giữa các tỉ số lượng giác
của 2 góc phụ nhau .
2. Kó năng:
Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài
tập.
3. Thái độ:
Biết vận dụng các kiến thức về tỉ số lượng
giác để giải các bài tập liên quan.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa; thước e-ke; thước thẳng, compa,
phấn màu.
**************************************************************************
Giáo viên:
11
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
2. Học sinh: Sách giáo khoa; dụng cụ học tập hình học.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn
đề.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. n đònh lớp: (2ph) Lớp 9A1..............................

2. Kiểm tra bài cũ: (10ph)
-Nêu đònh nghóa tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam
giác vuông?
-Chữa bài tâp 10 SGK?
3. Bài mới: (28ph)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: DỰNG GÓC NHỌN KHI BIẾT MỘT TỈ SỐ LƯNG
GIÁC CỦA NÓ (15ph)

- Từ bài tập kiểm
tra bài cũ giáo
viên đặt vấn đề
ngược lại: Có thể
dựng góc nhọn α
biết tanα =

2
3

không?
- Giới thiệu ví dụ 4.
- Hướng dẫn học
sinh chứng minh
hình vừa dựng thoả
mãn đề bài.
Ví dụ 5. ?3 Dựng
góc β biết Sin β =
0,5

- Cho học sinh thực
hiện theo đơn vò
nhóm.
- Theo dõi bài giải
của các nhóm và
sửa bài cho học
sinh.
- Hướng dẫn học
sinh chứng minh
minh hình vừa dựng
thoả mãn đề bài.
- Giới thiệu chú ý(
SGK )

- Học sinh thảo luận
theo đơn vò nhóm.
- Các nhóm trình bày
ý kiến của mình.
- Học sinh chứng minh
hình vừa dựng thoả
mãn đề bài.
- Các nhóm thực
hiện và trình bày bài
giải.

a) Cách dựng:
- Dựng góc vuông
xOy .
- Lấy 1 đoạn thẳng
làm đơn vò

-Trên tia Oy, lấy điểm
M sao cho OM=1
- Lấy M làm tâm vẽ
cung tròn bán kính
2 .Cung tròn này cắt
tia Ox tại N. Khi đó
·
=β .
ONM

Ví dụ 4:Dựng góc
2
3

nhọn α, biết tanα = .
Giải:
1
B

α

3
O
2
Ví dụ 5:
y
M
1
N


O

A

2
β

x

b) Chứng minh: OMN
vuông tại O có OM =
1 ; và MN = 2 ( theo
cách dựng) Do đó: Sin

Chú ý: Nếu 2 góc
nhọn α và β có:
Sinα = Sin β ( hoặc
cosα = cos β hoặc
tanα = tg β
hoặc
β = SinN = 1 = 0,5
2
β
cotα = cot )Thì α = β
Hoạt động 2 : TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA HAI GÓC NHỌN
PHỤ NHAU (13ph)

**************************************************************************
Giáo viên:
12

Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
- Cho học sinh làm ? - Làm ?4.
2. Tỉ số lượng
4.
B
giác của 2 góc
α
- Từ đó rút ra :
phụ nhau.
Sinα = Cosβ
Đònh lí: Nếu 2 góc
phụ nhau thì Sin góc
Cosα = Sinβ
β
này bằng Cosin góc
tanα = cotgβ
kia ; Tan góc này
A
cotα = tgβ
bằng Cot góc kia.
C
- Rút ra đònh lý.
0
Ví dụ 6:
Ta có: α + β = 90 .

- Cho vài học sinh
Ta có:
nhắc lại đònh lý.
Sin450 = Cos450 = 2
2
AC
- Giơiù thiệu bảng
0
0
Sinα =
= cos β
tan45 = cot45 = 1
BC
lượng giác các
Ví dụ 7:
AB
góc đặc biệt.
Cosα =
= sin β
1
Sin300 = Cos600 =
BC
2
Chú : (SGK)
AC
tan α =
= cot β
Tan600 = cot300 = 3
Vd :Viết SinA thay
AB

2
sinÂ.
AB
Bảng lượng giác
cot α =
= tan β
AC
các góc đặc biệt
(SGK)
Bài tập:
Sin750 = Cos150 ;
Cos820 = Sin80.
Tan540 = cot360 .
Cot620 = tan280.
4. Củng cố: (3ph) Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số
lượng giác của góc nhỏ hơn 450:

Sin750, cos820, tan540, cot620
5. Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Học thuôïc đònh lí và xem các ví dụ đã giải.
- Nắm được cách dựng 1 góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng
giác của nó.
- Bài tập về nhà: 11,12, 13 sách giáo khoa.
6. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................
............................................................................................................................

Tuần: 4
17 / 09 / 2016
Tiết: 7

23 / 09 / 2016

Ngày soạn:
Ngày dạy:

LUYỆN TẬP
**************************************************************************
Giáo viên:
13
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Sử dụng đònh nghóa tỉ số lượng giác của 1 góc
nhọn để chứng minh 1 số công thức lượng giác đơn giản.
2. Kó năng: Rèn cho học sinh kỹ năng dựng góc khi biết 1 trong
các tỉ số lượng giác của nó.
3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức về tỉ số lượng giác
để giải các bài tập liên quan.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: thước thẳng, thước đo độ, phấn màu, máy tính
bỏ túi.
2. Học sinh: Ôn tỉ số lượng giác của góc nhọn , hệ thức lượng
trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. bảngï
nhóm; thước thẳng, thước đo độ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH:

1. n đònh lớp: (2ph) Lớp 9A1……………………….
2. Kiểm tra: (10ph)
HS1: Cho tam giác DEF vuông tại D. Hãy viết các tỉ số lượng
giác của góc E?
HS2: Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác
của góc nhỏ hơn 450?
a) sin 750
b) cos 530
c) tan 620
d) cot 47020’
3. Bài mới: (25ph)
GIÁO VIÊN

HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động : LUYỆN TẬP (25ph)
Bài tập 15.
Bài 15
- Góc B và C là 2
-Góc B và C là 2
Vì góc B và C là 2
quan hệ thế nào?
góc phụ nhau.
góc phụ nhau.
- Biết cosB = 0,8 ta
- Nên SinC = cosB =
nên SinC = cosB = 0,8
suy ra được tỉ số
0,8
Ta có:

lượng giác nào
Sin2C + cos2C = 1
của góc C?
⇒ cosC = 1− sin2 C
- Dựa vào công
- Dựa vào công
= 1− (0,8)2 = 0,6
thức nào để tính
thức:
Từ đó ta có:
cosC ?
Sin2C + cos2C = 1
⇒ cosC = 1− sin2 C
= 1− (0,8)2 = 0,6

tanC =

sinC 4
3
= vàcotC =
cosC 3
4

Từ đó ta có:
- Hãy tính tanC và
CotC ?

tanC =

sinC 4

3
= vàcotC =
cosC 3
4

Bài 16:
P

- Học sinh vẽ hình
Bài tập 16
x
8
- Tính x là cạnh đối vào vở .
**************************************************************************
Giáo viên:
14
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
diện của góc 600 , - Ta xét sin 600
cạnh huyền có độ Gọi độ dài cạnh đối
600
dài là 8 . Vậy ta
diện góc 600 của
O
Q
xét tỉ số lượng

tam giác vuông là x
x
giác nào của góc
Ta có sin 600 =
0
60
8
0
=> x = 8.sin 60
= 8.

3
= 4 3. Hay x =
2

4 3.

4. Củng cố: (5ph)
- Nhắc lại các đònh nghóa , công thức , các tỉ số lượng giác
của góc nhọn , quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ
nhau?
- Để dễ nhớ đònh nghóa tỉ số lượng giác của một góc nhọn
trong tam giác vuông các em có thể học theo cách nhớ: sin “đi học”
(sin = đối/kề), cos “không hư” (cos = kề/huyền), tan “đoàn kết” (tan =
đối/kề) , cot “kết đoàn” (cot = kề/đối)
5. Hướng dẫn về nhà: (3ph)
- Ôn lại các đònh nghóa , công thức , các tỉ số lượng giác của
góc nhọn , quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
- Bài tập về nhà: 28;29;30;31 36 trang 93;94 sách bài tập, 17/
SGK

- Tiết sau mang máy tính bỏ túi thay thế bảng lượng giác để
học bài “bảng lượng giác” và tìm tỉ số lượng giác bằng máy tính
bỏ túi.
6. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

Tuần: 4
24 / 09 / 2016

Ngày soạn:

**************************************************************************
Giáo viên:
15
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
Tiết: 8
Ngày dạy:
26 /09 / 2016

SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI THAY THẾ BẢNG LƯỢNG

GIÁC
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Thấy được tính đồng biến của sin và tan; tính
nghòch biến của cos và cot (khi góc α tăng từ 00 đến 900 thì sin và
tan tăng còn cos và cota thì giảm).
2. Kó năng: Biết dùng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng
giác của một góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo của góc nhọn khi
biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong bấm máy.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: Ôn lại các đònh nghóa , công thức , các tỉ số lượng
giác của góc nhọn , quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc
phụ nhau. Máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ơån đònh lớp: (2ph) Lớp 9A1……………………….
2. Kiểm tra: (3ph) Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh (MTBT
fx_500MS, hoặc fx_570ES)
3. Bài mới: (30ph)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: TÌM TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN CHO
TRƯỚC (15ph)
- Cho học sinh thực
- Vậy sin 46012’ ≈
1.Tìm tỉ số lượng
hiện ví dụ1. GV
0,7218.

giác của góc nhọn
hướng dẫn HS bấm
cho trước :
0
máy Sin 46 12’ =
Ví dụ 1: Tìm sin 46012’
- Cho học sinh thực
Vậy sin 46012’ ≈ 0,7218.
hiện các ví dụ khác
Ví dụ 2: Tìm cos 33014’
tương tự: Sin 500,
cos 33014’ ≈ 0,6385.
sin 60030’, sin 750
- Khi góc nhọn α tăng Ví dụ 3: Tìm tan 52018’
- Nhận xét gì về tỉ
thì tỉ số sin cũng
tan 52018’ ≈ 1’2938.
số sin khi góc nhọn α tăng.
Ví dụ 4: Tìm cot 8032’ =
0
tăng?
-Tìm cos 33 14’
tan 81028’
VD2: Tìm cos 33012’
Vậy: cos 33014’ ≈
Vậy cot 8032’ ≈ 6,665
- GV hướng dẫn HS
0,6385.
Chú ý: Với góc
bấm máy

nhọn α thì
0
cos 33 12’ =
- sin α , tan α đồng
- Cho học sinh thực
biến theo α
hiện các ví dụ khác
- cos α , cot α nghòch
0
tương tự: cos 40 ,
- Khi góc nhọn α tăng biến theo α
**************************************************************************
Giáo viên:
16
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
cos65010’, cos 800
thì tỉ số cos lại giảm.
- Nhận xét gì về tỉ
số cos khi góc nhọn
α tăng?
VD3: Tìm tan 52018’
- GV hướng dẫn HS
- Khi góc nhọn α tăng
bấm máy
thì tỉ số tan cũng

0
tan 52 18’ =
tăng.
- Cho học sinh thực
- Học sinh nghe giáo
hiện các ví dụ khác
viên trình bày.
0
tương tự: tan 60 ,
- Học sinh thực hiện
tan 7201’, tan 890.
trên máy dưói sự
- Nhận xét gì về tỉ
hướng dẫn của giáo
số tan khi góc nhọn
viên.
α tăng?
VD4: cot 8032’ = tan
- Khi góc nhọn α tăng
0
81 28’
thì tỉ số cot lại giảm.
- GV hướng dẫn HS
bấm máy
tan 81028’ =
- Cho học sinh thực
hiện các ví dụ khác
tương tự: cot 500,
Cot 5705’, cot 700.
- Nhận xét gì về tỉ

số cot khi góc nhọn α
tăng?
Hoạt động 2: TÌM SỐ ĐO CỦA GÓC NHỌN KHI BIẾT MỘT TỈ SỐ LƯNG
GIÁC CỦA GÓC ĐÓ (15ph)

- Tìm góc nhọn α biết
sin α = 0,7837
- Hướng dẫn HS bấm
máy
Shift sin 0.7837 = 0))
- Tìm góc nhọn α biết
cos α = 0,5547
Shift cos 0.5547 = 0))
- Tìm góc nhọn α biết
tan α = 1,21
Shift tan 1.21 = 0))
- Tìm góc nhọn α biết
cot α = 3,006
Shift tan (1:3.006) = 0))

- Thực hiện ?3 trang
81.
Tìm góc nhọn α biết
cot α = 3,006
⇒ α ≈ 18024’

b) Tìm số đo của
góc nhọn khi biết
một tỉ số lượng
giác của góc đó.

Ví dụ 5: Tìm góc nhọn
α biết sin α = 0,7837
⇒ α ≈ 51031’
- Thực hiện ?4 trang
Chú ý: ( SGK trang
81.
81).
Tìm góc nhọn α biết
Ví dụ 6: - Tìm góc
cos α = 0,5547
0
nhọn α biết cos α =
⇒ α ≈ 56 18’
HS làm theo sự hướng 0,5547
⇒ α ≈ 560
dẫn của GV
Ví dụ 7: Tìm góc nhọn
α biết tan α = 1,21⇒ α
≈ 5002’
Ví dụ 8:Tìm góc nhọn
α biết cot α = 3,006⇒ α
≈ 18024’
**************************************************************************
Giáo viên:
17
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9

*************************************************************************
4. Củng cố: (8ph)
Cho HS làm bài 18, bài 19 SGK
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Xem lại các ví dụ đã giải, cách sử dụng máy tính bỏ túi để
tính tỉ số lượng giác góc nhọn.
- Bài về nhà: 20, 21 trang 83 sách giáo khoa; bài 39; 41 trang 95
sách bài tập.
6. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................
............................................................................................................................

Tuần: 5
24/ 09 / 2016
Tiết: 9
27/ 09 / 2016

Ngày soạn:
Ngày dạy:

§4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ GÓC VÀ CẠNH
TRONG TAM GIÁC VUÔNG

I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu cách chứng minh hệ thức giữa
các cạnh và các góc của tam giác vuông.
2. Kó năng: Vận dụng được các hệ thức trên vào giải các
bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức của bài học vào việc
giải tam giác vuông.

II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ; máy tính bỏ túi; thước kẻ; thước eke; thước đo độ.
2. Học sinh: Ôn tỉ số lượng giác của góc nhọn; máy tính bỏ
túi; thước kẻ; thước e- ke; thước đo độ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH:
1. n đònh lớp: (2ph) Lớp 9A1……………………….
2. Kiểm tra bài cũ: (10ph)
HS1: Chữa bài 20sgk
HS2: Chữa bài 21 SGK
3. Bài mới: (23ph)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: CÁC HỆ THỨC (13ph)
- Cho ∆ABC có Â = 900, - Các hệ thức:
A
AB = c ; AC = b ; BC = a.
b = a.sinB = a.cos C
Hãy viết các tỉ số
c = a.cosB = a.sic C
c
b
lượng giác của góc B
b = c.tanB
= c.cot C
**************************************************************************
Giáo viên:
18
Năm học : 2016 –

2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
và C .
c = b.cotB = b.tan C
B
- Hãy tính các cạnh
C
góc vuông b ; c qua
a
các cạnh và góc
b
còn lại.
sin B =
= cos C
- Dựa vào hệ thức
a
trên em hãy diễn đạt - Học sinh viết lại các
c
cos
B
=
= sin C
bằng lời các hệ
hệ thức.
a
thức đó.
- Học sinh phát biểu

b
tan
B
=
= cot C
- Đó chính là nội dung đònh lý.
c
đònh lý về hệ thức
c
cot B =
= tan C
giữa cạnh và góc
b
trong tam giác vuông.
Đònh lý: ( SGK trang
- Yêu cầu học sinh
86 )
nhắc lại đònh lý.
Hoạt động 2: CÁC VÍ DỤ (10ph)
Ví dụ 1:
- Giả sử AB là đoạn
- Một học sinh trình
B
đường máy bay bay
bày cách tính AB và
Ví dụ 1:
được trong 1,2 phút thì BH.
BH chính là độ cao
500km/h
máy bay đạt được sau

1,2 phút đó.
-Tính AB?
Quãng đường AB dài:
A
500 : 50 = 10 km
H
- Có AB , nêu cách
Do đó BH = AB . sin A
Quãng đường AB dài:
tính BH?
= 10 . sin 300
500 : 50 = 10 km
= 10 . 0,5 =
Do đó BH = AB . sin A
5 km.
= 10 . sin 300
= 10 . 0,5 =
Ví dụ 2:
5 km.
- Học sinh đọc đề bài Ví dụ 2:
trong khung ở đầu bài
B
4.
- Học sinh diễn đạt
bài toán bằng hình
3m
- Khoảng cách cần
vẽ, kí hiệu ; điền các
tính là cạnh nào của số đã biết.
650

∆ABC ?
- Cạnh AC.
- Hãy nêu cách tính
- Một học sinh lên
A
C
cạnh AC.
bảng trính bày bài
AC = AB . cos A = 3. cos
giải . cả lớp trình
650
≈ 3. 0,4226 ≈ 1,27
bày vào vở.
(m)
Vậy cần đặt cầu
thang cách tường một
khoảng là 1,27 m.
**************************************************************************
Giáo viên:
19
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
4. Củng cố: (8ph)
- Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 21cm ; CÂ = 400. Hãy tính độ dài
các cạnh (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
a) AC = ?

b) BC = ?
c) Phân giác BD của BÂ.
5. Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại về đònh lý về cạnh và góc trong
tam giác vuông.
- Bài về nhà: 26 trang 88 SGK; Bài 52;54 SBT.
6. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................
............................................................................................................................

Tuần: 5
24/ 09 / 2016
Tiết: 10
27/ 09 / 2016

Ngày soạn:
Ngày dạy:

§4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ GÓC VÀ CẠNH
TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là bài toán “giải tam
giác vuông” .
2. Kó năng: Học sinh vận dụng được các hệ thức giữa các
cạnh góc vuông, cạnh huyền và tỉ số lượng giác của các góc nhọn
trong tam giác vuông để giải bài tập.
3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức của bài học vào việc
giải tam giác vuông.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước kẻ; bảng phụ.

2. Học sinh: Ôn các hệ thức trong tam giác vuông; máy tính
bỏ túi; bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH:
1. n đònh lớp: (2ph)
Lớp 9A1……………………….
2. Kiểm tra bài cũ: (10ph)
- Phát biểu đònh lý và viết hệ thức về cạnh và góc trong tam
giác vuông. ( Có vẽ hình minh hoạ)
- Giải bài tập 26 trang 28 SGK.
3. Bài mới: (23ph)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động : ÁP DỤNG GIẢI TAM GIÁC VUÔNG (23ph)
**************************************************************************
Giáo viên:
20
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
- Trong 1 tam giác
HS chú ý lắng nghe.
vuông , nếu cho
biết trước 2 cạnh
hoặc 1 cạnh và 1
góc thì ta sẽ tìm

được tất cả các
cạnh và các góc
còn lại của nó. Như
thế gọi là giải tam
Ví dụ 3:
giác vuông. Vậy
để giải tam giác
- Để giải tam gíac
C
vuông cần biết
vuông cần biết 2 yếu
mấy yếu tố?
tố, trong đó phải có ít
8
Ví dụ 3.
nhất 1 cạnh.
- Để giải tam giác
- Cần tính cạnh BC; góc
này cần tính cạnh
B và C.
5
2
2
và góc nào?
A
B
BC = AB + AC
- Cho học sinh nêu
= 5 2 + 8 2 ≈ 9,434
cách tính.

AB 5
Ví dụ 4:
tan C =
= = 0,625
P
AC 8
- Yêu cầu học sinh
⇒ Cˆ ≈ 32 0 ⇒ Bˆ = 90 0 − 32 0 ≈ 58 0
làm ?2.
360
- Làm ?2 ,Tính góc C và
- Trong ví dụ 3 hãy
7
B
0
0
tính cạnh BC mà
Có: CÂ=32 ; BÂ = 58
không áp dụng
O
Q
Sin B =
đònh lí Pi-ta-go.
Ví dụ 5:
AC
AC
8

BC
=

=

9
,
433
Ví dụ 4
N
BC
SinB Sin58 0
- Để giải tam giác
- Cần tính cạnh OP; OQ
này cần tính cạnh
góc Q.
và góc nào?
QÂ = 900 – 360 = 540
- Cho học sinh nêu
510
OP = PQ.sinQ
cách tính.
L
2,8
= 7.sin540 ≈ 5,663
- Yêu cầu học sinh
M
OQ = PQ.sinP
0
làm ?3.
= 7.sin36 ≈ 4,114
- Cần tính cạnh LN; MN ;
Ví dụ 5

góc N.
- Để giải tam giác
Ta có: Nˆ = 900 – 510 = 390
này cần tính cạnh
LN = LM . tan M = 2,8 .
và góc nào?
tan 510
- Cho học sinh nêu
LN ≈ 3,456.
cách tính.
Lại có: LM = MN. Cos 510
Nên MN ≈ 4,49
p dụng đònh lý Pi-ta-go
- Có thể tính MN
ta có:
bằng cách khác?
MN = LM 2 + LN 2
4. Củng cố: (8ph)
**************************************************************************
Giáo viên:
21
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
Yêu cầu học sinh làm bài tập 27(a,c) trang 88 SGK theo các nhóm
, một dãy làm 1 câu.
a) Tính được Bˆ = 600 ; AC = c ≈ 5,774 (cm); BC = a ≈ 11,547 (cm)

b) Cˆ = 550 ; AC ≈ 11,472 (cm); AB ≈ 16,383 (cm)
5. Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Qua việc giải tam giác vuông phải nắm vững cách tìm : Góc
nhọn, cạnh góc vuông, cạnh huyền. - Bài 27(b,d); 28 trang 88;89 SGK.
- Tiết sau luyện tập.
6. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

Tuần: 6
24/ 09 / 2016
Tiết: 11
28/ 09 / 2016

Ngày soạn:
Ngày dạy:

LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các hệ thức về cạnh và
góc trong tam giác vuông.
2. Kó năng: Vận dụng được các hệ thức giữa các cạnh góc
vuông, cạnh huyền và tỉ số lượng giác của các góc nhọn trong tam
giác vuông để giải bài tập
3. Thái độ: Học sinh thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng
giác để giải 1 số bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước kẻ; bảng phụ.

2. Học sinh: Thước kẻ; bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. n đònh lớp: (2ph) Lớp 9A1……………………….
2. Kiểm tra: (10ph)
- Hãy phát biểu đònh lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong
tam giác vuông?
- Chữa bài tập 28 trang 89 sách giáo khoa.
- Thế nào là giải tam giác vuông?
3. Bài mới: (28ph)
GIÁO VIÊN

HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động : LUYỆN TẬP (28ph)

**************************************************************************
Giáo viên:
22
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
Bài 55 SBT trang 97
Bài 55 trang 97 ( SBT)
- Cho học sinh đọc đề
C
và vẽ hình.

- Nêu cách tính diện
- Diện tích tam giác
5m
tích tam giác ABC?
(thường) ABC bằng
nửa tích đường cao
- Tao ra đường cao
và đáy tương ứng.
A
200
8m
H
bằng cách nào?
- Kẻ CH ⊥ AB , có: CH
B
- Tính CH?
Kẻ CH ⊥ AB , có: CH =
= AC.sinA
0 ≈
-Tính diện tích tam
CH = 5. sin 20
AC.sinA
giác ABC?
5.0,3420
CH = 5. sin 200 ≈
CH ≈ 1,710 cm
5.0,3420
S∆ABC = ½ CH.AB = ½ .
CH ≈ 1,710 cm
1,71.8

S∆ABC = ½ CH.AB = ½ .
2
= 6,84 cm
1,71.8
Bài 29 trang 89 SGK
= 6,84 cm2
- Gọi học sinh đọc đề
bài , rồi vẽ hình lên
Bài 29 trang 89:
bảng.
AB 250
=
Ta có: cosα =
- Muốn tính góc α em
AC 350
làm như thế nào?
- Học sinh nêu cách
A
C
- Em hãy thực hiện
dùng tỉ số lượng
điều đó.
giác cosα .
250m
320m
- Một học sinh lên
bảng trình bày.
α
B
cosα = 0,78125=> α ≈

Bài 30 trang 89.
38037’
- Giáo viên gợi ý:
Bài 30 trang 89.
Trong bài này ∆ABC là
K
tam giác thường , ta
A
mới biết 2 góc nhọn
và độ dài cạnh BC.
Muốn tính AN , ta phải
380
tính được cạnh AB
300
( hoặc AC). Muốn vậy
B
N
ta phải tạo ra tam
C
giác vuông có chứa - Kẻ BK vuông góc
Từ B kẻ BK vuông
AB ( hoặc AC) là cạnh với AC và nêu cách
góc với AC
huyền.
tính BK.
Xét tam giác vuông
- Theo em ta làm thế
- Học sinh trình bày
BCK ta có:
nào?

cách tính
CÂ = 300 nên KBÂC =
- Nêu cách tính
AB.
600
KBÂA ?
Do đó BK = BC.SinC
Tính AN
= 11. Sin300 =
5,5 cm
Tính AC
**************************************************************************
Giáo viên:
23
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
- Các nhóm hoạt
Lại có: KBÂA = KBÂC động dưới sự điều
CBÂA
khiển của nhóm
KBÂA = 600 -380
trưởng.
= 220
Trong ∆ vuông BKA ta
có:
AB=


BK
5,5
=
≈ 5,932 cm
cos KBA cos 22 0

Lại có: AN = AB. Sin 380
AN ≈ 5,932sin 380 ≈
3,652cm
Trong ∆ vuông ANC có:
AC =

AN
3,652

≈ 7,304 cm
sin C sin 30 0

4. Củng cố: (3ph) Nhắc lại đònh lí về hệ thức giữa cạnh và
góc trong tam giác vuông
5. Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Học lý thuyết.
- Làm bài tập: 59,60,61,68 trang 98,99 SBT .
6. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................
..................................................................................................

Tuần: 6
24/ 09 / 2016
Tiết: 12

30/ 09 / 2016

Ngày soạn:
Ngày dạy:

LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các hệ thức về cạnh và
góc trong tam giác vuông.
2. Kó năng: Vận dụng được các hệ thức giữa các cạnh góc
vuông, cạnh huyền và tỉ số lượng giác của các góc nhọn trong tam
giác vuông để giải bài tập
3. Thái độ: Học sinh thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng
giác để giải 1 số bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc,phấn màu.
2. Học sinh: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH:
**************************************************************************
Giáo viên:
24
Năm học : 2016 –
2017


Trường Giáo án : Hình Học 9
*************************************************************************
1. n đònh lớp: (2ph) Lớp 9A1……………………….
2. Kiểm tra: (10ph)

- Phát biểu đònh lý về cạnh và góc trong tam giác vuông?
- Cho ∆ ABC vuông tại A, có Bˆ = 500, BC = 9cm. Hãy giải ∆ vuông
ABC? ( Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)
Giải: Cˆ = 900 − Bˆ = 900 − 500 = 400
AB = BC. SinC = 9.Sin 400 ≈ 5,8 cm
AC = BC. SinB = 9. Sin 500 ≈ 6,9 cm
3. Bài mới: (28ph)
GIÁO VIÊN

HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động: LUYỆN TẬP (28ph)
Bài 31.
Bài 31
- Cho học sinh hoạt
a) Xét ∆ABC ta có:
động nhóm để giải.
AB = AC. sinC = 8.sin
- Đề bài và hình vẽ
540
được đưa lên bảng
AB ≈ 6,472 cm.
phụ.
- Cử đại diện lên
b) Từ A kẻ AH ⊥ CD.
- Gợi ý kẻ thêm AH ⊥ trình bày bài giải.
Xét tam giác vuông
A
CD.
ACH có:

- Kiểm tra các hoạt
AH = AC.sinC = 8.sin 780
≈ 7,690 cm
động của nhóm.
- Cho các nhóm hoạt
Xét tam giác vuông
8
động khoảng 5 phút , B
AHD có:
9,6
AH 7,690
gọi đại diện các
=

Sin
D
=
nhóm lên trình bày.
AD
9,6
740
0,8010
C
H
Nên DÂ ≈ 53013’
D
Bài 32
- Yêu cầu học sinh
lên bảng vẽ hình.
- Chiều rộng của

khúc sông biểu thò
bằng đoạn thẳng
nào?
- Đường đi của
thuyền biểu thò bằng
đoạn thẳng nào?
- Nêu cách tính
quãng đường thuyền
đi được trong 5 phút.,
từ đó tính AB.

- Một học sinh lên
bảng vẽ hình.
B

700

Bài 32
- Chiều rộng của
khúc sông
biểu thò bằng đoạn
thẳng AB.
- Đường đi của thuyền
biểu thò bằng đoạn
thẳng AC.

C

Đổi 5 phút =


A

1
h
12

1 1
= ≈ 167 m
12 6
Vậy: AC ≈ 167 m

Lại có: 2.

Ta có: AB = AC.sin 700
= 167.sin700
**************************************************************************
Giáo viên:
25
Năm học : 2016 –
2017


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×