Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 27: Thực hành tính chất hóa học của khí Clo và hợp chất của Clo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.63 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO

Kiến thức cũ có liên quan

Kiến thức mới cần hình thành

- Tính chất của clo,

Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng về:

- Điều chế axit clohiđric

- Tính chất của nước clo
- Điều chế axit clohiđric
- Nhận biết axit, ion clorua

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Điều chế clo trong phòng thí nghiệm, tính tẩy màu của clo ẩm.
+ Điều chế axit HCl từ H2SO4 đặc và NaCl .
+ Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch, trong đó có dung dịch chứa ion Cl -.
2.Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3.Thái độ:
- Tích cực, chủ động


- Cẩn thận khi làm việc với hoá chất độc, nguy hiểm
II. TRỌNG TÂM:
- Điều chế Cl2 và thử tính tẩy màu
- Điều chế HCl và thử tính chất axit


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

- Nhận biệt ion Cl .
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn- kết nhóm
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, bật lửa, giấy màu, ...
- Hoá chất: KMnO4, HCl đặc, NaCl tinh thể, H 2SO4 đặc, nước cất, dd NaNO3, dd
AgNO3, quỳ tím, ...
*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ bài cũ
b. Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nội dung
Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị nội dung thực hành của học sinh; Củng cố kiến thức về clo,
HCl, nhận biết ion clorua; Những diểm cần lưu ý
Hoạt động 1:


I. Nội dung:

-GV: Yêu cầu hs nêu nội dung thí nghiệm
1Thay đổi dụng cụ(ống nhỏ giọt)

1. Điều chế khí Clo. Thử tính tẩy màu của khí
Clo ẩm:

-GV hỏi tại sao phải thay đổi cách thực hiện
thí nghiệm đchế và thử tính tẩy màu khí clo
ẩm?

- Ống nghiệm: KMnO4 (bằng 2 hạt ngô)

- Lưu ý: Làm đúng hướng dẫn, tránh tạo ra
quá nhiều khí clo

- Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có kèm
ống nhỏ giọt chứa dd HCl đặc.
- Kẹp 1 mảnh giấy màu ẩm ở miệng ống nghiệm


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

- Đặt ống nghiệm trên giá để ống nghiệm
Hoạt động 2:

- Mở khoá ống nhỏ giọt cho 3-4 giọt HCl đặc vào
KMnO4.


- Gv yêu cầu hs nêu cách tiến hành thí nghiệm
2
2. Điều chế axit clohiđric:
- Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra.

- Kẹp ống nghiệm (1) trên giá thí nghiệm

-GV nhắc nhở những yêu cầu thực hiện trong
buổi thực hành: HS cẩn thận khi dùng H2SO4
đặc.

- Cho vào khoảng: 2g NaCl rắn + 3ml dd H2SO4
đặc

Lưu ý : Khi dừng thí nghiệm phải bỏ ống
nghiệm (2) ra trước, sau đó mới tắt đèn
cồn, để nước không dâng từ ống nghiệm (2)
sang ống nghiệm (1) gây vỡ ống nghiệm

-Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có gắn ống dẫn
thuỷ tinh hình chữ L dẫn sang ống nghiệm (2) có
chứa 3ml H2O.
- Đun nhẹ ống nghiệm (1) bằng đèn cồn.

Hoạt động 3:
- Gv phát vấn hs về cách nhận biết ion clorua
3. BT thực nghiệm phân biệt các dung dịch

-Hs trình bày cách nhận biết

Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra.

Có 3 lọ hoá chất mất nhãn: dd HCl, dd NaCl, dd
HNO3.

- GV hướng dẫn HS đánh số 1, 2, 3 vào các
ô.n.
Thảo luận cách nhận biết .
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thực hành, quan sát hiện tượng, nhận xét của học sinh
Hs tiến hành thực hành

II. Thực hành

GV bao quát lớp, hướng dẫn khi cần

4. Nhận xét- Dặn dò:
- Hoàn thành vở thực hành
- Chuẩn bị bài “Sơ lược về hợp chất có oxi của clo”


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
.................
..........................................................................................................................................
.................
..........................................................................................................................................
.................

..........................................................................................................................................
.................



×