Giáo án Địa lý 8
BÀI 40: THỰC HÀNH: ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
TỔNG HỢP
A. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh cần:
- Thấy được cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp đ.lý TN.
- Phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần TN: đ/chất, đ/hình,
k/hậu, t/vật. Biết đọc một lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp.
- Hiểu được sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên (đồi núi, CN, đồng bằng) theo 1 tuyến
cắt cụ thể dọc dãy HL.Sơn từ L.Cai -> Thanh Hóa.
B. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ địa chất - KSVN.
- Bản đồ địa lý TNVN
- Bảng phụ.
- Thước kẻ chia mm.
C. TIẾN TRÌNH :
I. Tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số: 8A: 8B :
II. Kiểm tra:
(?) Nêu đặc điểm tự nhiên Việt Nam?
(?) T/c nhiệt đới gió mùa ẩm của tự nhiên Việt Nam được thể hiện ntn?
III. Hoạt động D-H:
(1)Giới thiệu (Khám phá)
Giáo án Địa lý 8
(2)Phát triển bài(Kết nối)
Hoạt động của GV -HS Nội dung bài dạy
*HĐ1: Hs làm việc cá nhân: Yêu cầu hs
đọc đề của bài.
*HĐ2: Hs làm việc cá nhân/ đàm thoại,
gợi mở
(?) Hãy xác định yêu cầu của bài thực
hành?
- GV giới thiệu các kênh thông tin trên
H40.1.
- GV treo BĐ TN VN -> giới thiệu.
(?) Lát cắt A-B chạy từ đâu đến đâu?
Xác định hướng của lát cắt AB? Tính
độ dài của AB?
(?) Lát cắt chạy qua các khu vực địa
hình nào?
* GV hướng dẫn hs khai thác kiến thức
từ kênh hình qua hệ thống câu hỏi SGK.
(?) Lát cắt đi qua các loại đá nào? Phân
bố ở đâu?
1. Đề bài:
- SGk (T138)
2. Yêu cầu và phương pháp làm bài:
a) Xác định tuyến cắt A-B trên lược đồ
- Lát cắt chạy từ Hoàng Liên Sơn ->
Thanh Hóa
- Hướng lát cắt TB-ĐN.
- Độ dài lát cắt là: 360 km.
- Lát cắt chạy qua các khu vực địa hình:
núi cao, cao nguyên, đồng bằng.
b) Các thành phần tự nhiên:
Giáo án Địa lý 8
(?) Lát cắt đi qua các loại đất nào? Phân
bố ở đâu?
(?) Lát cắt đi qua mấy kiểu rừng?
Chúng phát triển trong đk TN ntn?
(?) Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa của 3 trạm khí tượng (sgk), trình
bày sự khác biệt của khí hậu trong KV?
(?) Đặc điểm chung của KH KV là gì?
*HĐ3: Hs làm việc nhóm/ đàm thoại,
gợi mở
- GV chia lớp làm 6 nhóm -> TL. Mỗi
nhóm phụ trách tổng hợp đk TN của 1
KV địa lí.
Nhóm 1 + 2: khu HL.Sơn
3 + 4: CN Mộc Châu
- 4 loại đá:
+ Mác-ma xâm nhập.
+ Mác ma phun trào.
+ Trầm tích đá vôi.
-> Vùng đồi núi.
+ Trầm tích phú sa -> đồng bằng.
- 3 loại đất:
+ Đất mùn núi cao (núi >2000m)
+ Đất F trên đá vôi: CN Mộc Châu.
+ Đất phù sa trẻ: Đb Thanh Hóa.
- Thực vật: 3 kiểu rừng.
+ Rừng ôn đới: Phan-xi-păng, HLS.
+ Rừng ôn đới, rừng nhiệt đới: CN Mộc
Châu.
c) Sự biến đổi khí hậu trong khu vực:
- KH nhiệt đới gió mùa vùng núi. Tuy
nhiên do yếu tố vị trí, địa hình ở mỗi
tiểu khu vực nên KH có sự biến đổi từ
đồng bằng lên vùng núi cao.
3. Tổng hợp các điều kiện tự nhiên
theo khu vực:
Giáo án Địa lý 8
5 + 6: Đồng bằng T.Hóa
-> Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV tổng kết theo bảng:
Khu
Yếu tố
Núi cao HL Sơn CN Mộc Châu ĐB T.Hóa
Địa chất
Mac-ma xâm nhập
Mac-ma phún xuất
Trầm tích đá vôi Trầm tích phù sa
Địa hình
Núi cao trên, dưới
3000m
- Đ/h núi thấp
-Độ cao TB <
1000m
-Thấp, bằng phẳng
- Cao TB < 50m
Khí hậu
- Lạnh quanh năm
- Mưa nhiều
- Cận nhiệt: mưa
ít, nhiệt độ thấp.
-Nóng quanh năm.
- Mưa nhiều
Đất Mùn Feralit trên đá vôi Phù sa trẻ
Kiểu rừng Ôn đới
- Cận nhiệt
- Nhiệt đới
- Đồng cỏ
(Cây trồng)
- Trong 1 tuyến cắt:
+ Các thành phần tự nhiên có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau tạo 1 cảnh quan
Giáo án Địa lý 8
thống nhất, riêng biệt.
+ Có sự phân hóa lãnh thổ: khu núi cao,
CN, đồng bằng.
IV. Củng cố: GV treo bảng phụ
Nối các ý.
A B
1. Khu HLS a. t
0
thấp, phát triển kiểu rừng cận nhiệt đới và ôn đới, đồng
cỏ
2. CM M.Châu b. t
0
thấp,; phát triển kiểu rừng ôn đới.
3. Đồng bằng T.Hóa c. t
0
cao, chủ yếu cây trồng nhiệt đới.
V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Chuẩn bị trước bài mới.