Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.44 KB, 4 trang )

Giáo án Hóa học 10 cơ bản

BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
I.

MỤC TIÊU BÀIHỌC :
1. Về kiến thức :
HS hiểu :
 Cách xác định chất oxi hóa, chất khử, qúa trình oxi hóa, qúa trình khử .
 Thế nào là phản ứng oxi hóa- khử.
 Muốn lập PTHH của phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng
bằng electron phải tiến hành qua mấy bước ?
2. Về kỹ năng :
 Phân biệt phản ứng oxi hóa- khử với các loại phản ứng khác.
 Xác định chính xác số oxi hóa của các chất trong phản ứng hóa học.
 Cân bằng nhanh chóng PTHH của phản ứng oxi hóa – khử đơn giản theo
phương pháp thăng bằng electron
3. Về tình cảm thái độ :
- Rèn luyện tính cần cù, sự say mê học tập.
4. Về tư duy :
- Rèn luyện tư duy phân tích, loại suy.
II. CHUẨN BỊ:
HS : Ôn lại kiến thức về :
 Phản ứng oxi hóa khử trong chương trình lớp 8 THCS.
 On lại kiến thức về liên kết ion , hợp chất ion.

Qui tắc tính số oxi hóa.
III. ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ:
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG


 HOẠT ĐỘNG 1 : ví dụ 1
I – ĐỊNH NGHĨA :
+ 1 HS lên làm thí nghiệm đốt Mg
 Thí dụ 1 : đốt Mg trong không khí
trong không khí, 1 HS khác lên viết
(oxi hoá Mg)
0
0
+2 −2
phương trình phản ứng
2 Mg + O 2 → 2 Mg O
+ GV đàm thoại gợi mở để HS nhớ lại
(O2 là chất oxi hoá, Mg là chất khử.)
kiến thức năm lớp 8 : quá trình Mg
0
+2
Ta thấy : Mg → Mg + 2e
nhận oxi gọi là quá trình oxi hoá Mg,
Vậy : sự oxi hoá là sự nhường
oxi là chất oxi hoá còn Mg là chất khử.
electron.
+ HS lên bảng tính số oxi hoá của các
nguyên tố trước và sau phản ứng.
+ GV đặt vấn đề : sau phản ứng , số oxi


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

hoá của Mg tăng lên 2, vậy Mg đã
nhường hay nhận bao nhiêu electron ?

+ GV hương dẫn HS viết bán phản ứng.
+ GV hỏi : vậy bản chất của quá trình
oxi hoá Mg là gì ?
+ HS rút ra kết luận.
 HOẠT ĐỘNG 2 : ví dụ 2
+ GV đàm thoại gợi mở để HS nhớ lại
kiến thức năm lớp 8 : quá trình CuO bị
H2 lấy mất oxi gọi là quá trình khử
CuO, CuO là chất oxi hoá còn H2 là
chất khử.
+ HS lên bảng tính số oxi hoá của các
nguyên tố trước và sau phản ứng.
+ GV đặt vấn đề : sau phản ứng , số oxi
hoá của Cu trong CuO giảm đi 2, vậy
Cu đã nhường hay nhận bao nhiêu
electron ?
+ GV hương dẫn HS viết bán phản ứng.
+ GV hỏi : vậy bản chất của quá trình
khử CuO là gì ?
+ HS rút ra kết luận.
 HOẠT ĐỘNG 3 : ví dụ 3 , 4 và
5 , kết luận
+ HS lên bảng viết phản ứng cháy của
natri, của hidro trong khí clo và nhiệt
phân amoni nitrat
+ GV hỏi : hãy so sánh và nhận xét xem
ba phản ứng này có gì khác với 2 phản
ứng trên ?  HS nhận thấy trong 3
phản ứng này không có oxi tham gia.
+ GV hỏi : trong ba phản ứng này có sự

nhường nhận electron không ?  HS
nhận thấy là có.
+ GV : 5 phản ứng trên đều có chung
bản chất là đều có sự chuyển electron.
+ GV : vậy ta có thể định nghĩa phản
ứng oxi hoá khử là gì ?
+ GV mở rộng : phản ứng oxi hoá khử
còn là phản ứng trong đó có sự thay đổi

 Thí dụ 2 : khử CuO bằng H2.
+2

0

0

+1

Cu O + H 2 → Cu + H 2 O

(CuO là chất oxi hoá, H2 là chất khử)
+2
0
Ta thấy : Cu + 2e → Cu
Vậy : sự khử là sự thu electron
Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất
nhường electron.
Chất oxi hoá (chất bị khử) là chất
nhận electron.


 Thí dụ 3 : natri cháy trong clo
2 x 1e

Nhận
bản
ứng có sự
+
2Na +xét
Cl2: 
2Nachất
+ 2Clphản
 2NaCl
nhường và nhận electron.
 Thí dụ 4 : hidro cháy trong clo tạo
khí hidro clorua.
0

+1 −1

0

H 2 + Cl 2 → 2 H Cl

Nhận xét : bản chất phản ứng có sự
nhường và nhận electron.
 Thí dụ 5 : nhiệt phân NH4NO3
-3

+5


o
t

+1

NH4NO3  N2O + 2H2O
Nhận xét : bản chất phản ứng có sự
nhường và nhận electron
 Vậy :
 Phản ứng oxi hoá khử là phản
ứng hoá học trong đó có sự


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

số oxi hoá.

 Hoạt động 4 : cân bằng phản
ứng.
+ GV làm thử ví dụ 1.
+ Các nhóm cùng làm thí dụ 2 và thảo
luận về cách cân bằng phản ứng.

chuyển electron giữa các chất
tham gia phản ứng.
 Phản ứng oxi hoá khử là phản
ứng hoá học trong đó có sự thay
đổi số oxi hóa của một số
nguyên tố
II – LẬP PHƯƠNG TRÌNH CỦA

PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ :
Các bước cân bằng phản ứng oxi hoá
khử theo phương pháp thăng bằng
electron :
1. Viết sơ đồ phản ứng.
2. Xác định số oxi hoá.
3. Viết quá trình khử, quá trình oxi
hoá.
4. Tìm hệ số sao cho số e cho = số e
nhận
5. Đặt hệ số vào phương trình, kiểm
tra lại.
 Ví dụ 1 : lập phương trình cháy
của P.
0

0

+5

−2

P +O 2 → P 2 O 5
0

+5

x4 P → P + 5e : quá trình oxi hoá (P là
chất khử)
0

−2
x5 O 2 + 4e → 2 O :quá trình khử (O2 là chất
oxi hoá)
Vậy : 4P + 5O2  2P2O5
 Ví dụ 2 : lập phương trình phản
ứng khử sắt bằng khí CO.
+3

 Hoạt động 5 : Ý nghĩa
+ HS nêu lên những phản ứng oxi hoá
khử mà các em biết , từ đó thấy được
tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá
khử.

−2

+2 −2

0

+4 −2

Fe 2 O 3 + C O → Fe+ C O 2
+3

0

+3

x2 Fe+ 3e → Fe :quá trình khử ( Fe là chất

oxi hoá)
+2
+4
+2
x3 C → C + 2e : quá trình oxi hoá ( C là
chất khử)
Vậy : Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2
III – Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG
OXI HOÁ KHỬ TRONG THỰC


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

TIỄN :
Phản ứng oxi hoá khử là loại phản
ứng khá phổ biến trong tự nhiên và có
tầm quan trọng trong sản xuất và đời
sống


CỦNG CỐ :
1) Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử ?
HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O
A.
N2O5 + H2O  2HNO3
B.
2HNO3 + 3H2S  3S + 2NO + 4H2O
C.
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
D.

2) Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo
phương pháp thăng bằng electron
a) H2S + HNO3  H2SO4 + NO + H2O
b) MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O
c) Cu(NO3)2  CuO + NO2 + O2
d) KClO3  KCl + KClO4

DẶN DÒ : làm bài tập trong đề cương
+ Soạn bài mới và trả lời những câu hỏi sau :
- Phản ứng hoá hợp, thế, phân huỷ, trao dổi có phải là phản ứng oxi hoá
khử không?
- Dựa vào số oxi hoá, ta có thể chia làm mấy loại phản ứng ?



×