Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 16: Luyện tập liên kết hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.27 KB, 5 trang )

Giáo án Hóa học 10 cơ bản

Bài 16 : LUYỆN TẬP LIÊN KẾT HÓA HỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa những kiến thức được học trong chương:
* Bản chất của liên kết hóa học, phân biệt được các kiểu liên kết hóa học.
* Đặc điểm về cấu trúc và tính chất của mạng tinh thể nguyên tử và phân
tử.
* Phân biệt được hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion và cộng hóa trị.
2. Kĩ năng:
* Vận dụng khái niệm độ âm điện để đánh giá tính chất của liên kết
* Dựa vào đặc điểm của các loại liên kết để giải thích và dự đoán tính chất
của một số chất có cấu trúc tinh thể nguyên tử, phân tử.
* Vận dụng các quy tắc xác định số oxi hóa để xác định số oxi hóa của các
nguyên tố trong hợp chất, ion.
* Xác định hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất ion và cộng hóa trị.
* Biết vận dụng các giá trị độ âm điện để giải thích và dự đoán tính chất
của một số chất.
II. CHUẨN BỊ:
* SGK ban KHTN
* SGK ban KHKHXHNV
* Bảng so sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị:
* Bảng so sánh tinh thể ion tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử:
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thọai.
I. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
 Họat động 1: So sánh
liên kết ion, liên kết cộng
hóa trị


* Treo (vẽ) bảng so sánh liên
kết ion và liên kết cộng hóa
trị (chuẩn bị).
* Yêu cầu học sinh điền vào

NỘI DUNG VIẾT BẢNG

A. Lí Thuyết
I. SO SÁNH LIÊN KẾT ION VÀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA
TRỊ
* Khác nhau:

Liên

Li ên kết

Liên kết cộng


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

cột liên kết ion
1. Lên bảng điền vào cột liên
kết ion
* Yêu cầu học sinh điền vào
cột liên kết cộng hóa trị có
cục và không cực.

2. Lên bảng điền vào cột liên
kết cộng hóa trị có cực và

cộng hóa trị không cực:

 Họat động 2: Tinh thể
ion, tinh thể nguyên tử bền
và tinh thể phân tửDựa vào bảng, hướng dẫn hs
so sánh sự giống, khác nhau
giữa các loại liên kết.
(nguyên nhân hình thành
liên kết nhờ các e hóa trị)

- Đưa ra bảng dấu hiệu nhận
biết.
- Cho vd minh họa:(bt 3/88)

kết ion
Ví dụ

Bản
chất
liên
kết

Na+ +
Cl- 
NaCl
(hơi)
- Là lực
hút tĩnh
điện
giữa các

ion
mang
điện tích
trái dấu

cộng hóa
trị
hóa trị có cực
không
cực
Cl. + .Cl: H. + .Cl:  HCl
 Cl2

- Là sự
-Là sự góp
góp
chung các cặp e.
chung
-Cặp e chung
các cặp e lệch về ngtử có
- Cặp e
ĐÂĐ lớn.
chung
nằm
chính
giữa 2
ngtử
Điều - Liên
- Liên kết - Liên kết giữa
kiện

kết giữa giữa
những ngtố gần
xuất
những
những
giống nhau về
hiện
ngtố
ngtố
bản chất hóa học
liên
khác
giống
kết
hẳn
nhau về
nhau về bản chất
bản chất hóa học
hóa học.
(thường
xảy ra
giữa các
kim lọai
điển
hình và
các phi
kim
điển
hình)
* Giống nhau: nguyên nhân hình thành liên kết, nhằm tạo



Giáo án Hóa học 10 cơ bản

- Yêu cầu hs điền vào các cột
theo bảng.

thành phân tử có cấu hình electron bền vững của khí
hiếm.

- GV bổ sung.

* Dấu hiệu nhận biết:

- Điền vào các cột
- Dựa vào bảng so sánh đặc
điểm về thành phần cấu tạo,
liên kết, tính chất.

Hiệu số độ âm
điện
0,0  <0,4
0,4  <1,8
 1,8

 Họat động 3: Các dạng
bài tập.
- Kim lọai cho điện tử tạo
thành ion dương.


Tinh thể
ion
Phần
tử
Cation và
cấu
anion
tạo

Tinh
Tinh
thể
thể
nguyên
phân tử
tử bền
Nguyên
Phân tử
tử

Lực
liên kết
Lực hút
có bản
tĩnh điện chất
cộng
hóa trị
- Tinh thể - Nhiệt
Tính
ion bền

độ
chất
- Khó
nóng
của
nóng
chảy,
mạng
chảy
nhiệt
tinh
- Khó bay độ bay
thể
hơi
hơi cao
Bản
chất
lực
liên
kết

Dạng 2: Vận dụng độ âm
điện đánh giá phân lọai, đánh
giá liên kết.

Liên kết cộng hóa
trị không cực
Liên kết cộng hóa
trị có cực
Liên kết ion


II. TINH THỂ ION, TINH THỂ NGUYÊN TỬ BỀN VÀ
TINH THỂ PHÂN TỬ

- Phi kim nhận điện tử tạo
thành ion âm.
Dạng 1: Viết phương trình
tạo các ion từ các nguyên tử
tương ứng.

Loại liên kết

Lực
tương
tác phân
tử
- Ít bền
- Độ
cứng
nhỏ
- Nhiệt
độ nóng
chảy và


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

nhiệt độ
bay hơi
thấp

B. Bài tập:
- Nhắc lại phương pháp.

1. Dạng 1: Viết phương trình tạo các ion từ các nguyên tử
tương ứng.
Phương pháp:

-HS Lên bảng thực hiện

M  Mn+ + ne (M: kim lọai)
A  An- – ne (A: phi kim)

- Lên bảng thực hiện.

 VD: các dạng bài tập đề cương

2. Dạng 2: Viết CTe, CTCT của hợp chất có liên kết CHT.
 VD: các dạng bài tập đề cương

3. Dạng 3: Dựa vào độ âm điện phân lọai, đánh giá liên kết:
Phương pháp:

 = A - B
* 0 < < 0,4 : lk cộng hóa trị không cực.
0,4 < <1,8 : lk cộng hóa trị có cực.

  1,8

: liên kết ion.



Giáo án Hóa học 10 cơ bản

- Độ âm điện càng lớn, tính phi kim
*

càng mạnh.
- Độ âm điện càng nhỏ, tính kim lọai càng mạnh.

 VD: các dạng bài tập đề cương
4. Dạng 4: Toán về ion đa nguyên tử.
 VD: các dạng bài tập đề cương

5. Dạng 5: Bài tập về mạng tinh thể.
 VD: các dạng bài tập đề cương

 Củng cố bài:
Sử dụng các bài tập trong đề cương để củng cố:
– Cánh dùng độ âm điện để xác định loại liên kết, giải thích và dự đoán tính
chất của một số chất.
– Viết CTe, CTCT của một số hơp chất.
 Dặn dò: Chẩn bị bài Hóa trị và số oxi hóa của các nguyên tố trong phân tử
Làm các bài tập còn lại trong đề cương.



×