Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài 16. Luyện tập: Liên kết hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.23 KB, 14 trang )




CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ VÀ TOÀN
THỂ CÁC EM HỌC SINH




1

P H O T P H O

ĐA 1

2

N H Ậ N

ĐA 2

3

P R O T O N

ĐA 3

4

O Z O N



ĐA 4

5

MA G I Ê

ĐA 5

6
7
8

L Ư U H U Y N H
C H U K I
E L E C T R O N

ĐA 6
ĐA 7
ĐA 8

Câu 2 : Điền từ còn thiếu:
3 : gì
Đây
làthụ
hạt

hạtngoại
nhân
của

các
Câu
4:
hấp
tia tử
của
mặt
trời
CâuCâu
7:Khí
Câu
Các
8:
nguyên
Các
hạt
tốđược
cấutrong
cùng
tạo
nên
số
lớp
hầu
electron
hết
được
2
2
6

2
Câu
1 :Tên
chu
kì 3,phần
nhóm
VA?
Câu 6:
5:
Nguyên
tốnguyên
cótốcấu
hình
electron
1s phi
2s
2p
là?
Câu
Tên
nguyên
có tố
trong
thành
của
H3s2SO
Khi
hình
thành
liên

kếtở hóa
học
các
kim
4
nguyên
tố
hóa
học.



chắn
cho
sự
sống
sinh
sôi
xếp thành
vỏ nguyên
một hàng,
tử là
được
hạt?gọi là gì?
Có xu hướng……… electron


Bài 16: LUYỆN TẬP:

LIÊN KẾT HÓA HỌC

A. Kiến thức cần nắm vững
Bảng 9. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị


Loại liên
kết
Định
nghĩa

Bản chất
của liên
kết

Hiệu độ
âm điện

Liên kết ion

Liên kết cộng hoá trị
Không cực

Có cực

Liên kết ion là liên kết Liên kết cộng hoá trị là liên kết
được tạo nên giữa hai nguyên
được hình thành bởi
tử bằng một hay nhiều cặp
lực hút tĩnh điện giữa
các ion mang điện tích electron chung.
trái dấu.


Cho và nhận electron

≥ 1,7

Đôi e chung
Đôi electron
Chung không
lệch về nguyên
lệch về nguyên tử nào có độ
tử nào.
âm điện lớn hơn.

0 → 0,4

0,4 → < 1,7


BÀI 16: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
A. Kiến thức cần nắm vững
B. Bài tập
I) Dạng bài tập liên kết hoá học
- Bài 3. Trang 76 SGK
- Bài 4. Trang 76 SGK


Bài 3: (Trang 76-sgk) Cho dãy oxit sau đây:
Na2O , MgO , Al2O3 , SiO2, P2O5 ,SO3 , Cl2O7
Dựa vào giá trị độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử, hãy
xác định loại liên kết trong từng phân tử oxit ( Tra giá trị độ âm

điện ở bảng 6 trang 45 – sgk. (Na=0,93; Mg=1,31; Al=1,61;
Si=1,9; P=2,19; S=2,58; Cl=3,16; O=3,44)

Oxit

Na2O

MgO

Al2O3

SiO2

P2O5

SO3

Cl2O7

∆χ

2,51

2,13

1,83

1,54

1,25


0,86

0,28

Loại
LK

Liên kết ion

Liên kết cộng hóa trị
Phân cực

Kocực


Bài 4. (Trang -76- SGK)
a) Dựa vào giá trị độ âm điện (F=3,98; O=3,44; Cl=3,16; N=3,04),
hãy xét xem tính phi kim thay đổi như thế nào
trong dãy nguyên tố sau: F, Cl, O, N.
b) Viết công thức cấu tạo của các nguyên tử sau đây:
N2 ; CH4 ; H2O; NH3 . Xét xem phân tử nào có liên kết cộng
hóa trị không phân cực, liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất
Chất

N2

CH4

H2O


NH3

∆χ

0

0,35

1,24

0,84

Loại
lk

Liên kết cộng hóa trị
Không phân cực

Liên kết cộng hóa trị
phân cực

 Phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất trong dãy là H 2O


II) Dạng bài tập hoá trị và số oxi hoá
Bài 3 (Trang 74-sgk)
Hãy cho biết điện hoá trị của các nguyên tố trong các hợp
chất sau: Cs Cl, Na2O, BaO, BaCl2, Al2O3
Bài 4 (Trang 74-sgk)

Hãy xác định cộng hoá trị của các nguyên tố trong các hợp
chất sau: H2O, CH4 , HCl, NH3.


II/ Dạng bài tập hoá trị và số oxi hoá
Bài 9 (Trang 76-sgk) Xác định số oxi hóa của:
Mn, Cr, Cl, P, N, S, C, Br.
a) Trong phân tử: KMnO4 , Na2Cr2O7 , KClO3 , H3 PO4
b) Trong ion: NO3- , SO42- , CO32- , Br- , NH4 +


Câu 3: Số oxi hoá của Clo trong hợp chất HCl, HClO,
HClO3, NaClO, NaClO4
A/ -1, +1, +5, +1, +7
B/ -1, +1, +3, +1, +5
C/ -1, -1, +5, +1, +7
D/ -1, +1, +7, +1, +5
Đáp án đúng A
Câu 4: Phân tử HF có công thức electron phù hợp nhất là:
. .:
A/ .H : F
B/ H : F. .:
C/ : H. :. F
D/ : H .:.F .: .
..

Đáp án đúng B

..


..

.. ..


Dãy chất được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực
liên kết trong phân tử :
A. HCl, NaCl, Cl2
B. NaCl, Cl2,
HCl
C. Cl2, HCl, NaCl
D. Cl2, NaCl,
HCl


Cho biết độ âm điện của O là 3,44 và của Si là 1,90. Liên
kết trong phân tử SiO2 là liên kết
A. ion.
B. cộng hoá trị phân cực.
C. cộng hoá trị không phân cực.
D. phối trí.


Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết :
A. Cl2, Br2, I2, HCl
B. Na2O, KCl, BaCl2,
Al2O3
C. HCl, H2S, NaCl, N2O
D. MgO, H2SO4, H3PO4,
HCl



CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LUYỆN
TẬP TỐT



×