Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

AIR BAG SYSTEM HỆ THỐNG TÚI KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 34 trang )

Technical Library
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO
Pub. No.: SRS-TF04.05

TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG)
Cấu tạo, nguyên lý làm việc & Chẩn đoán

Lắp trên các xe
Loại xe

Nơi sử dụng

2003

TFR/TFS

Australia

2004

TFR/TFS

Europe & Xuất
khẩu chung


MỤC LỤC
MÔ TẢ CHUNG

Trang


CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN ------------------------------------------------------------------

1

MÔ TẢ HỆ THỐNG ------------------------------------------------------------------------

1

CỤM ĐIỀU KHIỂN SRS---------------------------------------------------------------------

2

ĐÈN BÁO AIR BAG ------------------------------------------------------------------------

3

CUỘN DÂY SRS --------------------------------------------------------------------------

4

TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) -----------------------------------------------------------

4

TRỤC LÁI -----------------------------------------------------------------------------------

5

TẤM CHẮN ĐẦU GỐI ---------------------------------------------------------------------


6

DÂY ĐAI AN TOÀN LOẠI GIỮ CHẶT HƠN ( CÓ PRETENSIONER) -----------------

6

BẢO DƯỢNG, SỬA CHỮA
LƯU Ý KHI BẢO DƯỢNG ĐỐI VỚI CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG SRS ----------

7

LÀM VÔ HIỆU SRS-------------------------------------------------------------------------

7

LÀM CHO SRS SẴN SÀNG HOẠT ĐỘNG ------------------------------------------------

7

SỬ DỤNG, LẮP ĐẶT VÀ CHẨN ĐOÁN

9

-------------------------------------------------

THÁO VÀ LẮP CÁC CHI TIIẾT ------------------------------------------------------------ 11
SỬA CHỮA & KIỂM TRA CẦN THIẾT SAU TAI NẠN ----------------------------------

18


CHÂN GIẮC NỐI CỤM ĐIỀU KHIỂN SRS ----------------------------------------------

19

SƠ ĐỒ ĐIỆN WIRING DIAGRAM

-------------------------------------------------------- 20

VỊ TRÍ CẦU CHÌ VÀ RƠ LE ---------------------------------------------------------------- 21
VỊ TRÍ DÂY ĐIỆN VÀ CÁC CHI TIẾT
CHẨN ĐOÁN

--------------------------------------------------- 21


TRÌNH TỰ CHẨN ĐOÁN

------------------------------------------------------------------ 23

ĐÈN BÁO AIR BAG ------------------------------------------------------------------------- 24
HIỂN THỊ MÃ TỰ CHẨN ĐOÁN (NHÁY ĐÈN)

----------------------------------------

24

NỐI TECH 2 --------------------------------------------------------------------------------

26


TRÌNH TỰ XỬ LÝ TECH 2

26

CHẨN ĐOÁN BẰNG TECH 2

------ -------------------------------------------------------

BẢNG MÃ CHẨN ĐOÁN TRỤC TRẶC ---------------------------------------------------- 28
DỤNG CỤ CHUYÊN DÙNG ----------------------------------------------------------------

29


HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) XE TFR/S

MÔ TẢ CHUNG
CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN

Hệ thống thiết bò an toàn bổ sung (SRS) giúp bổ sung việc bảo vệ người lái và hành khách ở hàng ghế trước
bằng cách bung túi khí an toàn từ tâm của vành tay lái và từ táp lô trái trước hành khách bên ghế phụ. Túi
khí được bung ra khi xe bò va chạm với lực đủ lớn từ phía trước với góc 30 0 về mỗi bên so với trục dọc xe.
Tấm chắn đầu gối được lắp bên dưới táp lô cả bên lái và bên phụ, đồng thời trục lái là loại có thể tụt lại được
nhằm làm giảm lực va chạm.
MÔ TẢ HỆ THỐNG
Hệ thống SRS gồm cụm điều khiển SRS, túi khí an toàn bên lái, cuộn dây SRS, túi khí an toàn bên phụ và đèn
báp “AIR BAG” trên bảng đồng hồ. Cụm điều khiển SRS, cuộn dây SRS (chỉ có bên lái) túi khí bên lái, túi khí
bên phụ và dây nối tạo thành các mạch điện triển khai. Chức năng của các mạch điện triển khai là cấp dòn g
điện qua túi khí, nó sẽ làm bung túi khí trong trường hợp lực va chạm đủ mạnh từ phía trước với góc 300 về
mỗi bên so với trục dọc xe.

Các túi khí an toàn chỉ được cấp đủ điện để bung ra khi cụm điều khiển SRS nhận biết sự thay đổi tốc độ xe
nguy hiểm tới mức cần phải bung túi khí ra.
Cụm điều khiển SRS chứa 1 thiết bò cảm biến, nó có thể biến đổi sự thay đổi tốc độ xe thánh tín hiệu điện.
Tín hiệu điện được tạo ra sẽ được xử lý bằng cụm điều khiển SRS và so sánh với giá trò được lưu trong bộ nhớ.
Khi tín hiệu được tạo ra vượt quá giá trò được lưu, thì cụm điều khiển SRS sẽ cấp điện làm bung túi khí an toàn.

1


HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) XE TFR/S

CỤM ĐIỀU KHIỂN SRS

1. Cụm điều khiển SRS
2. Đònh vò giắc nối
3. Bộ dây SRS

Cụm điều khiển SRS đươc thiết kế để thực hiện các chức năng sau:
1. Dự trữ năng lượng:
Cụm điều khiển SRS duy trì 1 mạch điện áp 24V. Năng lượng dự trữ cần có để cung cấp cho hệ thống SRS khi
điện áp hệ thống bò mất do va chạm.
2. Xác đònh va chạm từ phía trước
Cụm điều khiển giám sát sự thay đổi tốc độ xe để xác đònh va chạm mạnh tới mức nguy hiểm từ phía trước để
bung túi khí an toàn.
3. Bung túi khí an toàn:
Khi có va chạm đủ mạnh từ phía trước được xác đònh, thì cụm điều khiển SRS sẽ cấp dòng đủ lớn qua túi khí
và làm bung túi khí.
4. Phát hiện trục trặc:
Cụm điềun khiển SRS thực hiện việc giám sát chẩn đoán các bộ phận điện của hệ thống SRS và xác đònh
mmã trục trặc DTC khi trục trặc được phát hiện.

5. Ghi lại va chạm từ phía trước:
Cụm điều khiển SRS sẽ ghi lại thông tin liên quan tới trạng thái hệ thống SRS trong khi va chạm từ phía trước.
6. Chẩn đoán trục trặc:
Cụm điều khiển SRS sẽ hiển thò mã chẩn đoán trục trặc DTC củ hệ thống SRS và thông tin tình trạng hệ thống
qua việc sử dụng Tech 2.
7. Cảnh báo cho người lái xe:
Cụm điều khiển SRS sẽ cảnh báo cho người lái xe về trục trặc của hệ thống SRS bằng cách cho đèn “Air Bag”
sáng lên.
Chú ý:
Bộ đònh vò giắc nối có tiếp xúc điểm để cho cụm điều khiển SRS xác đònh được mạch điện. Khóa không chắc
bộ đònh vò giắc nối sẽ làm cho mã DTC "B0033 ECU Connector Poor connection” (giắc nối không tốt) xuất
hiện.

2


HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) XE TFR/S

CẢNH BÁO:
TRONG QUÁ TRÌNH SỬA CHỮA, PHẢI HẾT SỨC CẨN THẬN KHI THAO TÁC VỚI CỤM ĐIỀU KHIỂN SRS, KHÔNG
ĐƯC ĐẬP, GÒ HOẶC RUNG CỤM ĐIỀU KHIỂN SRS. DỪNG BAO GIỜ CẤP ĐIỆN KHI CỤM ĐIỀU KHIỂN SRS
KHÔNG ĐƯC GẮN CHẮC CHẮN VÀO XE. TẤT CẢ CỤM ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ VÀ CÁC BỘ PHẬN BẮT GIÁ ĐỢ
PHẢI ĐƯC XIẾT ĐỦ LỰC MỘT CÁCH CẨN THẬN VÀ MŨI TÊN PHẢI QUAY VỀ PHÍA TRƯỚC XE ĐỂ CHẮC
CHẮN HỆ THỐNG SRS LÀM VIỆC TỐT. CỤM ĐIỀU KHIỂN SRS CÓ THỂ BỊ KÍCH HOẠT KHI NÓ KHÔNG ĐƯC
GẮN CHẮC CHẮN VÀO XE TẠO XUNG ĐIỆN VÀ CÓ THỂ BUNG RA VÀ GÂY THƯƠNG TÍCH.

ĐÈN BÁO “AIR BAG”

Điện áp hệ thống được cấp tới đèn “AIR BAG” khi bật chìa khóa ở vò trí ON hoặc vò trí START. Cụm điều khiển
SRS sẽ điều khiển đèn bằng cách nối mát qua bộ nối mát của đèn. Đèn “AIR BAG” được dùng trong hệ thống

SRS để thực hiện các chức năng sau:
1. Kiểm tra đèn và hoạt động của hệ thống SRS bằng việc nháy 7 lần khi bật chìa khóa công tắc ở vò trí ON.
2. Báo cho người lái xe biết có trục trặc ở hệ thống điện SRS có thể ảnh hưởng nhiều tới hoạt động của hệ
thống SRS. Những trục trặc này có thể làm cho túi khí an toàn không bung ra trong trường hợp có va chạm
từ phía trước hoặc bung ra nhưng mức độ va chạm rất nhỏ ngoài mong muốn.
Đèn “AIR BAG” là điểm mấu chốt để người lái xe chú ý tới trục trặc của hệ thống SRS. Để kiểm tra hoạt động
của đèn, xin xem phần Kiểm tra hệ thống chẩn đoán SRS ( “SRS Diagnostic System Check”).

CUỘN DÂY SRS

3


HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) XE TFR/S

1. Cuộn dây SRS và cụm công tắc

Cuộn dây SRS gồm 2 cuộn dây dẫn điện. Nó được lắp vào trục lái và cho phép vành tay lái quay
trong khi duy trì tiếp xúc liên tục mạch điện kích hoạt túi khí an toàn bên lái xe.
Có 1 cái kẹp ngắn mạch trên giắc nối màu vàng gần giá đỡ trục lái để nối cuộn dây với dây dẫn
SRS.
Kẹp ngắn mạch này sẽ làm ngắn mạch cuộn dây SRS và túi khí an toàn khi giắc nối màu vàng được
tháo ra. Dòng điện tới túi khí an toàn sẽ bò ngắn mạch theo cách này để tránh túi khí an toàn bò
bung ra không mong muốn trong khi sửa chữa trục lái hoặc các bộ khác SRS khác.
TÚI KHÍ AN TOÀN

1. Túi khí an toàn bên lái xe
2. Túi khí an toàn bên phụ

Túi khi an toàn gồm túi khí có thể bung ra nổ được và một thiết bò bơm (bộ phận chứa vật liệu tạo khí và thiết

bò châm mồi). Khi xe có va chạm từ phía trước với lực đủ lớn.

4


HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) XE TFR/S
Cụm điều khiển SRS tạo ra dòng điện đi qua mạch điện triển khai. Dòng điện đi qua túi khí sẽ điểm hoả và
gây nổ vật liệu trong túi khí. Khí được sinh ra trong phản ứng hóa học này sẽ nhanh chóng thổi phồng túi khí.
Có 1 kẹp ngắn mạch trong giắc nối túi khí nối tới dây dẫn SRS. Kẹp này sẽ ngắn mạch túi khí an toàn khi giắc
nối túi khí an toàn được tháo ra. Mạch điện tới túi khí an toàn bò ngắn mạch theo cách này sẽ tránh cho việc
bung túi khí ngoài ý muốn khi sửa chữa có liên quan tới túi khí, bảng đồng hồ hoặc các bộ phận khác của hệ
thống SRS.
Dung tích túi khí bên lái xe khoảng 60 lít và bên phụ khoảng 112 lít.

TRỤC LÁI

1. 2WD
2. 4WD

Trục lái được thiết kế có thể tụt lại được trong va chạm từ phía trước nhằm làm giảm nguy cơ gây thương tích
cho người lái xe.

TẤM CHẮN ĐẦU GỐI

5


HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) XE TFR/S
Tấm chắn đầu gối được dùng để làm giảm lực va chạm, bảo vệ đầu gối và ngăn sự di chuyển về phía trước
của những người ngồi hàng ghế trước.


DÂY ĐAI AN TOÀN LOẠI GIỮ CHẶT HƠN

Dây đai an toàn gồm 1 dây đai và 1 cylinder (cylinder đổ đầy chất bột và 1 thiết bò đánh lửa)
Trong các trường hợp có các va chạm từ phía trước vượt quá mức nhất đònh, thì bộ điều khiển sẽ cho phép
dòng điện qua dây đai an toàn, kích hoạt và sinh khí. Khí này sẽ giúp xiết chặt dây đai an toàn để bảo vệ
phần trên của người lái xe được giữ vào tực lưng ghế.

BẢO DƯỢNG, SỬA CHỮA
CHÚ Ý KHI BẢO DƯỢNG ĐỐI VỚI CÁC BỘ PHẬN HỆ THỐNG SRS LƯU
Ý:
KHI THỰC HIỆN VIỆC BẢO DƯỢNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG SRS HOẶC QUANH KHU VỰC CÓ DÂY DẪN HOẶC
CÁC BỘ PHẬN CỦA SRS THÌ PHẢI LÀM THEO TRÌNH TỰ DƯỚI DÂY ĐỂ TẠM THỜI NGỪNG HOẠT ĐỘNG CỦA
HỆ THỐNG SRS.
LÀM KHÔNG ĐÚNG TRÌNH TỰ CÓ THỂ LÀM CHO SRS BỊ KÍCH HOẠT BUNG RA, GÂY CHẤN THƯƠNG HOẶC
NẾU KHÔNG THÌ DẪN ĐẾN VIỆC SỬA CHỮA HỆ THỐNG SRS MỘT CÁCH KHÔNG CẦN THIẾT.
Cụm điều khiển SRS điều khiển túi khí ở bên lái và bên phụ có thể duy trì đủ điện áp để kích hoạt trong 15
giây sau khi tắt chìa khóa công tắc “OFF”, tháo cọc bình điện hoặ c tháo cầu chì SRS.
Nhiều trình tự bảo dưỡng cần phải tháo cầu chì “SRS”, tháo túi khí khỏi mạch điện SRS để tránh túi khí bung
ra. Nếu túi khí được tháo khỏi mạch điện triển khai như được lưu ý theo trình tự “Làm vô hiệu SRS, thì việc
bảo dưỡng , sửa chữa có thể được bắt đầu ngay mà không cần đợi 15 giây.

LÀM VÔ HIỆU SRS
Tháo :
Tắt chìa khóa công tắc “OFF” và xoay vành tay lái để bánh xe ở vò trí chạy thẳng.
1. Tháo cầu chì “SRS” ở hộp cầu chì dưới bên trái hoặc tháo cọc bình điện.

6



HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) XE TFR/S
2. Tháo giắc nối màu vàng ở giá đỡ trục lái.
3. Tháo cốp xe; Xem phần “Thay túi khí an toàn bên phụ” ở phần này.
4. Tháo giắc nối màu vàng của túi khí an toàn bên phụ phía sau cốp.
Lưu ý:
Khi bật chìa khóa công tắc ở vò trí “ON” và đã tháo cầu chì ”SRS” thì đèn “AIR BAG” sẽ sáng. ” Việc
này là bình thường và không báo trục trặc của hệ thống.

LÀM CHO SRS SẴN SÀNG HOẠT ĐỘNG
Lắp:
Xoay chìa khóa công tắc tới vò trí “LOCK” và rút chìa khóa ra.
1. Nối giắc nối màu vàng của túi khí an toàn bên phụ.
2. Lắp lại cốp xe. Xem phần “Thay túi khí an toàn bên phụ” ở phần này.
3. Nối giắc nối màu vàng ở giá đỡ trục lái.
4. Lắp cầu chì “SRS” ở hộp cầu chì dưới bên trái hoặc nối cọc bình điện.
Bật chìa khóa công tắc tới vò trí ON và kiểm tra xem đèn “AIR BAG” có nháy 7 lần không, sau đó xoay về vò
trí OFF. Nếu nó không hoạt động như mô tả, thì thực hiện trình tự “Kiểm tra hệ thống chẩn đoán” trong phần
này.

SỬ DỤNG, LẮP ĐẶT VÀ CHẨN ĐOÁN
1. Không nên để túi khí an toàn chòu nhiệt độ trên 65 0C.
2. Không nên dùng túi khí an toàn và cụm điều khiển SRS nếu để rơi từ độ cao trên 1 m.
3. Khi thay cụm điều khiển SRS, phải hướng mũi tên trên cụm điều khiển SRS về phía trước xe. Điều rất quan
trọng là cụm điều khiển bằng trên mặt phẳng đã gắn song song với đường tính toán của xe và không có bụi
bẩn và các ngoại vật khác tác động vào.
4. Không nối nguồn vào SRS trừ khi tất cả các bộ phận được nối hoặc khi xác đònh 1 mã chẩn đoán trục trặc .
5. Mục “Kiểm tra hệ thống chẩn đoán SRS” phải là điểm bắt đầu bất kỳ một chẩn đoán SRS nào. Mục “Kiểm
tra hệ thống chẩn đoán SRS” sẽ kiểm tra hoạt động của đèn “AIR BAG” và sẽ dẫn tới 1 biểu đồ đúng để
chẩn đoán bất kỳ một trục trặc SRS nào. Nếu đi tắt qua những quy trình chẩn đoán trục trặc này sẽ làm cho
thời gian chẩn đoán dài thêm, chẩn đoán không chính xác và thay thế chi tiết không đúng. Túi khí an toàn

còn có thể hoạt động (chưa bung)

7


HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) XE TFR/S

Luôn mang túi khí an toàn cùng tấm ốp xa người.

Luôn đặt túi khí quay lên trên bàn xa những chi tiết tháo rời
Cần phải đặc biệt cẩn thận khi cầm hoặc lưu kho một túi khí an toàn còn có thể hoạt động. Việc sinh ga rất
nhanh llàm bung túi khí gây ra trục trặc đáng tiếc. CẢNH BÁO:
KHI MANG TÚI KHÍ CÒN CÓ THỂ HOẠT ĐỘNG ĐƯC, PHẢI CHẮC CHẮN RẰNG TÚI KHÍ KHI MỞ SẼ BUNG RA
XE NGƯỜI MANG NÓ. TRONG TRƯỜNG HP BỊ BUNG BẤT NGỜ, THÌ NÓ SẼ ÍT GÂY THƯƠNG TÍCH.
ĐỪNG BAO GIỜ MANG TÚI KHÌ CÓ CẢ DÂY VÀ GIẮC NỐI Ở BÊN DƯỚI TÚI KHÍ.
Túi khí an toàn đã dùng
Sau khi túi khí an toàn đã bung, thì nên dùng gang tay và kính an toàn để thao tác vì bề mặt của túi khí có rất
nhiều chất bột bám vào. Chất bột này chủ yếu gồm chất như bột ngô (được dùng để bôi trơn túi khí khi bung
ra) và các sản phẩm của phản ứng hóa học. Bụi hydroxit natri (giống như xà phòng) được tạo ra là sản phẩm
của phản ứng trong túi khí. Hydroxit natri sau đó sẽ phản ứng rất nhanh với hơi ẩm trong không khí và biến
thành các bon nát natri và bicácbonat natri (chất làm bánh). Do đó, khó có thể hydroxit natri sẽ còn lại.
CÁC CÔNG VIỆC KIỂM TRA SAU TAI NẠN
Trong tất cả các loại tai nạn không liên quan tới túi khí an toàn, phải kiểm tra bằng cách quan sát tất cả những
bộ phận sau và thay thế khi cần thiết:
1. Túi khí an toàn bên lái.
2. Túi khí an toàn bên phụ.
3. Vành tay lài.

8



HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) XE TFR/S
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Cuộn dây SRS.
Trục lái.
Tấm chắn đầu gối và tấm gắn táp lô.
Dây đai an toàn bên lái.
Dây đai an toàn bên phụ.
Cụm điều khiển SRS.
Cụm điều khiển SRS luôn luôn được kiểm tra theo phần “Hướng dẫn thay thế cụm điều khiển SRS”

Chú ý:
Xem phần Hướng dẫn thay thế cụm điều khiển SRS” bên dưới để biết nhữn g thông tin quan trọng về việc thay
thế cụm điều khiển SRS trong cả 2 trường hợp va chạm có bung và không bung túi khí.
Kiểm tra cuộn dây SRS và vành tay lái xem có bất cứ dấu hiệu nào bò cháy, khét hoặc hư hỏng do quá nhiệt
hay không. Nếu cuộn dây SRS hoặc vành tay lái bò hư hỏng thì cần phải thay. Trục lái và vành tay lái phải được
kiểm tra khớp nhau về mặt kích thước để xác đònh xem chúng có bò trục trặc hay không. Xem phần vành tay
lái trong cuốn sách này.
Đừng bao giờ dùng các chi tiết SRS từ xe khác. Điều này không bao gồm các chi tiết được chế tạo lại mua từ
cơ sở bán lẻ có ủy quyền của ISUZU, chúng được dùng cho sửa chữa SRS.
Đừng bao giờ có ý đònh sửa chữa cụm điều khiển SRS, dây điện SRS, cuộn dây SRS, túi khí an toàn, vành tay
lái hoặc trục lái. Việc bảo dưỡng, sửa chữa những phần này chì là thay thế. Kiểm tra mã phụ tùng thay thế.
Chú ý:

Sự làm việc thích hợp của cụm điều khiển SRS và hệ thống SRS đòi hỏi việc sửa chữa xe để đảm bảo cho nó
hoạt động theo đúng tính năng thiết kế.

CÁC GIẮC NỐI SRS
Chú ý:
Giắc màu vàng đặc biệt được sử dụng cho mạch điện hệ thống SRS. Khi tháo dây điện, không được kéo dây,
nếu không thì có thể đứt dây điện. Khi nối giắc nối SRS, thì cần ấn giắc nối vào hoàn toàn. Khóa không hoàn
toàn có thể làm cho mạch điện SRS trục trặc.

1. Vỏ cách điện.

2. Giắc cắm cách điện.

9


HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) XE TFR/S
Tháo :
Để tháo giắc nối, giữa phần vỏ cách điện (1) và tháo ra. Vỏ cách điện trượt và khóa được nhả ra. Không giữ
giắc cắm cách điện (2).

1. Giắc cắm cách điện

2. Vỏ cách điện.

Lắp:
Để lắp giắc nối, giữ phần cách điện (1) và gài nó vào. Phần vỏ cách điện trượt đi và giắc nối được khóa vào.
Không giữ phần vỏ cách điện (2).

THÁO & LẮP CÁC CHI TIẾT CHÚ

Ý:
PHẢI TUÂN THEO CHÚ Ý VỀ MẶT AN TOÀN KHI THAO TÁC VỚI TÚI KHÍ AN TOÀN ĐÃ BỊ BUNG RA. SAU KHI
BUNG, BỀ MẶT TÚI KHÍ CÓ THỂ CHỨA MỘT LƯNG NHỎ HYDROXIT NATRI, MỘT SẢN PHẨM CỦA PHẢN ỨNG
TRONG TÚI KHÍ, NÓ SẼ ẢNH HƯỞNG TỚI DA VÀ MẮT. HẦU HẾT CHẤT BỘT TRONG TÚI KHÍ LÀ VÔ HẠI NHƯNG
KHI THAO TÁC VỚI TÚI NKHÍ AN TOÀN ĐÃ BUNG RỐI THÌ CẦN PHẢI ĐEO GANG VÀ KÍNH AN TOÀN VÀ RỬA
SẠCH TAY BẰNG XÀ PHÒNG SAU ĐÓ BẰNG NƯỚC.
CHÚ Ý:
KHI MANG MỘT TÚI KHÍ AN TOÀN CÒN HOẠT ĐỘNG ĐƯC, PHẢI CHẮC CHẮN RẰNG TÚI KHÍ VÀ TẤM ỐP
CÁCH XA NGƯỜI MANG. ĐỪNG BAO GIỜ MANG TÚI KHÍ CÓ DÂY HOẶC GIẮC NỐI CÒN GẮN Ở MẶT DƯỚI.
TRONG TRƯỜNG HP BỊ BUNG BẤT NGỜ, THÌ NÓ SẼ ÍT GÂY THƯƠNG TÍCH. KHI ĐẶT TÚI KHÍ AN TOÀN CÒN
HOẠT ĐỘNG ĐƯC TRÊN BÀN HOẶC BỀ MẶT KHÁC, THÌ LUÔN HƯỚNG TÚI KHÍ VÀ TẤM ỐP QUAY LÊN KHỎI
BẾ MẶT ĐÓ. ĐỪNG BAO GIỜ ĐỂ LÊN VÀNH TAY LÁI CÓ TÚI KHÍ AN TOÀN ÚP XUỐNG DƯỚI VÀ TRỤC LÁI THÌ
THẲNG ĐỨNG. VIỆC NÀY LÀ CẦN THIẾT ĐỂ TÚI KHÍ AN TOÀN CÓ 1 KHOẢNG TRỐNG TRONG TRƯỜNG HP
BỊ NỔ BẤT NGỜ SẼ KHÔNG GÂY RA THƯƠNG TÍCH.
Các bước tháo:

10


HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) XE TFR/S
Túi khí
bên lái

Túi khí
bên
phụ

Cuộn
dây
SRS


Trục lái

1. Làm vô hiệu SRS.

2. Kiểm tra cả 2 lỗ bên vành tay lái.

3. Kiểm tra vò trí của các chốt trong 1 lỗ.
4. Ấn 4 chốt theo hướng mũi tên bằng thanh 5 -6 mm.
5. Bỏ khóa 4 chốt.

11


HEÄ THOÁNG TUÙI KHÍ AN TOAØN (AIR BAG) XE TFR/S

12


HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) XE TFR/S

Túi khí
bên lái

Túi khí
bên phụ

Cuộn dây Trục
SRS
lái

24. Đánh dấu trục chữ thập và
lái để khi lắp lại đúng vò trí cũ.

25. Tháo cụm trục lái khỏi xe.
Các bước lắp:

13

trục


HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) XE TFR/S
Túi khí
bên lái

Túi khí
bên phụ

Cuộn
dây SRS

Trục
lái

1. Lắp cụm trục lái theo dầu khi tháo ra.

2. Xiết bu lông cố đònh trục lái (phía táp lô) tới lực xiết xác đònh 20 Nm (2.0 kgm)

3. Xiết bu lông cố đònh trục lái (giá đỡ bàn đạp) tới lực xiết xác đònh 20 Nm (2.0 kgm)


4. Xiết khớp nối chữ thập tới lực xiết xác đònh: 31 Nm (3.2 kgm)

5.
6.
7.
8.
9.

Lắp cụm khóa lái.
Nối cáp khóa số (xe số tự động.
Lắp đệm cao su.
Lắp phe gài (phanh hãm)
Lắp cụm công tắc có cuộn dây SRS.

10. Nối giắc nối trên giá đỡ trục lái.

14


HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) XE TFR/S
Túi khí
bên lái

Túi khí
bên phụ

Cuộn
dây SRS

Trục

lái
11. Xoay cuộn dây SRS ngược chiều kim đồng hồ
Cho đến hết xoay lại 3 vòng và trùng cho trùng
dấu vò trí 0.

Chú ý:
Khi xoay cuộn dây SRS ngược chiều kim đồng hồ cho đến hết. Dừng xoay xem có cảm nhận được lực cản không. Nếu dùng lực xoay
mạnh hơn nữa thì sẽ làm hư hỏng cuộn dây SRS. .
12. Lắp tấm chụp trục lái.

Chú ý:
Khi lắp tấm chụp trục lái, phải chắc chắn rằng dây điện (qua từng bó dây) để công tắc khổi động, cụm côn g tắc và cuộn dây SRS
không chạm vào dây.
13. Lắp tấm đỡ đầu gối.

14. Lắp tấm chắn lái dưới và cần mở ca bô.
15. Lắp vành tay lái đặt đúng dấu.

Chú ý:
Chắc chắn rằng SRS giắc nối còi được cố đònh bằng vành tay lái.

16. Xiết đai ốc cố đònh vành tay lái tới lực xiết xác đònh: : 34 Nm (3.5 kgm)

15


HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) XE TFR/S
úi khí
ên lái


Túi khí
bên phụ

Cuộn
dây SRS

Trục
lái

1. Nối giắc nối túi khí và giắc nối còi.
2. Nối chốt giắc nối túi khí.

3. Đặt các chốt của cụm túi khí vào đúng các lỗ của vành tay lái.

4. Ấn AREA-1 và AREA-2 của túi khí. Đồng thời có thể nghe được tiếng kêu từ mỗi chốt.
5. Cho SRS hoạt động.
Chú ý: Đừng bao giờ sử dụng cụm túi khí từ xe khác và túi khí khác đời (khác năm chế tạo).

Túi khí an toàn bên phụ Tháo:
1. Làm vô hiệu SRS.

16


HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) XE TFR/S
2. Tháo cốp đựng tài liệu .
3. Tháo nắp cốp tài liệu.

3. Tháo bu lông và đai ốc túi khí an toàn bên phụ.
Khớp được dùng khi tháo đai ốc.

5. Tháo túi khí an toàn bên phụ.
6. Tháo giắc nối túi khí an toàn bên phụ.
Lắp:
1. Nối giắc nối túi khí an toàn bên phụ.
2. Tháo túi khí an toàn bên phụ.

3. Lắp bu lông và đai ốc túi khí an toàn bên phụ.
Khớp được dùng khi tháo đai ốc. Lực xiết: 8 Nm (0.8 kgm)
4. Lắp nắp cốp đựng tài liệu.
5. Lắp cốp đựng tài liệu.
6. Cho SRS hoạt động.
Cụm điều khiển SRS Tháo:
1. Làm vô hiệu SRS

17


HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) XE TFR/S
2. Tháo núm cần số (hộp số thường)
3. Tấm chắn và giắc nối dây điện.

4. Kéo CPA (Connector Position Assurance- kẹp đònh
vò giắc nối) ra và ấn khóa giắc nối xuống để tháo giắc
nối cụm điều khiển SRS

5. Tháo 3 bu lông bắt cụm điều khiển SRS và tháo cụm điều khiiển SRS.
Lắp:
1. Lắp cụm điều khiển SRS lên giá đỡ, xiết các bu lông tới lực xiết xác đònh. Lực xiết: 7±2Nm (0.7±2 kgm)

2. Nối giắc nối cụm điều khiển SRS và sau đó ấn CPA vào

giắc nối.
Khóa của của kẹp đònh vò không tốt sẽ làm
xuất hiện DTC “B0033 ECU Connector Poor Connection

3. Lắp tấm chắn.
4. Lắp núm cần số.
5. Làm cho SRS có thể sẵn sàng hoạt động.

18


HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) XE TFR/S

SỬA CHỮA VÀ KIỂM TRA CẦN THIẾT SAU TAI NẠN
Nếu bất kỳ bộ phận nào của SRS bò hư hỏng, thì phải thay. Nếu các điểm gắn các bộ phận SRS hư hỏng thì
cũng phải thay. - Đừng bao giờ sử dụng các chi tiết SRS của xe khác.

- Đừng bao giờ dùng các chi tiết SRS từ xe khác. Điều này không bao gồm các chi tiết
được chế tạo lại mua từ cơ sở bán lẻ có ủy quyền của ISUZU, chúng được dùng cho
sửa chữa SRS.
- Đừng bao giờ có ý đònh sửa chữa cụm điều khiển SRS, dây điện SRS, cuộn dây SRS,
túi khí an toàn, vành tay lái hoặc trục lái. Việc bảo dưỡng, sửa chữa những phần này
chì là thay thế.
- Kiểm tra mã phụ tùng thay thế.
Chú ý:
Đừng bao giờ sử dụng SRS của xe khác và túi khí khác đời (khác năm sản xuất). Chỉ
sử dụng túi khí an toàn mới đúng loại cho xe TFR/S đang được sửa chữa.
Chú ý:
Hoạt động của các cảm biến và hệ thống SRS đòi hỏi việc sửa chữa bất kỳ bộ phận nào trên xe phải đảm bảo
cho hệ thống SRS được như lúc đầu. Khi túi khí đã bung, ở mức tối thiểu cần phải thay cụm điều khiển SRS,

túi khí và kiểm tra kíich thước của trục lái. Bất kỳ hư hỏng nào có thể nhìn thấy đối với giá đỡ cụm điều khiển
SRS thì cần phải thay thế và trục lái phải được kiểm tra kích thước để xem xem liệu túi khí có bò bung ra hay
không.
Tai nạn có bung túi khí – Việc thay thế các bộ phận và kiểm tra:
Chắc chắn các bộ phận của SRS phải được thay thế hoặc kiểm tra xem có bò hư hỏng sau khi có va chạm từ
phía trước dẫn đến bung túi khí. Các bộ phận này là:
- Túi khí.
- Cụm điều khiiển SRS.
- Cuộn dây SRS: Kiểm tra dây và giắc nối xem có bò cháy, khét hay hư hỏng do quá nhiệt hay không. Thay
thế nếu hư hỏng. Xem phần “Cuộn dây SRS” trong sách hướng dẫn.
Chú ý:
Xem phần “Hhướng dẫn thay thế cụm điều khiển SRS” phía dưới để biết thông tin quan trọng về cụm điều khiển
SRS trong cả 2 trường hợp va chạm bung và không bung túi khí.
Tai nạn không bung túi khí – Việc thay thế các bộ phận và kiểm tra:
Chắc chắn các bộ phận của SRS và các chi tiết có chuyển động quay phải được kiểm tra sau bất kỳ một va
chạm nào xem xem liệu túi khí có bung hay không. Các bộ phận này là:
- Trục lái: Xem phần kiểm tra “Sau tai nạn” trong sách hướng dẫn sửa chữa.
- Tấm chắn đdầu gối và các điểm gắn: Kiểm tra xem có bò xoắn, uốn, nứt rách hoặc hư hỏng không.
- Tấm gia cường trục lái: Kiểm tra xem có bò xoắn, uốn, nứt rách hoặc hư hỏng không.
- Thanh giằng: Kiểm tra xem có bò xoắn, uốn, nứt rách hoặc hư hỏng không.
- Dây đai an toàn và các điểm gắn: Xem phần “Dây đai an toàn” trong sách hướng dẫn sửa chữa.
Hướng dẫn thay cụm điều khiển SRS:
Việc thay cụm điều khiển SRS sau khi va chạm dẫn đến bung túi khí khi đèn “SRS” bật “ON” và việc chẩn
đoán “SRS” nên được thực hiện theo phần “Restraint Control System.” (Hệ thống điều khiển SRS).

19


HỆ THỐNG TÚI KHÍ AN TOÀN (AIR BAG) XE TFR/S


CHÂN GIẮC NỐI CỤM ĐIỀU KHIỂN SRS
Nhìn vào giắc nối hộp điều khiển

Chân số

Chức năng

1

Giắc nối truyền số liệu (để nối Tech 2)

2

Chụp giắc nối cụm điều khiển SRS

3 - 20
21
22 - 28
29

Màu dây
Đỏ
Trắng

Không dùng

-

Giắc nối truyền số liệu (để nối Tech 2)


GRN

Không dùng

-

Công tắc dây đai an toàn

Đoỏ/Trắng

30 - 34

Không dùng

-

35

Cầu chì SRS

Đen/Đỏ

36

Không dùng

-

37


Chụp giắc nối cụm điều khiển SRS

38

Không dùng

39

Đèn báo SRS

40

Mát

41

Bộ phát hoả ghế lái

Trắng

42

Bộ phát hoả ghế lái

Xanh/Đen

43

Bộ phát hoả ghế phụ


Đen/Vàng

44

Bộ phát hoả ghế phụ

Đen/Trắng

45

Túi khí bên lái

Xanh cây

46

Túi khí bên lái

GRN/BLK

47

Túi khí bên phụ

RED

48

Túi khí bên phụ


GRN/BLK

49 - 52

Đen
Trắng/Đỏ
-

Không dùng

-

20


HE THONG TUI KH AN TOAỉN (AIR BAG) XE TFR/S

Sễ ẹO ẹIEN

21


HEÄ THOÁNG TUÙI KHÍ AN TOAØN (AIR BAG) XE TFR/S

22


×