Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

An toàn với vật sắc nhọn (kiểm soát nhiễm khuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.49 KB, 9 trang )

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC VẬT SẮC NHỌN TỚI VIỆC LÂY TRUYỀN BỆNH TRONG BỆNH VIỆN

CÁC VẬT SẮC NHỌN

Kim tiêm

Dao mổ

Kim chọc dò


Một số bệnh có thể lây truyền qua đường máu và dịch tiết khi tiếp xúc với vết thương hở hoặc xảy ra ở bất cứ bộ phận nào trên cơ
thể của nhân viên y tế và làm cho nhân viên y tế đứng trước nguy cơ phơi nhiễm cao


KẾT LUẬN

Các vật sắc nhọn là một trong
những nguyên nhân truyền bệnh
trong bệnh viện


Biện pháp phòng tránh

Thực hành thủ thuật phẫu thuật an toàn

Khi tiếp xúc với các vật sắc nhọn nên mang hai găng

Sử dụng các phương tiện thu gom vật sắc nhọn đạt chuẩn (kháng thùng, không thấm
nước, miệng đủ lớn,...)


Tránh truyền tay các vật sắc nhọn và nhắc đồng nghiệp thận trọng mỗi khi vận chuyển


Xử lí các vật sắc nhọn qua sử dụng một cách an toàn




Không được để rác thải quá ¾ thùng
Không để các vật sắc nhọn vương vãi ra ngoài môi trường, khi nhìn thấy phải để đúng nơi quy định để bảo vệ bản thân và những đồng
nghiệp khác

Tuyên truyền, khuyến khích giảm số lượng mũi tiêm không cần thiết

Đào tạo nhân viên y tế cập nhật các kiến thức, thực hành an toàn và thận trọng khi làm các thủ tục liên
quan đến tiêm và xử lí các vật sắc nhọn

Tuân thủ quy trình báo cáo theo dõi và điều trị sau phơi nhiễm


Khi bị tai nạn do các vật sắc nhọn
sinh viên điều dưỡng cần
Sơ cứu ngay sau khi phơi nhiễm

Rửa ngay vùng da bị tổn thương bằng xà phòng và nước, dưới vòi nước chảy

Để máu ở vết thương tự chảy, không nặn bóp vết thương

Băng vết thương lại



Báo cáo người phụ trách và làm biên bản



Ghi lại các thông tin như: ngày, giờ, hoàn cảnh xảy ra tai nạn rủi ro.



Lấy ý kiến của những người chứng kiến và chữ kí của người phụ trách

Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm

Xác định tình trạng HIV của nguồn gây phơi nhiễm

Xác định tình trạng HIV của nguồn bị phơi nhiễm

Tư vấn và điều trị sau phơi nhiễm





×