Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 6: Luyện tập cấu tạo vỏ nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.15 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

BÀI 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA
NGUYÊN TỬ (tiết1)
Kiến thức cũ có liên quan

Kiến thức mới trong bài cần hình
thành

- Sự chuyển động của electron trong - Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình
nguyên tử
electron
- Lớp, phân lớp electron và số electron - Xác định tính chât cơ bản của nguyên
tối đa
tố
- Cấu hình electron nguyên tử
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử
- Lớp, phân lớp và số electron tối đa trên một lớp, phân lớp
- Cấu hình electron và đặc điểm electron lớp ngoài cùng
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết cấu electron nguyên tử
- Xác định tính chất cơ bản của nguyên tố
3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy logic
II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm.
III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Giáo án, bài tập
*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:



GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình luyện tập
3.Bài mới:
a) Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu về lớp vỏ nguyên tử và cấu hình
electron, bây giờ chúng ta sẽ tiến hành vận dụng kiến thức đã học vào thực
tế bài tập
b) Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
TRÒ
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững
Mục tiêu: Củng cố lại những kiến thức cơ bản về vỏ nguyên tử
-Gv phát vấn hs về phần kiến A/ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
thức đã học:
1/ Thứ tự các mức năng lượng:
+ Thứ tự mức năng lượng?
1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5d6p7s…
+ Có bao nhiêu loại phân lớp,
số electron tối đa trên mỗi phân
lớp?

2/ Số e tối đa trong:

 Lớp thứ n (=1,2,3,4) là 2n2e.
 Phân lớp: s2 , p6 , d10 , f14 .
3/ Electron có mức năng lượng cao nhất
+ Với n � 4 thì số electron tối

đa trên một lớp được tính như phân bố vào phân lớp nào thì đó chính là họ của
nguyên tố.
thế nào?
4/ Lớp e ngoài cùng quyết định tính chất
+ Dựa vào đâu ta biết được họ
hóa học của nguyên tố, sẽ bão hòa bền với
của nguyên tố?
8e( Trừ He, 2e ngoài cùng).
+ Đặc điểm lớp electron ngoài
cùng?
+ Gv thông tin về sự tạo thành
ion
Hoạt động 2: Bài tập về cấu hình e


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron và xác định tính chất cơ bản
của nguyên tố
4 nhóm thảo luận làm 4 BT4/30SGK:
bài tập (5’)
Cấu hình e: 1s 2 2s 2 2 p 6 3s 2 3 p 6 4s 2
 Đại diện mỗi nhóm
a) Có 4 lớp electron
lên bảng trình bày,
nhóm khác nhận xét
b) Lớp ngoài cùng có 2 e
 Gv nhận xét, giảng c) Nguyên tố đó là kim loại
giải
BT6/30SGK:

a) 15e
b) 15
c) lớp thứ 3
d) Có 3 lớp e, Lớp thứ nhất có 2e, lớp thứ 2 có 8e, lớp
thứ 3 có 5e
e) là phi kim vì có 5e lớp ngoài cùng
BT8/30SGK:
a) 1s 2 2s1
b) 1s 2 2s 2 2 p3
c) 1s 2 2s 2 2 p 6
d) 1s 2 2s 2 2 p 6 3s 2 3 p 3
e) 1s 2 2s 2 2 p 6 3s 2 3 p 5
g) 1s 2 2s 2 2 p 6 3s 2 3 p 6
Hoạt động 3: Bài tập về đồng vị
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về đồng vị để giải bài tập tìm nguyên tử khối trung


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

bình, nguyên tử khối của một đồng vị chưa biết
BT1: Brôm có 2 đồng vị, trong đó đồng vị BT1: Phần trăm đồng vị thứ hai là
79
Br chiếm 54,5%. Xác định đồng vị còn
100 - 54,5 = 45,5%
lại, biết nguyên tử khối trung bình của Br
là 79,91.
Gọi M là nguyên tử khối của đồng vị
thứ 2, ta có:
BT2: Clo có 2 đồng vị là 1735Cl; 1737Cl . Tỉ lệ
số nguyên tử của 2 đồng vị này là 3:1. A_  79.54,5  M .45,5  79,91 

M=
100
Tính nguyên tử lượng trung bình của clo?
81(u)
- Phân nhóm chẵn, lẻ thảo luận 2 bài tập
BT2: Nguyên tử khối trung bình của
- Giáo viên chỉ định đại diện bất kì của 2 Clo:
nhóm lên bảng
_
35.3  37.1
A
 35,5 (u)
- Học sinh khác theo dõi, nhận xét
3 1
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
4. Củng cố: Cấu hình electron của nguyên tử M sau khi đi 1e là
1s 2 2 s 2 2 p 6 3s 2 3 p 6 . Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử, cho biết điện tích hạt
nhân, số proton, nơtron của nguyên tử M và tính chất hoá học cơ bản của nguyên
tố M?
5. Dặn dò: Làm bài tập
- SGK: 1,2,3,5,7,9/30
- SBT: 1.511.57/11,12
- Gv hướng dẫn bài tập về nhà: Clo có 2 đồng vị là

35
17

Cl ; 1737Cl . Hãy tính số

nguyên tử 1735Cl có trong 5,85 g NaCl, biết rằng nguyên tử khối trung bình của clo là

35,5.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
..............................


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

BÀI 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (tiết 2)
Kiến thức cũ có liên quan
- Thành phần cấu tạo nguyên tử

Kiến thức mới trong bài cần hình
thành
- Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình
electron

- Đặc điểm của các loại hạt trong
nguyên tử
- Rèn luyện kĩ năng tính toán hoá học
về thành phần nguyên tử

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử và viết cấu hình
electron
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron nguyên tử
- Rèn luyện kĩ năng tính toán hoá học về các loại hạt, số khối,....
3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh
II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm.

III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Giáo án, chọn bài tập
*Học sinh: Ôn bài cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: (0 phút)
3.Bài mới:


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

a) Đặt vấn đề: Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm các loại hạt nào? Kí hiệu,
đặc điểm?
- Học sinh trả lời
Đó là những điều chúng ta cần nắm vững để áp dụng giải
quyết các bài toán sau
b) Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Bài tập về tổng số hạt có 2 dữ kiện
Mục tiêu: Hs biết cách tính toán các loại hạt, số khối, ...trong nguyên tử dựa vào
đặc điểm của các loại hạt bằng cách giải hệ 2 phương trình
Bài tập1: Nguyên tử X có tổng số
hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron
bằng số hạt proton. X :
a

40

18

Ar

39
19

b K

40
20

c Ca

37
21

d Sc

Bt1:
Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 60
� 2Z + N = 60 (1)

Mà: Số n = Số p  N = Z, thay vào (1) ta
HD:-Trong nguyên tử có các loại được:
hạt nào?
3Z = 60  Z = 60/3 = 20
- Hs trả lời
Vậy X là Ca (đáp án c)
- Tổng số hạt là 2Z + N

- Hs giải, trình bày Gv nhận
xét
Bài tập2 Một nguyên tố X có tổng
số các hạt bằng 115. Số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 25. Tìm Z, A, viết cấu hình
e?
HD: Số hạt mang điện gồm có e và
p, hạt không mang điện là n  lập
phương trình thứ 2 rồi giải tương tự

Bt2: Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron
= 115
� 2Z + N = 115 (1)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện 25 nên: 2Z –N = 25 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
2Z + N = 115 (1)


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

bài 1

2Z –N = 25 (2)
 4Z = 140  Z = 140/4 = 35
 N = 115 – 2.35 = 45
Vậy A = Z + N = 35 + 45 = 80
Cấu hình e: 1s 2 2s 2 2 p 6 3s 2 3 p 6 3d 10 4s 2 4 p5

Hoạt động 1: Bài tập về tổng số hạt có 1 dữ kiện

Mục tiêu: Hs biết cách tính toán các loại hạt, số khối, ...trong nguyên tử dựa vào
đặc điểm của các loại hạt bằng cách kết hợp phương trình và bất phương trình
Bài 1: Tổng số hạt proton, nơtron BT1: Tổng số hạt: 2Z + N = 13 N = 13và electron trong nguyên tử của một 2Z (1)
nguyên tố X là 13 . Số khối của
N
nguyên tử X là bao nhiêu?
Lại có: 1 � �1,5 (2)
Z

HD: Kết hợp điều kiện nguyên tử
Kết hợp (1) và (2) ta tìm được: 3,7 �Z �4,3
bền:
Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z =
N
1 � �1,5 kết hợp với phương 4
Z

trình tổng số hạt để giải

 N = 13 – 2.4 = 5

Bài 2:Tổng số hạt proton, nơtron và Vậy số khối A = 4 + 5 = 9
electron của một nguyên tử một
nguyên tố X là 21. Số hiệu nguyên BT2: Tổng số hạt: 2Z + N = 21 N = 212Z (1)
tử của nguyên tử X là bao nhiêu?
HD: Tương tự bài 1

N

Z

Lại có: 1 � �1,5 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta tìm được: 6 �Z �7
Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z =
6
hoặc Z = 7


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

4. Củng cố: Làm bài tập số 4/28 SGK
5. Dặn dò: Ôn lại kiến thức chương I chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
.............................
................................................................................................................................
.............................
................................................................................................................................
.............................
................................................................................................................................
.............................
................................................................................................................................
.............................



×