Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử nguyên tố hóa học đồng vị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.41 KB, 7 trang )

Giáo án Hóa học 10 cơ bản

Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
…
A. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Học sinh hiểu:
- Điện tích củahạt nhân, số khối củahạt nhân.
- Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối. Định nghĩa
nguyên tố hóa học trên cơ sở điện tích hạt nhân.
- Thế nào là số hiệu nguyên tử. Kí hiệu nguyên tử cho tabiết điều gì?
- Định nghĩa đồng vị.Cách tính nguyên tử khối trung bình.
2. Về kĩ năng:
- HS rèn được kĩ năng giải các bài tập có liên quan đến các kiến thức
sau:điện tích hạt nhân, asố khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối
trung bình của các nguyên tố.
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
1. Học sinh:
- Học sinh học kĩ phần tổng kết của bài 1.
- Học sinh hoàn thành bài soạn nhà.
2. Giáo viên:
- Máy vi tính và giáo án điện tử ( nếu có).
- Mô hình hoặc hình vẽ cấu tạo hạt nhân của 1số nguyên tố.
C. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh hoàn thành phiếu học tập số 1 và số 2 (2 học sinh).
2. Giảng bài mới:
Hoạt động thầy và trò
Hoạt động 1:
GV:Gọi HS lên trình bày sơ đồ cấu


tạo nguyên tử.
vỏ → electron
(-)
HS:Nguyên tử
proton(+)
Nhân
Notron(0)

Trình bày bảng
Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
I. Hạt nhân nguyên tử:
1. Điện tích hạt nhân:
Nguyên tử có Z proton ⇒ ĐTTHN = Z+
Số đơn vị ĐTHN = số p = số e
Ng.tử Số p
Số e
Số đv ĐTHN
ĐTHN


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

GV. Trong nhân mang điện tích gì?
Tại sao?
1p mang bao nhiêu đơn vị điện tích?
HS:- Trong nhân mang điện tích
dương vì nhân được cấu tạo bởi
2loại hạt:p và n. Mà p mang điện
tích +, n ko mang điện.

- 1p có điện tích :1+.
GV. Nếu trong nhân có Z proton ⇒
ĐTHN là bao nhiêu?
HS: Z+
GV: Vì nguyên tử trung hòa về điện
⇒ có nhận xét gì về số p và số e?
HS: số p = số e ( P = E).
GV.Nhấn mạnh cho học sinh nhớ:
Số đơn vị ĐTHN là không có dấu.
GV: Biểu thức liên hệ giữa số
đvĐTHN, số p và số e?
HS:số đvĐTHN Z = số p = số e.
Hoạt động 2:
GV: Nêu định nghĩa về số khối?
Công thức?
HS:Nêu định nghĩa trong SGK và
công thức A = N + Z
Ap dụng: Tính số khối Li biết hạt
nhân Li có 3p và 4n? HS: A = 4+3 =
7.
GV kết luận: Số đvĐTHN và A đặt
trưng cho nhân vì khi biết Z và A, ta
sẽ biết số p, n và e.
Ví dụ: Tính số p, n, e của Na có Z =
11 và A = 23?
HS:P = E = Z = 11 ; N = A – Z = 12.
Hoạt động 3:
GV đặt vấn đề:Tính chất hóa học
của nguyên tố phụ thuộc vào số e và
do đó phụ thuộc vào Z . Những

nguyên tử có cùng Z ⇒ Cùng thuộc
1 nguyên tố. Vậy, nguyên tố là gì?

O
Al

8
13

8
13

8
13

8+
13+

2. Số khối:
Số khối là tổng số p và số n
A= Z+
N

II. Nguyên tố hóa học:
1. Định nghĩa:
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton
trong hạt nhân.
Tính chất hóa học các nguyên tử của cùng một nguyên tố
là tương tự nhau.



Giáo án Hóa học 10 cơ bản

HS:kết hợp SGK phát biểu định
nghĩa.
GV: Cho đến nay, người ta biết
khoảng 92 nguyên tố có trong tự
nhiên và 18 nguyên tố nhân tạo.( GV
chiếu bảng HTTH)
Hoạt động 4:
GV cho học sinh phát biểu va ghi
định nghĩa.
Hoạt động 5:
GV:Ghi kí hiệu nguyên tử và giải
thích các kí hiệu cho HS ghi.
Vd: GV Cho Na có 11p, 11e và 12n.
Viết kí hiệu Na?
HS: 1123 Na
GV: Cho 168 O .Tính số p, n ,e?
HS :P = E = 8 ; N = 16 – 8 = 8.
Hoạt động 6:
GV: Hãy tính số p, n của các ngtử
sau:
1
2
3
1H
1H
1
H

(Proti)
(Đơtơri)
(Triti)
HS:1p , 0n
1p, 1n
1p ,
2n
GV:Cho biết điểm chung của 3
nguyên tử trên?
HS:Có cùng số p.
Các nguyên tử trên có khối lượng
như thế nào? Tại sao?
HS:Chúng có khối lượng khác nhau
vì A khác nhau.
GV: các nguyên tử trên thuộc cùng 1
nguyên tố không?Tại sao?
HS:Cùng 1 nguyên tố vì cùng Z.
GV: Các nguyên tử trên được gọi là
đồng vị của nhau. Vậy đồng vị là gì?
HS:phát biểu định nghĩa.

Vd: Các nguyên tử có cùng ĐTHN = 8+ đều thuộc cùng
nguyên tố Oxi và có tính chất hóa học tương tự nhau.
2. Số hiệu nguyên tử:
Số hiệu nguyên tử (Z) = số đv ĐTHN =
P=E
3. Kí hiệu nguyên tử:
A
Z


X

X : kí hiệu nguyên tố
Z : Số hiệu
A: Số khối

Vd: Nguyên tử của nguyên tố Na có kí hiệu:
+ Số khối là: 23
+ Số hiệu là: 11
+ Hạt nhân nguyên tử gồm: 11p và 12n
+ Lớp vỏ gồm: 11e

23
11

Na

III. Đồng vị:
- Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học
thì có cùng số proton nhưng khác số nơtron
nên số khối A khác nhau.
∗ Nhận xét:
- 11 H là trường hợp duy nhất không có nơtron
- 31 H là trường hợp duy nhất có số nơtron gấp đôi số
proton.
∗ Lưu ý:
Các đồng vị của cùng một nguyên tố có:
+ Cùng Z , cùng P , cùng E, cùng STT, cùng số đv
ĐTHN.
+ Khác N , khác A.


IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của
các nguyên tố hóa học:
1. Nguyên tử khối:
- Nguyên tử khối cho biết khối lượng của nguyên tử đó


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

Hoạt động 7:
GV: Cung cấp thông tin: nguyên tử
khối là khối lượng tương đối của
nguyên tử.
GV:Nêu địng nghĩa nguyên tử khối
theo SGK.
GV: vì sao nói khối lượng nguyên tử
tập trung ở nhân?
HS: Vì me << mp và mn.
GV: 1p hay 1n có khối lượng xấp xỉ
bằng bao nhiêu u?
HS: mp = mn = 1u.
GV: rút kết luận: Có thể coi nguyên
tử khối bằng số khối ( khi ko cần độ
chính xác cao).
Hoạt động 8:
Phần đầu GV nói:Vì hầu hết các
nguyên tố là hỗn hợp của nhiều đồng
vị nên nguyên tử khối của nguyên tố
là nguyên tử khối trung bình của
hỗn hợp nhiều đồng vị tính theo

phần trăm số nguyên tử của mỗi
đồng vị. Sau đó GV cùng HS tính thí
dụ trong SGK.

nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử
- Về trị số, có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối hạt
nhân.
Vì: Các hạt electron có khối lượng không đáng kể so với
khối lựơng proton và nơtron trong nhân.
2. Nguyên tử khối trung bình:
Công thức:


A =

aA + bB
100

Với : a, b : phần trăm về số nguyên tử của mỗi đồng vị.
A, B : khối lượng nguyên tử của mỗi đồng vị ( là số khối)

D. Củng cố bài:
Làm các bài trắc nghiệm 1, 2, 3 SGK trang 13, 14.
Bài 4, 5 SGK trang 14.
E. Dặn dò:
Bài tập về nhà:
Phiếu học tập số 1:
Em hãy trình bày tóm tắt sơ đồ cấu tạo nguyên tử và cho biết điện tích và khối
lượng của mỗi loại hạt ( tính bằng u) ?
Phiếu học tập số 2:

Em hãy cho biết 1u nặng bao nhiêu kg?
Ap dụng: Beri và Oxi có khối lượng lần lượt là:
mBe = 9,012u và mO = 15,999u. Tính các khối lượng đó ra gam?


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

LUYỆN TẬP BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
– ĐỒNG VỊ
1. Hãy cho biết số đơn vị ĐTHN, số proton, số nơtron và số electron của các
nguyên tố có kí hiệu sau đây: 37 Li , 1123 Na , 1939 K , 2040Ca , 126C , 2656 Fe .
2. Viết ký hiệu nguyên tử :
A/ Nguyên tử Kali có 19 p, 20 n .

B/ Nguyên tử Clo có 18 n, 17 e .

C/ Nguyên tử X có 12 e, 12 n . D/ Nguyên tử Y có 22 e, 26 n .
E/ Nguyên tử Z có điện tích hạt nhân là 13+, 14 n.
3. Cách tính số khối của hạt nhân như thế nào? Nếu nói số khối bằng nguyên tử
khối thì có đúng không? Tại sao?
4. Nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, số hạt mang điện nhiều hơn hạt không
mang điện là 22. Xác định Z, A và kí hiệu của ngtố X. ĐS :Fe
5. Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử bằng 52. Biết rằng số hạt không mang
điện nhiều hơn số hạt mang điện âm 1 đơn vị.Xác định cấu tạo của nguyên tử đó.
ĐS : Cl
6. Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt
mang điện. Xác định tên Y.
ĐS : P
7. a. Tổng số p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 10. Hãy xác định số khối của
nguyên tử nguyên tố X.

b. Nguyên tố X có tổng số hạt bằng 58, số n gần bằng số p. Tính Z và A của
nguyên tố X.
ĐS : a.Li
b. K
8. Tổng số hạt trong nguyên tử của 1 nguyên tố là 58. Biết số khối A< 40.
a.Tìm nguyên tố


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

b.Viết cấu hình electron nguyên tử

ĐS : K

9. Trong dãy các kí hiệu các nguyên tố hóa học sau:
14

16

A;

7

8

15

18

B;


7

D;

56

8

56

E;

17

26

20

G;

27

H;

23

22

I;


8

J;

10

K;

11

M

10

Các kí hiệu nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học. Đó là nguyên tố nào? Cho biết
tên gọi của nguyên tố, số hạt n, p, e cấu tạo nên 1 nguyên tử của các nguyên tố vừa
xác định.
10*. Tổng số hạt trong 2 nguyên tử A, B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B
nhiều hơn A là 12. Xác định SHNT của A và B
Trắc nghiệm
1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng :
A. số khối.

C. số proton.

B. số nơtron

D. số nơtron và số proton.


2. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên
tố hóa học vì nó cho biết:
A. số khối A.

C. nguyên tử khối của nguyên tử.

B. số hiệu nguyên tử Z.

D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z.

3. Một nguyên tử M có 35 e và 44 n. Kí hiệu của nguyên tử M là :
A.

35
44

M

B.

44
35

M

79
44

79

35

M

C.

M

D.

4. Một nguyên tử M có 30 p và 35 n. Kí hiệu của nguyên tử M là :
35

A.30 M

65

B.30 M

30
35

30
65

M
C.

MD.


5. Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 22n và 18 e?
37

A.17 Cl

39
19

B.K

40
18

Ar
C.

40
19

KD.

6. Nguyên tử của nguyên tố A có số khối là 80, số hiệu nguyên tử 35. Chọn câu trả
lời đúng vể cấu tạo nguyên tử:
Số p là 45, số nơtron là 45, số electron là 35
Số p là 35, số nơtron là 45, số electron là 35
Số p là 45, số nơtron là 35, số electron là 35
Số p là 35, số nơtron là 35, số electron là 35


Giáo án Hóa học 10 cơ bản


7. Cho kí hiệu sau:

35
17

X . Chọn đáp án đúng:

A

B

C

D

Số khối

17

35

35

35

ĐTHN

35


17

17+

17+

Số nơtron

18

18

17

18

Nguyên tử
khối

17 u

35 u

35 u

35 u

8. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây:
A. Hạt nhân nguyên tử 11H không chứa nơtron
B. Nguyên tử hidro có 1 proton

C. Nguyên tử 37 X có tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 2.
D. Tất cả đều sai
9. Chọn phát biểu đúng:
A. Trong nguyên tử: số e = số p = điện tích hạt nhân
B. Số khối là tổng số hạt proton và số hạt electron
C. Số khối là tổng số hạt proton và số hạt nơtron
D. Số khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử



×