Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

SKKN Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.21 KB, 43 trang )

Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

PHẦN MỞ ĐẦU:
1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong thời kỳ đổi mới và phát triển mọi mặt về kinh tế – văn hóa – chính
trị và xã hội hiện nay, Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề Giáo dục con
người phát triển toàn diện đặc biệt là thế hệ trẻ. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng
Sản Việt Nam nhiều khoá đã nhấn mạnh : "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài và phát huy nguồn nhân lực to lớn của con người Việt Nam
là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước".
Vì vậy mà mục tiêu của giáo dục nước nhà là hướng tới việc đào tạo
những con người phát triển toàn diện về đức, trí, lao, thể, mĩ. Nhằm hướng tới
những con người lao động chủ động linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với
xã hội đang từng ngày đổi thay. Từ ý nghĩa và tầm quan trọng ấy, đòi hỏi ngành
giáo dục phải đổi mới mục tiêu - nội dung - hình thức - phương pháp đào tạo,
nhằm nâng cao chất lượng đào tạo một cách toàn diện có hiệu quả cao, thiết
thực. Đặc biệt là hệ thống giáo dục bậc phổ thông, một bậc học vô cùng quan
trọng, đây là bước tạo nên sự hình thành và phát triển nhân cách của lớp trẻ Việt
Nam. Một trong số những môn học có ý nghĩa to lớn và tích cực trong việc hình
thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh đó là môn Âm nhạc. Âm
nhạc là một trong những môn học không thể thiếu trong quá trình giáo dục toàn
diện, cân đối hài hoà cho các em học sinh. Bởi vì âm nhạc là nhu cầu thiết yếu
trong đời sống tinh thần của mỗi con người nói chung và ở trẻ em nói riêng. Trẻ
em tham gia ca hát là được tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và
bản thân mình. Từ hình tượng âm nhạc của bài hát, bản nhạc có tác động rất
nhiều vào cảm xúc của các em từ đó giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc thẩm mĩ,

1



Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

trí tưởng tượng. Thông qua nội dung bài hát các em thêm yêu cuộc sống, yêu quê
hương đất nước, yêu truyền thống, bản sắc dân tộc con người Việt Nam.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc tại trường PT Dân
Tộc Nội Trú THCS Huyện Krông Ana, với đối tượng 100% học sinh là người
dân tộc thiểu số. Về năng lực cảm thụ âm nhạc, có thể thấy rõ các em học sinh
này rất nhạy cảm với âm thanh, nhịp điệu, tiết tấu, các em thích được hoạt động
và tự biểu hiện từ việc nghe hát, nghe nhạc, học hát và biết được một số kiến
thức phổ thông về âm nhạc sau khi học…Từ những điều đó tôi thấy rằng việc
tìm ra các phương pháp dạy học môn Âm nhạc, trong đó có phân môn Học hát
phù hợp với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số là điều vô cùng quan trọng. Làm
sao thông qua môn học có thể giúp các em phát triển nhân cách một cách toàn
diện và đặc biệt là vượt qua được những trở ngại tâm lí mà học sinh dân tộc thiểu
số thường mắc phải, phát huy được những thế mạnh về năng lực cảm thụ âm
nhạc của mình lớp.
Từ những điều trăn trở đó bản thân tôi luôn tìm tòi, nghiên cứu, tìm ra
cách giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh của mình. "Phương pháp dạy
phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường PTDT Nội
Trú THCS Huyện Krông Ana" – đó là sáng kiến của bản thân tôi để góp phần
vào việc dạy học mang tính thiết thực hơn và đạt hiệu quả cao trong mỗi giờ lên
lớp.
2/ MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
Hiện nay, ở các trường phổ thông đang có cuộc vận động đổi mới
phương pháp dạy học. Nhiều người nhất trí rằng phương pháp dạy học hiện nay
là bất cập, lạc hậu, rất cần có sự cải tiến, thay đổi. Dạy học Âm nhạc ở các
trường Trung học cơ sở là dạy theo 3 phân môn kết hợp (Hát, Tập đọc nhạc –
Nhạc lí, Âm nhạc thường thức). Đó vừa là nội dung cũng vừa là phương pháp

chủ đạo phù hợp với vấn đề giảng dạy âm nhạc cho đối tượng đại chúng (nghĩa
2


Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

là bất kể trẻ em nào đã ngồi ở trên ghế nhà trường đều phải học, dù em đó thích
hoặc không thích âm nhạc, có năng khiếu ít, nhiều hay không có năng khiếu âm
nhạc). Chính vì thế ta phải nghĩ đến việc đổi mới và cải tiến phương pháp giảng
dạy từng phân môn theo hướng tích hợp, phù hợp với từng đối tượng học sinh
mà cụ thể của đề tài này là phương pháp dạy phân môn học hát phù hợp với học
sinh dân tộc thiểu số ở bậc THCS.
Học sinh học hát là tiếp xúc với âm nhạc có lời. Mỗi bài hát là một cảm
xúc riêng, có nội dung cụ thể về sự vật, hiện tượng, được diễn tả bằng âm nhạc
và ngôn ngữ văn học. Mỗi bài hát dạy trong một tiết, sau đó được ôn tập trong
một vài tiết tiếp theo. Giáo viên phải làm sao khắc phục được những trở ngại và
khó khăn của các em học sinh dân tộc thiểu số mà phần lớn là trở ngại về ngôn
ngữ, tính rụt rè, nhút nhát…để các em có thể hiểu, cảm nhận được bài hát và
mục đích cuối cùng là đạt được mục tiêu của phân môn học hát.
3/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số
ở Trường PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana
4/ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu phương pháp dạy phân môn Học hát bậc Trung học cơ sở theo
chương trình đào tạo mà Bộ Giáo dục ban hành.
Đề tài được nghiên cứu từ tháng 01/2015 đến tháng 9/2017 được chia
làm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ tháng 01/2015 đến tháng 9/2015 chọn đề tài.
Giai đoạn 2: Từ tháng 10/2015 đến 06/2016 đi sâu vào nghiên cứu đề tài.
Giai đoạn 3: Từ tháng 8/2016 đến tháng 12/2017 đưa đề tài vào thực tế và

hoàn thành sáng kiến.
-Tại trường PTDT Nội Trú Krông Ana

3


Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

5/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, đọc sách, tìm hiếu tổng hợp trên các
thông tin đại chúng. Tham khảo qua báo chí băng đĩa, các chương trình truyền
hình dân ca.
- Đúc rút kinh nghiệm của bản thân trong quá trình công tác.
b. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn :
- Sử dụng phương pháp điều tra: bằng cách phát phiếu điều tra
- Sử dụng phương pháp Tổng kết kinh nghiệm trong qua trong quá trình
dàn dựng các tiết dân ca văn nghệ trong trường, ở các cuộc thi dân ca các cấp.
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động trong quá
trình học phân môn Ân nhạc thường thức liên quan đến dân ca và học hát các bài
hát dân ca, thông qua kết quả của các nhóm và các cuộc thi tiếng hát dân ca.
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu thử nghiệm khảo nghiệm áp dụng
trong quá trình dạy học phân môn Âm nhạc thường thức và các bài hát dân ca
trong chương trình Âm nhạc trung học cơ sở.
- Sử dụng phương pháp thống kê toán học bằng phiếu điều tra và tổng hợp
kết quả đối chiếu số liệu

II/ PHẦN NỘI DUNG:
1/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Âm nhạc có một vị trí quan trọng trong đời sống của con người, đối với
mỗi người chúng ta hoạt động ca hát còn là nguồn nuôi dưỡng tinh thần. Thật
vậy, từ khi còn nằm trong bụng mẹ, trẻ cũng có thể cảm nhận được ca hát một
cách thụ động, phản ứng với âm nhạc ngay từ lúc này. Nhiều công trình nghiên
cứu khoa học trên thế giới đã chứng minh rằng: khi người mẹ mang thai từ 4
tháng rưỡi trở đi, nếu cho thai nhi nghe một cách gián tiếp các thể loại âm nhạc
4


Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

thì sẽ giúp cho trí tuệ thai nhi phát triển ngay từ lúc còn trong bào thai. Rồi khi
lọt lòng, trẻ đã từng bước tiếp xúc với những câu hát ru trìu mến, nhẹ nhàng đầy
tình cảm, biết bao nhiêu tâm sự, bao điều dạy dỗ người mẹ gửi gắm cho con
mình qua những khúc hát ru. Lời ru cũng chính là tâm hồn của người mẹ, là giai
điệu của quê hương, là nguồn nuôi dưỡng tình cảm và nhân cách cho trẻ em sau
này. Rồi cùng với năm tháng khi trẻ lớn dần lên lại được tiếp xúc với những bài
đồng dao. Những bài hát này với nét nhạc vui tươi, dí dỏm, hồn nhiên gắn bó với
trẻ trong những trò chơi ngây thơ, hồn nhiên…như: Tập tầm vông, rồng rắn lên
mây, thả đỉa ba ba, lộn cầu vồng…Từ lúc trẻ thụ động nghe âm nhạc cho đến khi
chủ động. Tìm đến với câu hát vần điệu, kèm theo những trò chơi, tất cả đều giúp
cho trẻ lớn lên là đặt nền tảng âm nhạc đầu tiên cho trẻ, đồng thời đó là yếu tố
tác động đến tình cảm và nhân cách cho trẻ sau này. Đến tuổi thanh niên khi
những rung động của tình yêu thì ca hát được thể hiện bằng những câu hát giao
duyên, huê tình, trong các lễ hội…, cho đến khi qua đời con người vẫn gắn bó
với âm nhạc.
Từng bài hát, câu hát đều phản ánh một cách hình tượng những khái niệm
sâu sắc về cuộc sống, thiên nhiên, cảnh vật, con người và các mối quan hệ, tư
tưởng, tình cảm. Giáo dục và giảng dạy âm nhạc cho học sinh phổ thông có tác

dụng lớn lao vào đời sống tinh thần của các em, nó khơi dậy ở học sinh những
cảm xúc về chân – thiện – mĩ, nhằm góp phần cùng các môn học khác để thực
hiện thắng lợi mục tiêu của ngành giáo dục đào tạo đề ra.
Ca hát còn là một hoạt động giáo dục nhẹ nhàng và hấp dẫn mang lại hiệu
quả xã hội cao. Những bài hát thường có nội dung phong phú, bổ sung vốn sống
cho các em, cung cấp thêm từ ngữ và làm rung động các cảm xúc thẩm mĩ cho
các em. Hoạt động ca hát cũng là người bạn đồng hành của các em học sinh
trong mọi hoạt động về mặt sinh lý như: Học sinh thở sâu hơn rất có lợi cho hệ
hô hấp và tuần hoàn, dây thanh đới được rung động tinh tế giúp giọng nói của
5


Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

SKKN đầy đủ ở file: SKKN Full

6


Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

7


Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

8



Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

9


Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

10


Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

11


Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

12


Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

13



Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

14


Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

15


Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

16


Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

17


Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

18



Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

19


Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

20


Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

21


Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

22


Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

23



Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

24


Phương pháp dạy phân môn Học hát phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số ở Trường
PTDT Nội Trú THCS Huyện Krông Ana

25


×