Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất lượng bộ môn lịch sử cấp THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.66 KB, 30 trang )

Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, do tác động của xã hội, sự ứng dụng và phát triển của khoa học tự
nhiên ngày càng chiếm ưu thế nên xu hướng học tập của học sinh chưa có sự cân
đối giữa các môn khoa học tự nhiên và các môn khoa học xã hội.
Mặt khác, do nhu cầu học tập của học sinh cũng như gia đình trong định
hướng phát triển tương lai, nghề nghiệp của con em mình sau này, coi trọng các
môn khoa học tự nhiên hơn các môn khoa học xã hội.
Do đặc trưng của các môn học xã hội thường mang tính hàn lâm, lý luận, có
nhiều sự kiện đặc trưng nhất là môn học lịch sử nên chưa tạo được sự đam mê,
hứng thú học tập cho học sinh. Học sinh học tập môn lịch sử còn thụ động, máy
móc, học vì điểm số chứ chưa ý thức được vai trò của tự học của cá nhân trong
việc lĩnh hội, tiếp thu kiến thức.
Một số giáo viên chậm đổi mới phương pháp dạy học, dạy học theo lối mòn
cũ, chưa vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra
đánh giá học sinh nên không tạo được sự hứng thú, đam mê cho học sinh trong học
tập nói chung và môn học lịch sử nói riêng.
Đứng trước thực tế yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi học sinh phải chủ
động trong tiếp thu kiến thức mới, nắm và hiểu được kiến thức đã học, nâng cao
nhận thức vai trò tự học của bản thân đối với tất cả các môn học chứ không riêng
bộ môn lịch sử. Từ thực tế dạy học ở trường THCS Lương Thế Vinh cho cả hai đối
tượng là học sinh học theo chương trình giáo dục đại trà và theo chương trình
trường học mới, tôi đã đúc rút thêm một số phương pháp dạy học sáng tạo hơn nữa
của giáo viên giúp học sinh phát huy vai trò tự học, thích thú học tập bộ môn lịch
sử. Đây cũng chính là lý do chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm của năm học 2016 2017 được tôi tiếp tục bổ sung, trao đổi, chia sẻ cùng đồng nghiệp nhằm hoàn
chỉnh hơn kinh nghiệm dạy học nâng cao chất lượng bộ môn lịch sử so với nội
dung trước đó.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của đề tài là tiếp tục nghiên cứu và xác định rõ đối tượng, mục


đích, phương pháp tự học bộ môn lịch sử nhằm nâng cao chất lượng học tập cho
học sinh cũng như đúc rút thêm một số kinh nghiệm trong qua trình dạy học của
giáo viên.
Nhiệm vụ của đề tài này là giúp giáo viên xác định rõ ràng một số phương
pháp dạy học bộ môn lịch sử cấp trung học cơ sở (THCS) để hướng dẫn học sinh
phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất lượng học tập.
3. Đối tượng nghiên cứu

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
1


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS
Đề tài đề cập một số phương pháp hướng dẫn học sinh phát huy vai trò tự
học, biết cách xây dựng kế hoạch, nội dung, phương pháp phù hợp với bản thân
trong học tập bộ môn lịch sử ở cấp THCS theo chương trình đại trà hiện hành và
chương trình trường học mới tại trường THCS Lương Thế Vinh, huyện Krông Ana,
tỉnh Đắk Lắk.
4. Giới hạn của đề tài
Tiếp tục nghiên cứu các phương pháp hướng dẫn học sinh học tập bộ môn
lịch sử theo chương trình giáo dục đại trà và chương trình trường học mới giúp học
sinh phát huy vai trò tự học của bản thân tại trường THCS Lương Thế Vinh, huyện
Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk trong các năm học 2015 - 2016, 2016 - 2017 và 20172018.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu;
- Phương pháp thuyết trình vấn đáp;
- Phương pháp thực nghiệm;
- Phương pháp điều tra;
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Dựa trên những vấn đề về phương pháp dạy học lịch sử ở trường THCS, tâm
lý lứa tuổi học sinh cấp THCS, dựa trên tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lê nin và
toàn bộ quan điểm của Đảng về lí luận dạy học hiện đại, phương pháp dạy học tích
cực lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học, phát huy vai trò chủ động,
tích cực, tư duy sáng tạo của học sinh dựa trên sự hướng dẫn của thầy cô giáo
nhằm nâng cao chất lượng dạy học của thầy đồng thời nâng cao ý thức về vai trò tự
học của học sinh đối với nhiệm vụ học tập trong môn lịch sử cũng như các môn
học khác.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
a. Thực trạng
Trong quá trình giảng dạy bộ môn lịch sử ở các lớp tại trường THCS Lương
Thế Vinh, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk tôi nhận thấy môn học đã được:
- Lãnh đạo nhà trường có sự quan tâm thiết thực đến tất cả các bộ môn trong
nhà trường trong đó có môn học lịch sử. Đầu tư phương tiện dạy học cho giáo viên
khá đầy đủ nhằm phục vụ tốt công tác giảng dạy. Giáo viên được tạo mọi điều kiện
tham gia đầy đủ các đợt tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ.
Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
2


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS
- Giáo viên luôn nâng cao nhận thức, tích cực tự học, tự rèn, nhiệt tình, chú
trọng đổi mới phương pháp dạy học, có sự phấn đấu, thi đua trong công tác nhằm
đạt hiệu quả cao nhất trong dạy học.
- Học sinh đa số có sự đam mê trong học tập, có ý thức tự học khá tốt, một
số học sinh có năng khiếu, tố chất bộ môn rất tốt, lực học giỏi, có thể cùng các học

sinh ở nhiều bộ môn khác tạo nên chất lượng mũi nhọn của nhà trường. Thành tích
học sinh giỏi bộ môn lịch sử ở cấp trường, huyện, tỉnh đạt khá cao trong những
năm gần đây.
- Tuy nhiên, vẫn còn một số học sinh không mặn mà với bộ môn thậm chí
còn có biểu hiện xem nhẹ, không dành thời gian cho học tập bộ môn. Học sinh
chưa chủ động học tập còn thụ động, máy móc, chưa ý thức được vai trò tự học của
bản thân, chính vì thế chất lượng đại trà còn thấp, chất lượng học sinh giỏi còn
nhiều hạn chế.
- Cha mẹ học sinh không quan tâm đúng mực đối với bộ môn. Có những bậc
cha mẹ còn ngăn cản không cho con đầu tư thời gian để học lịch sử mà đầu tư cho
học các môn học khác mà theo nhận thức của họ là những môn học quan trọng
hơn, thiết thực hơn cho việc lựa chọn ngành nghề sau này.
- Một số giáo viên đã lớn tuổi, chưa thật sự nhiệt tình trong giảng dạy, chậm
đổi mới về phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học còn
nhiều hạn chế. Một số giáo viên không thực sự chú trọng về chuyên môn, đầu tư
thời gian cho các hoạt động chuyên môn mình đảm nhiệm còn ít nên phần nào ảnh
hưởng đến kết quả giảng dạy của bộ môn.
Vậy làm thế nào để cả giáo viên và học sinh đều có những phương pháp
giảng dạy và học tập bộ môn lịch sử tốt nhất? Dựa trên thực trạng nghiên cứu của
đề tài kinh nghiệm năm học 2016-2017 của bản thân về việc sử dụng một số
phương pháp giúp học sinh phát huy vai trò của tự học nhằm nâng cao chất lượng
bộ môn lịch sử cấp THCS tôi rút ra được một số nhận định cụ thể như sau:
Thứ nhất, không có một biện pháp nào là tối ưu trong dạy học để nâng cao
chất lượng bộ môn. Mặt khác, người giáo viên trong giai đoạn hiện tại là người
đóng vai trò hướng dẫn học sinh học tập, còn các em mới chính là trung tâm của
quá trình dạy học, là người trực tiếp phải học, phải lĩnh hội kiến thức tốt nhất. Do
đó, điều này phụ thuộc phần lớn vào học sinh chứ không phải là giáo viên trên lớp.
Từ đó có thể khẳng định khó khăn lớn nhất đòi hỏi người giáo viên muốn nâng cao
chất lượng bộ môn phải luôn tự học, tự rèn, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm từ
học hỏi đồng nghiệp, luôn có ý thức phấn đấu không tự bằng lòng với cái mình đã

đạt được, luôn rút kinh nghiệm, sáng tạo hơn trong dạy học và dần dần đúc kết lại
để trang bị cho mình những bài học cần thiết trong giảng dạy.
Thứ hai, mặc dù giáo viên tâm huyết với nghề, nhiệt tình trong giảng dạy
song hiệu quả chất lượng lại không như mong muốn. Bởi lẽ, theo lối mòn cũ, học
sinh chỉ biết tiếp thu trên lớp mà không có thói quen học bài cũ trước khi đến lớp,
Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
3


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS
học qua loa, đại khái, học đối phó để lấy điểm kiểm tra. Hơn nữa, một bộ phận
không nhỏ học sinh hiện nay có tâm lý không thích học các môn học xã hội, thậm
chí không thích học các môn có lượng kiến thức dài trên lớp, các môn học mà các
em cho là dài, khó, phải nhớ nhiều, mất nhiều thời gian, là môn phụ, ít tiết trên lớp
nên lơ là trong học tập, chỉ cần điểm trung bình do đó cũng ảnh hưởng không nhỏ
đến chất lượng dạy học bộ môn. Ngoài ra, sự định hướng, thuyết phục của giáo
viên với học sinh để học tốt môn lịch sử vẫn còn hạn chế nên phần nào cũng ảnh
hưởng đến mặt bằng chất lượng bộ môn.
Bên cạnh tâm lý cá nhân một bộ phận không nhỏ học sinh không thích học
lịch sử vì cho là môn khó học, dài dòng, phải nhớ nhiều, mất nhiều thời gian, đây
là “môn phụ” chỉ cần đủ điểm là được thì ngay cả cha mẹ các em cũng không định
hướng cho con em mình học môn lịch sử, cả trong trường hợp học sinh này được
lựa chọn vào đội tuyển tham gia dự thi học sinh giỏi các cấp vì sợ mất nhiều thời
gian, ảnh hưởng đến các môn khác nên phần nào cũng tác động không tốt đến chất
lượng môn học.
Mặt bằng chất lượng bộ môn phụ thuộc nhiều vào các em nên càng thấy vai
trò của học sinh trong tự học góp phần rất quan trọng chất lượng bộ môn. Do đó,
phải làm sao cho các em thích học, học chủ động, sáng tạo, học tự nguyện, học để
nâng cao kiến thức cho bản thân chứ không phải học vì điểm, vì để đối phó với

thầy cô, cha mẹ, mà học vì em muốn được học, được khẳng định ưu thế của mình
trong nhận thức bộ môn.
Trong quá trình học tập nâng cao trình độ chuyên môn, tập huấn, trải nghiệm
thêm các phương pháp trong dạy học và xuất phát từ thực tế dạy học tại trường
THCS Lương Thế Vinh, tôi thấy cần bổ sung thêm một số kinh nghiệm hướng dẫn
của giáo viên giúp các em có thêm một số phương pháp tự học có hiệu quả hơn
trong cả hai đối tượng học sinh đang theo học chương trình trường học mới và
chương trình giáo dục đại trà hiện hành. Chính điều này làm cơ sở cho tôi tiếp tục
mở rộng thêm nội dung đề tài trước đó.
b. Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân từ thực trạng nói trên nhưng có thể chia thành hai
nhóm chính đó là nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
Nguyên nhân khách quan là do quan niệm sai lầm của một bộ phận trong xã
hội chưa nhìn nhận đúng vai trò vị trí của khoa học lịch sử đối với sự phát triển của
xã hội nói chung và đối với sự hình thành nhân cách của con người mới nói riêng
nên chất lượng bộ môn lịch sử còn thấp nhất là bậc học trung học cơ sở, trung học
phổ thông.
Nguyên nhân chủ quan là còn nhiều giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn
chưa thật sự tâm huyết, sáng tạo trong dạy học, dạy học còn theo lối mòn cũ, kiểm
tra đánh giá còn dễ dãi, chưa chú ý hướng dẫn cho học sinh thói quen tự học và
cách học đối với từng dạng bài, từng kiểu bài lên lớp nên phần nào ảnh hưởng đến
Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
4


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS
chất lượng bộ môn lịch sử nói riêng và các môn học khác nói chung. Học sinh
chưa xác định được vai trò của bộ môn trong học tập cũng như chưa chủ động
trong việc lĩnh hội kiến thức còn học theo lối mòn, học thụ động, dựa dẫm, ỷ lại và

xem nhẹ bộ môn.
Cùng với thực tế dạy học lịch sử của bản thân tại trường THCS Lương Thế
Vinh, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk, các giáo viên đang thực hiện dạy học cho
hai đối tượng học sinh học theo chương trình giáo dục đại trà hiện hành và học
sinh học tập theo chương trình trường học mới nên việc bổ sung thêm một số
phương pháp dạy học giúp học sinh nâng cao vai trò tự học, thích thú học tập bộ
môn hơn từ đây góp phần nâng cao thêm chất lượng bộ môn là yêu cầu không thể
thiếu trong giảng dạy nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
3. Nội dung và hình thức của giải pháp, biện pháp
a. Mục tiêu của giải pháp
Tiếp tục bổ sung thêm những giải pháp nhằm giúp học sinh phát huy ý thức
tự học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường nói chung, chất lượng
bộ môn lịch sử nói riêng, làm động lực thi đua, thúc đẩy phong trào học tập rộng
rãi trong học sinh đồng thời góp phần hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ của trường,
của ngành và của nền giáo dục hiện nay. Làm cơ sở định hướng cho các em tiếp
tục học và lựa chọn ngành nghề sau này phù hợp với năng lực bản thân.
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp
Tiếp tục hướng cho học sinh nâng cao được sự tự giác, phát huy vai trò tự
học môn lịch sử, chủ động trong học tập, nâng cao vốn kiến thức đã học, hiểu biết
thêm về giá trị môn học trong chương trình cũng như trong cuộc sống.
Để thực hiện được nội dung trên, tôi tiếp tục đưa ra một số phương pháp tự
học cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng bộ môn lịch sử cấp THCS cho cả học
sinh học chương trình giáo dục đại trà hiện hành và chương trình trường học mới
với những nội dung cụ thể như sau:
Thứ nhất, người giáo viên phải xác định được tâm lý đối tượng học sinh. Ở
độ tuổi cấp THCS từ 11 - 14 các em có nhiều thay đổi về tâm sinh lý. Chính vì vậy,
việc xác định tâm lý thoải mái, ổn định trong học tập là điều rất cần thiết. Từ đây,
các em dễ dàng tiếp thu kiến thức, yêu thích môn học hơn, học tập có hiệu quả
hơn. Vậy làm thế nào để giáo dục cho học sinh nâng cao ý thức tự học trong môn
học lịch sử - một môn học có quá nhiều sự kiện. Muốn thực hiện được điều này,

không chỉ học sinh mà xã hội cần phải có cái nhìn đúng đắn về tầm quan trọng của
bộ môn. Bởi môn học lịch sử có tác dụng giáo dục học sinh tinh thần yêu tổ quốc,
sống có lý tưởng cao đẹp, sống dũng cảm, dám hy sinh thân mình để bảo vệ tổ
quốc, bảo vệ dân tộc khi có giặc ngoại xâm, góp phần giáo dục tinh thần đoàn kết,

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
5


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS
SKKN đầy đủ ở file: SKKN Full

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
6


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
7


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
8



Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
9


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
10


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
11


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
12


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất

lượng bộ môn lịch sử cấp THCS

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
13


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
14


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
15


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
16


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS


Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
17


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
18


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
19


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
20


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
21



Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
22


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
23


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
24


Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát huy vai trò tự học nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn lịch sử cấp THCS

Nguyễn Thị Minh Tính - Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana - Đắk Lắk
25



×