Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Một số kinh nghiệm giúp học viên nâng cao khả năng viết đồng phân và gọi tên các hợp chất hidrocacbon ở trung tâm GDTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.15 KB, 14 trang )

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) đối tượng học viên rất phức
tạp, trình độ văn hóa thường ở mức trung bình và yếu chiếm tỉ lệ khá cao, một
số HV có những hoàn cảnh đặc biệt, trình độ tiếp thu không đồng đều về kiến
thức, một số lớn các HV do còn yếu về kiến thức cơ bản toán học, khả năng tiếp
thu chậm (do lớn tuổi và bỏ học lâu) và thời gian rèn luyện tại nhà không
nhiều...
Hóa học hữu cơ là một ngành khoa học nghiên cứu về thành phần, cấu tạo,
tính chất, ứng dụng của hợp chất hữu cơ và các quá trình biến đổi (phản ứng)của
chúng.Tuy là ngành ra đời sau hóa học vô cơ nhưng lại phát triển rất nhanh, do
đó việc tiếp thu khối lượng kiến thức lớn là cả một vấn đề.
Hoá hữu cơ là ngành Hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ (Hợp
chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua,
cacbua.). Một trong những kiến thức quan trọng của học sinh khi học về Hoá
hữu cơ là phải biết xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo. Từ công thức
phân tử và công thức cấu tạo sẽ suy ra những tính chất hoá học. Nghiên cứu cơ
sở lí luận và cơ sở thực tiễn, xây dựng những bài tập cụ thể. Thông qua đó học
viên sẽ hiểu và nắm vững phương pháp làm các bài tập liên quan.
Việc tư duy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của học viên gặp
nhiều khó khăn, đặc biệt việc định hướng cho tư duy:
Khi viết một công thức cấu tạo học viên thường viết thiếu mà không biết, điều
đó chứng tỏ các em vẫn gặp khó khăn trong việc định hướng xác định viết công
thức cấu tạo.
Trải qua một thời gian trực tiếp giảng dạy tôi nhận thấy rằng việc học tốt hóa
học hữu cơ đối với học viên quả là một vấn đề, trong đó có việc viết đồng phân,
gọi tên các hợp chất hữu cơ. Nhận thức đựơc điều đó tôi mạnh dạn đưa ra đề tài:
"Giúp học viên nâng cao khả năng viết đồng phân và gọi tên các hợp chất

1



hidrocacbon".Nhằm nâng cao chất lượng học tập hóa học hữu cơ ở trung tâm
đặc biệt là khả năng viết đồng phân, gọi tên các hợp chất hữu cơ.

PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận
1. Đồng phân
a. Khái niệm đ n

h n.

ồng phân là những chất khác nhau (khác nhau về cấu trúc dẫn đến khác
nhau về tính chất) có c ng công thức phân tử.
: Trong các bài học về các chất cụ thể của chương trình hóa học
TTH chúng ta chỉ x t hiện tượng đồng phân do sự khác nhau về cấu tạo (đồng
phân cấu tạo) và sự sắp xếp khác nhau quanh liên kết đôi (đồng phân hình học)
. h n

iđ n

h n

Dựa vào cấu tạo phân tử và vị trí trong không gian có thể phân loại các
đồng phân trong chương trình hóa học TH T theo sơ đồ sau:
ồng phân

ồng phân
hình học

ồng phân
cấu tạo


ồng phân
mạch cacbon

ồng phân
nhóm chức

ồng phân
vị trí nhóm
chức

ồng phân
cis

ồng phân
trans

: iều kiện để có đồng phân hình học:
Trong chương trình hóa học BTTH chỉ x t hiện tượng đồng phân trong
trường hợp hợp có liên kết đôi (C = C)
iều kiện để có đồng phân hình học: Các thành phần liên kết với cacbon
mang liên kết đôi phải khác nhau.
Nếu nhóm các nhóm thế lớn (lớn về khối lượng, kích thước, mức độ cồng
kềnh) nằm về một phía so với liên kết đôi trong mặt ph ng chứa liên kết đôi ta
có đồng phân cis. Nếu hai nhóm thế lớn nằm khác phía so với liên kết đôi trong
mặt ph ng chứa liên kết đôi ta có đồng phân trans.
2


: hương pháp xác định đồng phân cis, trans của tài liệu sách giáo

khoa hóa học
chỉ áp dụng trong anken, với hợp chất khác dễ dẫn đến sai lầm.
V

:
CHO
CH 3

CHO

CHO
C

HOOC

CH3

C
COOH

,

CHO

Với phương pháp của sách giáo khoa đề cập không phân biệt được các
trường hợp trên là đồng phân cis hay đồng phân trans.
2. Danh pháp(tên gọi) của hợp chất hữu cơ
* h n
i chun về danh há hợ chất hữu cơ
-Danh pháp hữu cơ trong hoá phổ thông được chia thành hai loại chính: Danh

pháp thông thường và danh pháp hệ thống theo IUPAC(gọi tắt là danh pháp
IUPAC)
a. Danh pháp thông thườn
Tên thông thường được đặt theo nguồn gốc tìm ra nó, đôi khi có thể có phần
đuôi để chỉ rõ hợp chất thuộc loại nào.
VD: HCOOH (axit fomic) xuất phát từ tên gọi formica:kiến
b. Danh pháp IUPAC
Tên của các hợp chất hữu cơ theo IU AC gồm nhiều loại, nhưng do hạn
chế về thời gian, cũng như giới hạn chương trình hoá học hữu cơ TTH tôi chỉ
đưa ra hai loại sau:
b.1.Tên thay thế
Tên thay thế hay là tên thế được tạo nên nhờ thao tác thay thế, tức là thay
một hay nhiều nguyên tử H ở mạch chính, bằng một hay nhiều n uyên tử hoặc
nhóm n uyên tử khác rồi lấy tên của mạch chính gh p với tên của nguyên tử
hoặc nhóm nguyên tử mới thế vào (được nêu tên dưới dạng tiền tố hoặc hậu tố
tuỳ trường hợp, theo những quy tắc nhất định).
Tên thay thế thường được viết liền nhau
Tên phần thế
(có thể khôn
có)

Tên mạch cacbon chính
( ắt uộc hải có)

Ví dụ: CH3-CH2-OH
mạch chính : etan
Nhóm thế : -OH có tên ở dạng hậu tố - ol
3

Tên phần định chức

( ắt uộc hải có)


Tên thay thế: etanol
b.2. Tên gốc - chức
Tên
i chức hay còn gọi là tên ốc - chức được tạo nên bằng thao tác
cộn tên của gốc (hay là nhóm) với tên của chức hữu cơ.
Ví dụ: CH3-CH2-Br
etyl bromua
phần gốc
phần chức
II. T ực trạng của HV ọc tại các TTGDTX
2.1. T uận lợi
Là một TTGDTX – DN ở v ng chiêm trũng, có nhiều khó khăn cho hoạt
động dạy học nói riêng và cho hoạt động giáo dục nói chung, song G , các tổ
trưởng chuyên môn và cán bộ giáo viên trong Trung tâm luôn luôn nỗ lực, cố
gắng phấn đấu. Trung tâm đã xây dựng được nề nếp, ý thức của giáo viên và
HV, đặc biệt là một trường đặc th và phức tạp vậy nhưng năm học nào Trung
tâm cũng giữ vững có nề nếp tốt nhất trong khối TH T. Từ đó gây dựng được
niềm tin đối với bậc cha mẹ HV. Mặt khác các HV vừa học văn hóa, vừa học
nghề nên HV mong muốn lĩnh hội các kiến thức về vật lí để vận dụng giải thích
các hiện tượng trong thực tiễn.
2.2. K ó k ăn
- hần lớn các HV thi trượt đầu vào từ các trường phổ thông, một bộ phận
thì bị lưu ban hoặc nghỉ học ở các trường phổ thông chuyển sang học loại hình
bổ túc văn hóa nên đầu vào của các Trung tâm nhận các HV bị hụt hẫng về kiến
thức hỗ trợ lẫn kiến thức của bộ môn vật lí. a số HV học rất yếu các môn tự
nhiên, các kiến thức cũ đã học ở cấp dưới gần như quên hết. Do nhu cầu thi cử
để HV nhớ một nội dung kiến thức rộng lớn và nhiều kĩ năng khác là rất khó

khăn.
- Còn một số phụ huynh khi thấy con em mình học ở TTGDTX thì mặc
cảm, thiếu sự quan tâm đến việc học của con em và phó mặc cho nhà trường,
thầy cô. Một số HV có hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn về kinh tế, đời
sống tình cảm nên không chú tâm học.
- Chương trình môn vật lí TTH T phải d ng chung SGK với chương
trình TH T vì thế khối lượng và mức độ kiến thức của chương trình môn lí 2 là
rất nặng và quá tải cho HV học GDTX. hân phối chương trình rất ít tiết luyện
tập nên trong một tiết dạy giáo viên khó mà rèn luyện kĩ năng cho HV.
2.3. Kết quả, iệu quả của t ực trạng trên.
4


ể áp dụng phương pháp mới vào giảng dạy có hiệu quả tôi đã tiến hành
kiểm tra chất lượng ban đầu năm học 2012 - 2013. Kết quả đạt như sau:
Kết quả kiểm tra

Tổng
số
iểm 9-10
HV SL
%

SL

%

SL

%


SL

%

11A

28

0

0

0

0

10

35,7

18

64,3

11C

33

0


0

0

0

12

36,4

21

63,6

Lớp

iểm 7-8

iểm 5-6

iểm < 5

III. ác giải p áp và tổ chức t ực iện
1. Viết đồng p ân, danh pháp
Hướng dẫn cho học viên viết đồng phân, gọi tên các hidrocacbon
a

ách viết đồng phân
ư c : h n


i

Dựa vào thành phần nguyên tố và độ bất bão hòa để x t hợp chất có thể có
loại nhóm chức gì.
: ộ bất bão hòa (Tổng số liên kết  và số vòng (v) trong phân tử):
v (một  tương đương với một vòng)

a= 

Các xác định độ bất bão hòa (không áp dụng cho hợp chất chứa liên kết
ion).
- Với hợp chất chỉ có cacbon và hidro (hidrocacbon): với số nguyên tử các bon
là n thì số nguyên tử H tối đa là 2n + 2.
- Số hidro của hợp chất giảm so với hidro tối đa là 2a.
- Ngoài hai nguyên tố C, H nếu hợp chất có thêm các nguyên tố khác thì
t y thuộc vào hóa trị của nguyên tố đó mà ta có thể xác định độ bất bão hòa a
bằng công thức sau:
+Với hidrocacbon CxHy
a

(số hidro tối đa - số hidro hiện có)/2

+ Xác định độ bất bão hòa của hợp chất CxHyOzNtClk
a = [(2x + 2 + t - k) - y]/2
ư c : Viết đ n h n ch t n
i
- Với mỗi loại trước hết là viết đồng phân mạch cacbon
: Viết đồng phân từ đơn giản đến phức tạp cụ thể là:
- Viết đồng phân mạch không nhánh dài nhất

5


- Cắt 1 nguyên tử C để tạo nhánh, ta được một nhánh CH 3 . Sau đó dịch chuyển
nhánh này trên mạch th ng ta được các đồng phân khác nhau.
- Cắt 2 C để tạo nhánh, ta được:
+Trường hợp 1: một nhánh C2 H 5 . Dịch chuyển nhánh trên mạch ta được các
đồng phân khác
+Trường hợp 2: 2 nhánh CH 3 , 2 nhánh này có thể cùng đính vào một nguyên tử
C hoặc ở 2 nguyên tử C khác nhau. Dịch chuyển nhánh trên mạch để được các
đồng phân khác nhau
- Cắt 3 nguyên tử C để tạo nhánh ta được:
+Trường hợp 1: một nhánh C3H 7 . Dịch chuyển nhánh trên mạch ta được các
đồng phân khác
+Trường hợp 2: 1 nhánh CH 3 ,một nhánh C2 H 5 , 2 nhánh này có thể cùng đính
vào một nguyên tử C hoặc ở 2 nguyên tử C khác nhau. Dịch chuyển nhánh trên
mạch để được các đồng phânn khác nhau
+Trường hợp 3: 3 nhánh CH 3 , 3 nhánh này có thể đính vào 2 nguyên tử C hoặc
ở 3 nguyên tử C khác nhau. Dịch chuyển nhánh trên mạch để được các đồng
phân khác nhau
……
* Lưu ý: Khi dịch chuyển nhánh trên mạch C thì nhánh có n C không được đính
nhánh vào vị trí nguyên tử C thứ n
Trong trường hợp có nhiều nhánh khi di chuyển một nhánh cũng chỉ di
chuyển trên một phần đối xứng và trên trục đối xứng của phần còn lại.
ặc biệt lưu ý vị trí của nhánh không được chia mạch chính thành hai phần
trong đó có một phần số lượng nguyên tử cacbon nhỏ hơn nhánh, không được
đặt nhánh ở đầu mạch chính.
Với hợp chất có mạch vòng Coi vòng là mạch chính.
- Thay đổi vị trí của liên kết bội nếu có.

- Thay đổi vị trí nhóm chức nếu có.
- X t đồng phân hình học.
Trên đây là nguyên tắc chung có thể áp dụng cho nhiều loại chất. Với mỗi
loại chất ta có thể thay đổi trật tự hoặc kết hợp các thứ tự trong cách làm trên
cho ph hợp.
V
áp
ng: Trong các ví dụ phần đối xứng của mạch chính được đóng
khung.
V
1: Xác định số lượng các chất là đồng phân cấu tạo của nhau có c ng
công thức phân tử: C6H14
Hướng dẫn:

6


a ( .2 2 - ) 2
, Hợp chất có thành phần nguyên tố gồm C và H.
Vậy các đồng phân là hidrocacbon no, mạch hở. Số lượng đồng phân cấu tạo
bằng số đồng phân mạch cacbon.
(mũi tên chỉ vị trí của nhóm - CH3 có thể thay đổi trên mạch chính tạo
đồng phân)
C
C
C
C
C
C
(1)

C

C

C

C

C

(2)
C

C
C

C

C

C

(2)

: 5 ồng phân
b.Cách gọi tên các hợp chất hữu cơ
Bư c : Chọn mạch chính
- Mạch chính là mạch cacbon dài nhất, chứa nhiều nhánh nhánh nhất và có
chứa nhóm chức hoặc liên kết bội
Bư c 2: ánh số thứ tự trên mạch chính

- Nhóm chức ở vị trí nhỏ nhất
- Tổng số chỉ liên kết bội trên mạch nhỏ nhất(nếu có nhiều loại liên kết bội thì
ưu tiên vị trí liên kết đôi)
- Tổng số chỉ các nhánh trên mạch chính nhỏ nhất
Bư c 3:Gọi tên
Số chỉ vị trí nhánh +tên nhánh + tên mạch chính(số trên mạch chính) +
số chỉ vị trí nhóm chức (số chỉ vị trí liên kết bội) + tên nhóm chức
- ể chỉ số nguyên tử cacbon có trong mạch chính, người ta d ng các phần đầu
sau:
1 : met ; 2 : et ; 3 : prop ; 4 : but ; 5 : pent ; 6 : hex ; 7 : hept ; 8 : oct ; 9 : non ;
: đec …
- Cần chú ý rằng, trong hoá hữu cơ, tất cả những nguyên tử khác hiđro (như
Cl, r, …) hoặc nhóm nguyên tử (như - NO2, - NH2,…, các gốc hiđrocacbon
CH3 -, C2H5 -,…) đều được c i à nhóm thế.
Gọi tên n uyên tố hoặc tên nhóm thế.
CH3 -CH2 - CH2-Cl
clo propan
- Gọi tên ốc hiđr cac n đều xuất phát từ tên hiđrocacbon tương ứng với
phần đuôi khác nhau.
+ Gốc hiđrocacbon no hoá trị gọi theo tên của ankan tương ứng bằng cách
thay đuôi -an bằng đuôi -yl và được gọi chung là gốc ankyl.
Ví dụ: CH3- : metyl, C2H5 - : etyl,…

7


+ Gốc hiđrocacbon chưa no hoá trị có đuôi -enyl đối với anken, đuôi -nyl
đối với ankin và đuôi -đienyl đối với đien.
Ví dụ:
CH2 = CH- : etilenyl (thường gọi là gốc vinyl)

CH ≡ C- : axetilenyl hay etinyl.
+ Gốc hoá trị 2 tạo thành khi tách 2 nguyên tử H khỏi nguyên tử C hoặc
tách nguyên tử O khỏi anđehit hay xeton. Gốc hoá trị 2 có đuôi từ -yliđen.
Ví dụ:
CH3 -CH2 -CH : propyliđen.
- Nếu có nhiều nhánh giống nhau thì thêm tiếp đầu ngữ chỉ độ bội “di”(2
nhánh), “tri”(3 nhánh), tetra (4 nhánh), penta (5 nhánh)…
- Nếu có nhiều nhánh khác nhau thì gọi tên nhánh theo thứ tự chữ cái
anphabel . Trong trường hợp có nhiều nhánh giống nhau sử dụng tiếp đầu ngữ
chỉ độ bội thì không đưa theo vần chữ cái.
2. Một số bài tập vận d ng rèn luyện kỹ năng cho học viên
Sau khi đã cho học viên nắm vững kiến thức tổ chức cho học sinh làm bài
tập để củng cố, rèn luyện kỹ năng viết và gọi tên các đồng phân
Ví dụ 1: Viết các đồng phân, gọi tên các ankan có CT T C6H14
Hư n dẫn iải:
C6H14 là ankan nên chỉ có đồng phân mạch C (mạch th ng và mạch nhánh)
- Trước hết viết dạng mạch th ng:
CH3- CH2- CH2-CH2-CH2-CH3
n- hexan
- Mạch nhánh:(mạch nhánh, mạch 2 nhánh...)
Một nhánh:(di chuyển nhánh trong mạch đến khi có sự tr ng lặp thì dừng
lại)
CH3- CH(CH3)- CH2-CH2-CH3
2- metylpentan
CH3- CH2-CH(CH3)- CH2-CH3
3- metylpentan
Hai nhánh:( gồm 2 nhánh ở 2 cacbon khác nhau và 2 nhánh ở c ng
cacbon).
CH3- C(CH3)2- CH2-CH3
2,2- đimetylbutan

CH3- CH(CH3)- CH(CH3)-CH3
2,3- đimetylbutan
Ví dụ 2: Viết các đồng phân và gọi tên các hợp chất có CT T là C5H10.
Hư n dẫn iải
Vì đề bài không yêu cầu chúng ta viết về một loại đồng phân cụ thể nên
trước hết ta cần tính độ bội liên kết:
a

a

5 x 2  2  10
1
2

nên có 2 loại đồng phần anken và xicloankan.
* ồng phân xicloan:
- Trước hết viết vòng ứng với số nguyên tử C tối đa. Sau đó giảm dần số
C trong vòng để tạo nhánh(khi gọi tên thì chọn mạch chính là mạch vòng.)

8


CH3

Xiclopentan

1-metylxiclobutan
1

CH3


CH3

2

CH3

CH3

1,1- đimetylxiclpropan
1,2- đimetylxiclpropan
* ồng phân anken: gồm đồng phân cấu tạo( đồng phân mạch C và đồng
phân vị trí liên kết đôi) và đồng phân hình học(nếu có).
- ồng phân mạch C: Trước hết viết dạng mạch th ng sau đó tạo nhánh
(ban đầu là nhánh, rồi 2 nhánh....Khi đánh số gọi tên ta ưu tiên vị trí liên
kết đôi sau đó mới đến nhánh.):
Mạch th ng: ( ) CH2=CH-CH2-CH2-CH3
pent - 1-en.
Mạch nhánh:
(2) CH2=C(CH3)-CH2-CH3
(3)
CH2=CH2 - CH(CH3)--CH3
2- metylbut-1-en.
3- metylbut-1-en
- ồng phân vị trí liên kết đôi:( từ đồng phân mạch C ta di chuyển vị trí
liên kết đôi sao cho vẫn đảm bảo hóa trị giữa các nguyên tố.)
(4) CH3-CH=CH-CH2-CH3
(5) CH3-C(CH3)=CH-CH3
But -2- en
2- metylbut -2- en

* ây giờ x t đến đồng phân hình học: trong 5 đồng phân trên khi áp dụng
điều kiện để có đồng phân hình học thì chỉ có công thức ( ) là có đồng phân
hình học:
CH3
CH3
C
H

CH3

C

H
C

H

H

C
CH3

Cis- but-2-en
Trans- but-2-en.
Ví dụ 3: Viết các đồng phân và gọi tên các ankin có CTPT là C5H8.
Hư n dẫn iải
ài toán chỉ yêu cầu chúng ta viết các đồng phân ankin(gồm đồng phân
mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi).
* ồng phân mạch C: Trước hết viết dạng mạch th ng sau đó tạo nhánh(ban
đầu là nhánh, rồi 2 nhánh..... Khi đánh số gọi tên ta ưu tiên vị trí liên kết ba

sau đó mới đến nhánh.):
- Mạch th ng: CH≡C-CH2-CH2-CH3
Pent - 1-in
- Mạch nhánh: CH≡C-CH(CH3 )-CH3
3- metylbut -1-in

9


* ồng phân vị trí liên kết ba: Từ các đồng phân mạch C ta di chuyển vị trí
liên kết ba ta được đp vị trí liên kết ba:
CH3-C≡C-CH2-CH3
Pent -2- in.
Ví dụ 4: Viết các đồng phân và gọi tên các ankađien liên hợp có CT T
C6H10.
Hư n dẫn iải
Nhận xét: ề bài chỉ viết các đồng phân ankađien liên hợp (hai iên kết
đôi cách nhau ằn một iên kết đơn). Do đó khi viết các em chỉ cần viết các
ankađien thỏa mãn đk này.
* Viết đồng phân cấu tạo:
- ồng phân mạch C:
Mạch th ng: CH2=CH- CH =CH-CH2-CH3 Hexa-1,3- đien.
Mạch nhánh:
CH2=C(CH3 )- CH =CH- CH3
CH2=CH- C(CH3 )=CH-CH3
2-metylpenta -1,3- đien
3-metylpenta -1,3- đien
CH2=C(CH3 )- C(CH3 ) =CH2 :
2,3- đimetylbuta -1,3- đien
- ồng phân vị trí liên kết đôi: Từ đồng phân mạch C ta di chuyển vị trí

liên kết đôi.
CH3-CH=CH -CH=CH-CH3
CH3-C(CH3 )= CH -CH= CH2
Hexa-2,4- đien.
-metylpenta -1,3- đien
* Viết đồng phân hình học:
Dựa vào điều kiện để có đồng
phân hình học, ta có đồng phân hình học sau:
H3C

H3C

H
C

C

H
C

CH3

H

C

C

CH3


Trans,Trans-hexa-2,4- đien
H

H

H
C

C

C

C

CH3

H

H3C

C
H

C

H

H

Trans, Cis- hexa-2,4- đien

H

H

H

C

H

C

H3C

C
CH3

C
H

C

H

Cis, Trans- hexa-2,4- đien
Cis, cis- hexa-2,4- đien
Ví dụ 5: Viết CTCT và gọi tên hiđro cacbon thơm c ó CT T : C8H10.
Hư n dẫn iải
Nhận xét: hiđro cacbon thơm chỉ có đp mạch C và đp vị trí tương đối của các
nhóm thế trong vòng benzen.


10


- ồng phân mạch C: Trước hết xác định mạch chính là vòng benzen
gồm C thừa bao nhiêu nguyên tử C ở CT T ta đưa nó ra mạch nhánh. ắt đầu
là mạch th ng sau đó đến mạch C phân nhánh:
CH2- CH3

1

etylbenzen
- ồng phân vị trí tương đối của các nhóm thế trong vòng benzen:
Vì chỉ có 2C ở mạch nhánh nên chỉ có tối đa 2 nhánh, ta lần lượt di chuyển
nhóm thế trong vòng:
1
H3C

CH3

1

1

CH3

3

2


CH3

H3C

1,3- đimetylbenzen

CH3

1,2- đimetylbenzen

4

, - đimetylbenzen

V í d ụ 6: Viết CTCT và gọi tên hiđro cacbon thơm có CT T: C9H12.
Hư n dẫn iải
- ồng phân mạch C: Trước hết ta xác định mạch chính là vòng benzen
thừa bao nhiêu C ta đưa về dạng mạch nhánh. ắt đầu bằng mạch th ng sau
đó biểu diễn dạng mạch nhánh(nếu có).
CH2--CH2--CH3

CH- CH3

CH3

propylbenzen
isopropylbenzen
- ồng phân vị trí tương đối của nhóm thế trong vòng benzen: Trước hết
là có hai nhóm thế, rồi ba nhóm thế. Sau đó thay đổi vị trí của nó trong vòng
benzen:

1

1

CH2-CH3

1

2

3
H3C

CH3
CH3

1- etyl-2-metylbenzen

1- etyl-3-metylbenzen

(o- etyltoluen)

(m- etyltoluen)

11

CH2-CH3

CH2-CH3


4

1- etyl-4-metylbenzen
(p- etyltoluen)


1

CH3

1

2
CH3

CH3

1
H3C

2

3

5

CH3

H3C


3

4

CH3

1,2,3- trimetylbenzen

CH3

1,2,4- trimetylbenzen

CH3

1,3,5- trimetylbenzen

ài tậ tham khả :
) Viết các CTCT và gọi tên các hợp chất có CT T là C7H16.
2) Viết các CTCT và gọi tên các anken có CT T là C7H14.
3) Viết các CTCT và gọi tên các hợp chất có CT T là C5H9Cl.
) Viết các CTCT và gọi tên các hợp chất có CT T là C6H10FCl.
IV. Hiệu qủa áp ng đề tài :
a phần các HV tham gia học đều có hứng thú trong học tập bộ môn Hoá vì
có thể hiểu được những vấn đề cơ bản của chương trình học.
HV cũng đã biết được khái quát về kiến thức , rèn luyện được kĩ năng suy luận
và có thể giải quyết được các bài tập đơn giản .
HV có thể độc lập giải quyết những câu hỏi trắc nghiệm của bộ môn.
HV tỏ ra yêu thích bộ môn, do vậy việc học tập bộ môn chuyên cần hơn
+ Trong quá trình nghiên cứu áp dụng đề tài tôi đã tiến hành kiểm tra chất lượng
vào cuối phần hidrocacbon cho hai lớp( lớp 11A áp dụng kỹ năng viết đồng

phân, gọi tên; lớp 11C dạy theo phương pháp thông thường) năm học 2 22013 kết quả như sau:
Lớp

Tổng
số HV

Kết quả kiểm tra
iểm 9-10

iểm 7-8

iểm 5-6

iểm < 5

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


11A

30

0

0

6

20

16

53,3

7

23,3

11C

24

0

0

1


4,1

11

45,9

12

50

Với kết quả sau các bài kiểm tra được như trên chứng tỏ rằng phương pháp dạy
học mà tôi đang vận dụng rất có hiệu quả, đã nâng cao được chất lượng giảng
dạy, đặc biệt là đối với Trung tâm GDTX.

12


PHẦN KẾT LUẬN
Việc nắm vững cách viết đồng phân và gọi tên chúng sẽ giúp học viên
làm tốt các bài tập dạng này góp phần nâng cao hứng thú học tập môn hóa học.
Sáng kiến kinh nghiệm này đã được bản thân tôi - một giáo viên giảng dạy hoá ở
trung tâm GDTX Hà Trung - với nội dung không mới tuy nhiên những kết quả
trên là quá trình đúc rút kinh nghiệm của bản thân tôi đã được trình bày trước tổ
và đồng nghiệp ghi nhận vận dụng có hiệu quả. Tuy vậy bài viết chắc chắn sẽ
còn nhiều điểm khiếm khuyết, rất mong được sự đóng góp của an giám khảo
và lãnh đạo cấp trên để bản thân tôi có thêm kinh nghiệm và nhất là tạo cho tôi
sự tự tin và vững lòng trong việc dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học
theo yêu cầu đổi mới, đặc biệt là quá trình đổi mới về nội dung và phương pháp
dạy học nói chung và môn Hoá nói riêng.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

X C NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 30 tháng 03
năm 2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN
của mình viết, không sao chép nội
dung của người khác

Mai Thanh Thuỷ

13


Tài liệu tham khảo
- SGK Hoá 11 ban cơ bản
- Bài “ hương pháp xác định nhanh số lượng đồng phân cấu tạo hợp chất
hữu cơ” cuả tác giả Trần ăng Tuấn_ Báo Hoá học và ứng dụng số
22/2011
- Bài “ hương pháp viết đồng phân hiệu quả” của tác giả Phạm Văn Thới
_báo Hoá học và ứng dụng số 12/2008

14



×