Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC BẢN THÂN CHỦ ĐỀ NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.65 KB, 31 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGA SƠN
TRƯỜNG MẦM NON NGA GIÁP
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ :
BẢN THÂN – NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20/10
Độ tuổi: Mẫu giáo bé ( 3- 4 tuổi). Năm học 2017 - 2018
Tháng
Tháng
9+10

Chủ
đề lớn
Bản
thân
- Vui
hội
trung
thu

Chủ đề
nhánh

Số
tuần

Mục tiêu giáo dục năm
học

5 tuần.
Từ ngày
19/ 9 đến
ngày


23/ 10/
2017

A. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

1.Tôi là
ai

1 tuần.
Từ 19/925/9

2. Cơ thể

2 tuần.
Từ 26/9 9/10

tôi-tết
trung thu

Nội dung giáo dục năm học

Hoạt động
giáo dục

* Trẻ khoẻ mạnh, cơ thể phát triển cân đối.Cân nặng và chiều cao
nằm trong kênh BT
- Trẻ trai
: + Cân nặng từ: 12.9 – 20.8 kg.
+ Chiều cao từ: 94.4 – 111.5 cm
- Trẻ gái

Hoạt động ở
+ Cân nặng từ: 112.9 – 20.8 kg
mọi lúc, mọi
+ Chiều cao từ: 93.5 – 109.6cm.
nơi.
1. Dinh dưỡng và sức khoẻ.
1. Dinh dưỡng và sức
- Thông qua
khoẻ.
giừ ăn của trẻ
- Biết ăn để chóng lớn, khoẻ - Biết được nhu cầu và vai trò của
giới thiệu cho
mạnh và chấp nhận ăn nhiều dinh dưỡng đối với sức khoẻ.
trẻ một số món
loại thức ăn khác nhau.
- Muốn khoẻ cần ăn uống nhiều
ăn.
loại thức ăn khác nhau: Cơm, ngô,
- Cho trẻ chơi
thịt, cá, truứng, sữa, đậu, đỗ, dầu
nấu ăn thông
mỡ, rau, quả…giúp cho con người
qua hoạt động
1


3.Tôi cần

gì lớn lên 2 tuần.
Từ 10/10

để khỏe
-23 /10
mạnh –
Ngày phụ
nữ việt
nam
20/10

- Thực hiện được một số
việc đơn giản với sự giúp
đỡ của người lớn:
+ Rửa tay, lau mặt, đánh
răng, súc miệng.
+ Có một số hành vi tốt
trong vệ sinh, phòng bệnh
khi được nhắc nhở:

− Chấp nhận: Vệ sinh răng
miệng, đội mũ khi ra nắng,
mặc áo ấm, đi tất khi trời
lạnh, đi dép, giầy khi đi học

2. Phát triển vận động:
- Thực hiện đủ các động tác
2

không bị đói, mệt, “học giỏi”,cơ
thể khoẻ mạnh, “lớn nhanh”; cao
hơn, nặng hơn.
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn

uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu
răng, suy dinh dưỡng, béo phì…).
+ Ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch
sẽ trước khi ăn phòng bệnh tiêu
chảy
- Tập luyện một số thói quen tốt về
giữ gìn sức khỏe.
+ Giữ gìn vệ sinh ăn uống, ngủ
đúng giờ, có lợi cho sức khoẻ.
+ Ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch
sẽ trước khi ăn.
- Làm quen với một số thói quen
hành vi văn minh trong ăn uống
như: biết chào mời cô và các bạn
trước khi ăn, không nói chuyện
trong khi ăn…
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh
thân thể, vệ sinh môi trường đối
với sức khoẻ con người.
+ Chấp nhận đội mũ khi đi ra nắng,
mùa đông biết đi tất, quàng khăn,
mặc quần áo ấm..

2. Phát triển vận động:

góc.
- Lồng ghép
tích hợp trên
các hoạt động
học có chủ

định về các
nhóm chất cần
thiết cho cơ
thể.
- Phối hợp với
phụ huynh để
cho trẻ ăn đủ
các nhóm chất


trong bài tập thể dục theo
hướng dẫn.

* Hô hấp: Hít vào, thở ra.
* Tay:
+ Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay
trước ngực.
* Lưng, bụng, lườn:
+ Nghiêng người sang trái, sang
phải.
* Chân:
+ bước sang ngang
- Thể hiện nhanh, mạnh,
* Các bài bản nhạc, bài hát khớp
khéo trong thực hiện bài tập với lời ca:
tổng hợp
- “ Ồ sao bé không lắc”
- “ Hãy xoay nào”
- “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”
* Vận động cơ bản:

- Đi theo đường hẹp, nhảy qua
mương về đúng nhà mình.
- Chuyền bóng

- Trên hoạt
động học.
- Hoạt động
thể dục sáng

B. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

1. Nghe hiểu lời nói.

1. Nghe hiểu lời nói.

- Lắng nghe và trả lời được
câu hỏi của người đối thoại

- Nghe hiểu nội dung các câu đơn,
câu mở rộng.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể,
truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
+ Các câu hỏi về nội dung truyện
thường sử dụng: Truyện gì? Kể về
ai? Kể về chuyện gì?Có những ai?
Làm gì? Ở đâu? Tại sao?

3

- Tổ chức

trên HĐH có
chủ đích ,
mọi lúc, mọi
nơi,.
- Hiểu được


+ Loại câu hỏi yêu cầu trả lời ngôn
ngữ miêu tả: Như thế nào?
+ Loại câu hỏi về thái độ của trẻ
với nhân vật trong truyện: Vì sao?
+ Loại câu hỏi về ngữ điệu, giọng
điệu của các nhân vật phù hợp với
hành động tính cách của từng nhân
vật: Giọng như thế nào?
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao,
đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè
phù hợp với độ tuổi , phù hợp với
chủ đề: Bản thân”

2. Sử dụng lời nói trong 2. Sử dụng lời nói trong cuộc
cuộc sống hàng ngày
sống hàng ngày
- Sử dụng được các từ thông
dụng chỉ sự vật, hoạt động,
đặc điểm ...

- Phát âm các tiếng của tiếng Việt.
+ Bạn Trai, bạn gái, bạn thân.....
+ Tóc màu xanh, đôi mắt đen....

- Phân biệt được các tiếng, từ gần
giống nhau, chỉ khác một âm vị,
- Sử dụng được câu đơn, câu một thanh như: Tai - Tay;
ghép.
- Trả lời và đặt các câu hỏi: ai? cái
- Đọc thuộc bài thơ, ca dao,
gì? ở đâu? khi nào?
đồng dao...
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục
ngữ, hò vè trong chủ đề “ Bản
thân”
+ Đọc diễn cảm, thể hiện nhịp
- Sử dụng các từ vâng ạ, dạ, điệu, âm điệu và sắc thái biểu cảm
thưa, … trong giao tiếp.
của các bài thơ, ca dao, đồng dao,
4

các từ của
người lớn
nói gì để lấy.
- phối hợp
với phụ
huynh để
phát triển
ngôn ngữ
cho trẻ.

- Thông qua
HĐH có chủ
định, HĐG,

trong ngày
sinh hoạt
hằng ngày,
giáo viên
theo dõi
đánh giá trẻ.
- Cô gợi ý
trẻ là trong
lớp mình có
những bạn


tục ngữ...
+ Đọc kết hợp với cử chỉ, điệu bộ,
nét mặt, cách vận động...
- Kể lại sự việc

3. Làm quen với việc
đọc – viết

3. Làm quen với việc đọc –
viết

- Đề nghị người khác đọc
sách cho nghe, tự giở sách
xem tranh.
- Nhìn vào tranh minh họa và
gọi tên nhân vật trong tranh.

- Làm quen với một số ký hiệu

thông thường trong cuộc sống (Ký
hiệu khăn mặt, ca, cốc, bàn chải
đánh răng, kỹ hiệu chơi ở các góc.)
Xem và nghe đọc các loại sách
khác nhau.
- Giữ gìn sách.

C. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

5

Tổ chức trên
HĐH có chủ
đích , mọi lúc,
mọi nơi,.

- Thông qua
- Tìm hiểu các sự vật hiện tượng HĐH chủ
định, trong
bằng các giác quan.
sinh hoạt hằng
So sánh, phân loại, mối liên hệ…
của các sự vật hiện tượng gần gũi ngày.
- Gọi từng trẻ
xung quanh trẻ.
lên làm theo
+ Tìm hiểu về chức năng của các
giác quan và một số bộ phận khác yêu cầu của
cô.
của cơ thể.: Mắt, mũi, tay, chân,

- Trao đổi với
miệng...qua tranh ảnh và các bộ

a, Khám phá khoa học. a, Khám phá khoa học.
- Xem xét và tìm hiểu đặc
điểm của các sự vật, hiện
tượng ( Tên gọi, đặc điểm,
chức năng, công dụng, chất
liệu, ích lợi, tác hại, môi
trường sống, mối quan hệ...)
+ Các bộ phận của cơ thể
con người

nào? Tên các
đồ vật trong
lớp…
-Trao đổi với
phụ huynh
để có biện
pháp dạy trẻ.


phận trên chính cơ thể trẻ.
phụ huynh để
VD: Con vừa nghe tiếng gì? Nhờ
có biện pháp
cái gì mà con nghe được? Điều gì
dạy trẻ
sảy ra nếu như cô bịt tai lại...
- Tìm hiểu qua kể chuyện, đọc thơ

về các chức năng và bộ phận của
cơ thể.
- Nhận biết mối quan hệ đơn giản - Một số mối liên hệ đơn giản giữa
của sự vật, hiện tượng và giải
đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của
quyết vấn đề đơn giản
đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
b, Làm

quen với một số
khái niệm sơ đẳng về
toán

b, Làm

1. Nhận biết số đếm, số
lượng
- So sánh số lượng hai nhóm
đối tượng trong phạm vi 5
bằng các cách khác nhau và
nói được các từ: bằng nhau,
nhiều hơn, ít hơn.
2. Nhận biết hình dạng
- Nhận dạng và gọi tên các
hình: tròn, vuông, tam giác,
chữ nhật.
- Nhận biết tay phải – tay
trái

1. Nhận biết số đếm, số lượng


6

quen với một số khái
niệm sơ đẳng về toán

- Nhận biết 1 và nhiều.
+ Nhận biết số lượng 1

- Nhận biết, gọi tên các hình: hình
vuông, hình tam giác, hình tròn,
hình chữ nhật và nhận dạng các
hình đó trong thực tế.
- Nhận biết tay phải để làm gì? để
cầm bút viết, cầm thìa xúc cơm
ăn..
- Tay trái làm gì? Để cầm bát, để

- Thông qua
HĐH chủ
định, trong
sinh hoạt hằng
ngày.
- Gọi từng trẻ
lên làm theo
yêu cầu của
cô.
- Trao đổi với
phụ huynh để
có biện pháp

dạy trẻ.


giữ sách…

c. Khám phá xã hội

c. Khám phá xã hội

1. Nhận biết bản thân, gia
đình, trường lớp mầm non
và cộng đồng
- Nói được tên, tuổi, giới
tính của bản thân khi được
hỏi, trò chuyện

1. Bản thân, gia đình, trường
mầm non, cộng đồng

- Thông qua
HĐH chủ
định, trong
sinh hoạt hằng
- Tên, tuổi, đặc điểm bề ngoài, giới ngày.
- Gọi từng trẻ
tính, sở thích của bản thân.
lên làm theo
yêu cầu của
cô.
- Trao đổi với

phụ huynh để
có biện pháp
dạy trẻ.

D. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TC - XH

1. Thể hiện ý thức về bản
thân
- Ý thức về bản thân

7

1. Phát triển tình cảm
- Nói được tên, tuổi, giới tính của
bản thân
+ Tự kể về bản thân thông qua những
câu hỏi của cô: Tên, tuổi, những đặc
điểm bên ngoài của bản thân, địa chỉ nhà
ở, những đồ dùng, đồ chơi, những con
vật yêu thích…
+ Nghe kể chuyện, nghe đọc truyện có
nội dung giáo dục ý thức trẻ về bản thân.
+ Vẽ, nặn, tô, xé dán, tô màu
- Nói được điều bé thích, không

- Trong các
hoạt động ở
mọi lúc , mọi
nơi.
- Tổ chức

trong oạt động
học.
- Chơi ở góc


thích
2. Thể hiện sự tự tin, tự lực 2. Phát triển kỹ năng xã hội
- Mạnh dạn tham gia vào các - Thực hiện những điều cần làm để
hoạt động, mạnh dạn khi trả phục vụ bản thân.
lời câu hỏi.
- Cố gắng thực hiện công
việc đơn giản được giao
(chia giấy vẽ, xếp đồ
- Cố gắng hoàn thành công việc
chơi,...).
được giao
3. Hành vi và quy tắc ứng
3. Hành vi và quy tắc ứng xử xã
xử xã hội
hội
- Biết chào hỏi và nói cảm
- Cử chỉ, lời nói lễ phép:
ơn, xin lỗi khi được nhắc
+ Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi,
nhở...
bày tỏ ý kiến của mình.
+ Yêu mến bố, mẹ, anh, chị, em
ruột

chơi âm nhạc.


Hoạt động
vào mọi lúc
mọi nơi

- Trò truyện
với trẻ về cử
chỉ giao tiếp
với mọi người.
- Các qui định
của lớp

E. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

1. Cảm nhận và thể hiện
cảm xúc trước vẻ đẹp của
thiên nhiên, cuộc sống và
các tác phẩm nghệ thuật
(âm nhạc, tạo hình tác phẩm
văn học)
- Vui sướng, vỗ tay, nói lên
cảm nhận của mình khi nghe
các âm thanh gợi cảm và
ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật
của các sự vật, hiện tượng.
- Chú ý nghe, tỏ ra thích
8

1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc
trước vẻ đẹp của thiên nhiên,

cuộc sống và các tác phẩm nghệ
thuật (âm nhạc, tạo hình,tác phẩm
văn học)
-Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe
âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản
nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các
sự vật, hiện tượng trong thiên
nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ
thuật.

- Thông qua
hoạt động học,
chơi ở góc âm
nhạc và hoạt
động tích hợp
vào các hoạt


được hát theo, vỗ tay, nhún
nhảy, lắc lư theo bài hát, bản
nhạc
- Vui sướng, chỉ, sờ, ngắm
nhìn và nói lên cảm nhận
của mình trước vẻ đẹp nổi
bật (về màu sắc, hình
dáng…) của các tác phẩm
tạo hình.

2. Một số kĩ năng trong
hoạt động âm nhạc (hát,

vận động theo nhạc) và
hoạt động tạo hình (vẽ,
nặn, cắt, xé dán, xếp hình).
- Hát tự nhiên, hát được theo
giai điệu bài hát quen thuộc.
- Vận động theo nhịp điệu
bài hát, bản nhạc (vỗ tay
theo phách, nhịp, vận động
minh hoạ).
- Sử dụng các nguyên vật
9

+ Cho trẻ quan sát các sự vật hiện
tượng gần gũi: con vật, cây cỏ, hoa
lá, bầu trời nắng mưa...để trẻ nói
lên cảm xúc của mình về các sự
vật, hiện tượng trong thiên nhiên
cuộc sống.
+ Cho trẻ nghe các âm thanh:
Tiếng sắc xô, tiếng kêu của các
loại đồ chơi , đò dùng phục vụ cho
bản thân.
+ Cho trẻ xem những sản phẩm tạo
hình, quan sát các bức tranh có nội
dung đơn giản, màu sắc tươi sáng...
khuyến khích trẻ nói lên vẻ đẹp
của sản phẩm ( màu sắc, hình
dáng, đường nét...)
2. Một số kĩ năng trong hoạt
động âm nhạc (hát, vận động

theo nhạc) và hoạt động tạo hình
(vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình).
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát:
“ Hãy xoay nào”; “ Nào chúng ta
cùng tập thể dục”; “ rửa mặt như
mèo; “ tay thơm tay ngoan”; : Vì
sao con mèo rửa mặt”; “ Càng lớn
càng ngoan”; “ Năm ngón tay
ngoan”;
+ Thể hiện qua giọng hát, nét mặt,

động khác.
Thông qua
ngày hội, ngày
lễ.

- Thông qua
hoạt động học,
chơi ở góc âm
nhạc, góc tạo
hình…và các
hoạt động


liệu tạo hình để tạo ra sản
phẩm theo sự gợi ý.
- Vẽ các nét thẳng, xiên,
ngang, tạo thành bức tranh
đơn giản.


3. Thể hiện sự sáng tạo khi
tham gia các hoạt động
nghệ thuật (âm nhạc, tạo
hình và tác phẩm văn học)

khác. Thông
qua ngày hội,
- Vận động đơn giản theo nhịp điệu ngày lễ
của các bài hát, bản nhạc.
Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo
phách, nhịp
- Sử dụng các kĩ năng vẽ, nặn, cắt,
xé dán, xếp hình để tạo ra sản
phẩm có màu sắc, kích thước, hình
dáng/ đường nét để tạo bức tranh
về trường lớp mầm non, các đồ
dùng đò chơi trong lớp.
+ Vẽ nét thẳng, xiên để miêu tả
bản thân như: mái tóc, tay, chân,
mắt, mũi…
+ Vẽ nét ngang thành khuôn mặt,
cái bút, cái nơ...
+ Vẽ các nét khác nhau để tạo ra
con vật, các sự vật, đồ dùng, có
cấu trúc đơn giản, đỏ, vàng, xanh.
VD: Vẽ khuôn mặt bạn trai, bạn
gái……
3. Thể hiện sự sáng tạo khi tham
gia các hoạt động nghệ thuật (âm
nhạc, tạo hình và tác phẩm văn

học)

- Vận động theo ý thích các
bài hát, bản nhạc quen

- Vận động theo ý thích khi
hát/nghe các bài hát, bản nhạc

10

cử chỉ, điệu bộ ...

- Thông qua


thuộc.
- Tạo ra các sản phẩm tạo
hình theo ý thích.

11

quen thuộc.

hoạt động học,
chơi ở góc âm
− Tạo ra các sản phẩm đơn giản
nhạc, góc tạo
hình…và các
theo ý thích
hoạt động

+ Tạo cho trẻ hứng thú với các
nguyên vật liệu, giúp trẻ tự vẽ, nặn, khác. Thông
qua ngày hội,
xé dán theo ý thích
+ Khuyến khích trẻ bổ sung các chi ngày lễ
tiết, đường nét, hoặc tô màu để tạo
ra sản phẩm đơn giản và có sáng
tạo.


CHỦ ĐỀ :

BẢN THÂN – NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20/10
Thời gian thực hiện : 5 tuần.
Từ ngày : 19/ 09 – 23 / 10 / 2017.
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ LỚN :

LVPT
Thể
chất

M ỤC TI ÊU
* Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ:
- Trẻ biết ích lợi của sức khỏe , của việc giũ gìn vệ sinh thân thể tay , chân, các giác quan,
quần áo và giũ gìn vệ sinh môi trường.
- Có kỹ năng sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày ( đánh răng, rửa mặt, rửa
tay, cầm thìa xúc cơm, vẽ, cài mở cúc áo cất dọn đồ chơi…)
* Phát triển vận động:
- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân ( đi , chạy , nhảy,
leo , trèo..)

- Biết cách thực hiện các động tác hô hấp, các động tác PT cơ tay , chân , lưng bụng
- Rèn luyện và phát triển các VĐCB qua các trò chơi. Trẻ biết hành động theo đúng tín hiệu
phù hợp với các chủ đề và luật chơi.
- Rèn luyện các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau
- Mạnh dạn, hứng thú khi thực hiện bài tập.
- Trẻ có tinh thần hồ hởi , mong muốn được tham gia hoạt động cùng cô và các bạn ; phát
triển sự phối hợp vận động các giác quan
- Tập thể dục sáng theo nhịp điệu theo nền nhạc bµi h¸t :“ hãy xoay nào”; “ Nào chúng ta
12


cùng tập thể dục”;” ồ sao bé không lắc”
-Thực hiện tự tin và khéo léo một số vận động cơ bản: đi theo đường hẹp- nhảy qua mương
về đúng nhà mình, chuyền bóng, Tung bóng lên cao và bắt bóng, Đập và bắt bóng bằng 2 tay, Bò
thấp chui qua cổng
Nhận
thức

Ngôn

a. Khám phá khoa học:
- Mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết về thế giới xung quanh mình tạo cho trẻ trò truyện để bày tỏ
suy nghĩ và hiểu biết về đặc điểm của cơ thể mình. Biết được cơ thể mình có mắt, tay, chân...
trẻ trò truyện để bày tỏ suy nghĩ và hiểu biết về đặc điểm về những món ăn mà trẻ thích ăn để
cho cơ thể khỏe mạnh như ăn : thịt gà, quả cam, rau muống....
- Trẻ nhận biết và hoạt động sáng tạo với các biểu tượng về toán
b. Khám phá xã hội:
- Biết được cơ thể của các bạn có : chân , tay, mũi, mắt.... trên cơ thể của mình như thế nào?
- Biết được các bộ phận trên cơ thể của mình so với cơ thể của bạnđể đưa ra sự giống nhau
và khác nhau với bạn.

- Trẻ biết vì sao cần phải ăn thức ăn cho cơ thể khỏe mạnh.Trẻ được quan tâm chăm sóc để
cơ thể khỏe mạnh.
- Trẻ biết được nếu không ăn uống cẩn thận thì cơ thể sẽ bị suy dinh dưỡng nên phải ăn đầy
đủ bốn chất dinh dưỡng thì cơ thể mới khỏe mạnh.
c, Biểu tượng toán sơ đẳng:
- Phân biệt to - nhỏ của 2 đối tượng
- Nhận biết tay phải , tay trái.
- nhận biết nhiều hơn của nhóm bạn.
- Nhận biết hình tròn, hình tam giác
- Xác định phía phải- phía trái của bản thân
a. Nghe- nói:
13


ng

Thm
m

- Tr bit phõn bit cỏc õm thanh, ng iu, ging núi khỏc nhau. Bit lm theo ch dn v s
dng cỏc t biu th s l phộp.
- Hiu ni dung , tr li c mt s cõu hi n gin v ni dung v cú th c th, k li
truyn quen thuc. Hiu c ý nghió ca tỏc phm.
- Bit núi lờn nhng iu tr quan sỏt
- Nhn bit gi ỳng tờn cỏc loi thc phm
- Nhn bit gi ỳng tờn cỏc b phn trờn c th.
b. Th - truyn;
- Tr hng thỳ nghe cụ k truyn thụng qua tranh nh
- Bit xem sỏch, tranh nh v c th ca mỡnh.
- Bit xem sỏch, tranh nh v cỏc loi thc phm bộ n cho c th ln lờn v khe mnh.

* Th:- ụi mt; Cụ dy; Ong v Bm
* Truyn: Ba cụ tiờn; Cu bộ mi di; Gu con bộo trũn
a. Cm nhn v th hin cm xỳc
- Th hin cm xỳc phự hp qua cỏc bi hỏt: nm ngún tay ngoan; ra mt nh mốo;
tay thm tay ngoan. vỡ sao mốo ra mt; cng ln cng ngoan.
- Tr lm ra cỏc sn phm to hỡnh cú b cc cõn i.Hi ho qua nn , v , xộ , dỏn ...
b. K nng trong hot ng õm nhc
- Tp cho tr cú mt s kỹ nng sng phự hp: mnh dn, t tin, cú trỏch nhim
vi cụng vic c giao.
- Bit la chn qun ỏo sch s cho mỡnh , thớch thỳ khi c tm ra sch s , chi túc gn
gng.
- Bit cm bỳt tay phi v di mu.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả và tham gia biểu diễn hay,các bài hát về chủ
đề.
14


b. K nng trong hot ng lm quen tỏc phm vn hc:
- th : ụi mt; cụ dy ; ong v bm
- truyn : cu bộ mi di; ba cụ tiờn; gu con bộo trũn
- thụng qua cỏc bi th,truyn - tr phõn bit cỏc hỡnh nh trong tỏc phm (truyn,th)vi
hin thc .tr a ra nhn xột ca bn thõn v nhng hỡnh nh nhng cõu núi hay v cỏc nhõn
vt m tr thớch .Nhn ra c v p trong li núi ng iu ,c ch,hnh ng ca cỏc nhõn
vt trong truyn
Tỡnh
Hiu c kh nng ca bn thõn , bit coi trng v lm theo cỏc qui nh chung ca lp
cm k
hc v gia ỡnh.
nng xó - Tr cm nhn c mt s trng thỏi cm xỳc rừ rt( ci, khúc, vui)
hi

- Tr nhn bit mt s trng thỏi xỳc cm rừ rt ca mi ngi
- Bit xng hụ , giao tip vi nhng ngi xung quanh , bit nghe li ngi ln.
- Giỏo dc tr cú ý thc tit kim nng lng
- Bit cm n ngi chõm súc bộ ln lờn v khe mnh.
- Thớch giỳp mi ngi bng nhng cụng vic va sc ca mỡnh v bit chia s vi cỏc
bn khú khn.
- Bit lm theo cỏc yờu cu n gin ca ngi ln v qui nh chung ca gia ỡnh, trng
lp.
- Bớt ng x bn bố v ngi ln mt cỏch phự hp.
- Trẻ học tập và vui chơi hoà nhã, nhiệt tình, đoàn kết yêu thích vai
chơi, yêu quí sản phẩm lao động. Có hành vi thái độ đúng đắn, có ý
thức giữ gìn cho c th ca mỡnh sch s.
-Trẻ biết phân biệt giữa tình huống thật và tình huống chơi, biết
giúp đỡ bạn và cô giáo những việc vừa sức
15


II. MẠNG NỘI DUNG:

-

Một số đặc điểm cá nhân: họ và tên, tuổi, ngày sinh, giới tính, những người
thân trong gia đình và bạn bè trong lớp
Đặc điểm diện mạo, hình dáng bề ngoài và trang phục
Khả năng , sở thích và tình cảm riêng
Cảm xúc , quen hệ của bản thân với mọi người xung quanh
Tự hào về bản thân và tôn trọng mọi người xung quanh

Tôi là ai


Cơ thể tôi

Bản thân- Vui
hội trung thu

Tôi cần gì để lớn lên
và khỏe mạnh

-Tôi được sinh ra và lớn lên
-Những người chăm sóc tôi, tôi lớn lên trong sự an
toàn và tình yêu thương của người thân trong gia
đình và ở trường mầm non
-Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khỏe và cơ thể
khỏe mạnh
-Môi trường xanh, sạch, đẹp và không khí trong
lành.
-Đồ dùng cá nhân và đồ chơi

Cơ thể của tôi có các bộ phận khác nhau: đầu, lưng,
ngực…Tác dụng của các bộ phận cơ thể, cách rèn luyện
và chăm sóc cơ thể.
Có 5 giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác,
vị giác.Tác dụng của các giác quan và cách rèn luyện
chăm sóc các giác quan
Cơ thể khỏe mạnh.
Những công việc hằng ngày của tôi

16



*tạo hình:

III. MẠNG HOẠT ĐỘNG :
* biểu tượng toán sơ đẳng:
- Nhận biết tay phải , tay trái
- Nhận biết nhiều hơn , ít hơn của nhóm bạn
- Phân biệt to – nhỏ của 2 đối tượng
- Nhận biết hình tròn- hình tam giác, -Xác

định phía phải- phía trái của bản thân

* KPKH:
-Quần áo của bé; - trên mặt bé có những gì
- Cơ thể của tôi
-- Trò truyện và kể tên những loại thực phẩm
và thức ăn, nhu cầu dinh dưỡng.
- Trò truyện và đàm thoại về nhu cầu dinh
dưỡng đối với sức khỏe của bé
PT NHẬN THỨC

PT TC- XH

* a. TDV§CB:
- hãy xoay nào,nào chúng ta cùng tập thể
dục , ồ sao bé không lắc
- chuyền bóng;
- Bò thấp chui qua cổng
- đi qua đường hẹp – nhảy qua mương về
đúng nhà; , Tung bóng lên cao và bắt bóng,
Đập và bắt bóng bằng 2 tay,

b. giáo dục dinh dưỡng:
- trẻ biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ, phải ăn hết
xuất

- Vẽ con lật đật(theo mẫu); - vẽ quả cam
- Vẽ tóc của tôi; dán con lật đật; - Tô màu

tranh bạn trai, bạn gái
* Âm nhạc
- DH: “ rửa mặt như mèo”; “tay thơm tay
ngoan”; “năm ngón tay ngoan” ; “vì sao mèo
rửa mặt’ ; “càng lớn càng ngoan”
- NH: “biết vâng lời mẹ”; “hãy xoay nào’
* Văn học: - thơ : “ Đôi mắt’; “cô dạy” ; “
ong và bướm”
- truyện : “ cậu bé mũi dài”; “ba cô tiên”; “ gấu
con béo tròn”

PT THỂ CHẤT

BẢN THÂN –
VUI HỘI
TRUNG THU

phát triển tình cảm xã hội:
- tìm hiểu về cơ thể tôi thông qua tranh ảnh, diễn
kịch , qua trò chơi dân gian
- góc phân vai : cửa hàng bách hóa, bác sĩ, cấp dưỡng
- góc xd: xây nhà của bé
- góc tạo hình; nặn ,vẽ, tô màu , xé dán bé gái, bé trai

trò chơi : ai nhanh nhất, đoán tên
17

PT THẨM MỸ

PT NGÔN NGỮ

- thơ : “ Đôi mắt’; “cô dạy” ; “ ong và bướm”
- truyện : “ cậu bé mũi dài”; “ba cô tiên”; “ gấu con
béo tròn”


IV. KẾ HOẠCH XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC:
1. Mục đích:
Môi trường giáo dục là người giáo viên thứ hai tổ chức và hướng dẫn trẻ chơi, trẻ hoạt động để nhận thức và phát
triển. Bởi môi trường hoạt động vừa để thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhu cầu hoạt động cùng nhau
của trẻ, vừa tạo cơ hội cho trẻ được chơi và hoạt động theo sở thích, tích cực, độc lập, sáng tạo vận dụng những kỹ
năng đã được học vào các hoạt động khác nhau, nâng cao khả năng giải quyết các vấn đề, các tình huống trong quá
trình hoạt động.
Đối với giáo viên: Việc xây dựng môi trường giáo dục sẽ động được sự tham gia của phụ huynh và sự đóng góp
của cộng đồng xã hội đối với sự phát triển của trẻ trong từng giai đoạn, trong từng thời kỳ. Huy động nguồn kinh phí
đóng góp của hội cha mẹ học sinh phục vụ cho chuyên đề.
2. Nội dung:
a. Xây dựng môi trường ngoài nhóm, lớp học:
- Khuôn viên lớp có tường bao ngăn cách với bên ngoài.
- Xây dựng mô hình vườn hoa, vườn rau. Vườn cây của bé theo chủ đề: “Bản thân – Vui hội trung thu”.
Thiết kế môi trường hoạt động ngoài trời:
* Khu vực vườn cây, vườn hoa, vườn rau:
- Giáo viên trồng theo bồn, luống, vườn: thể loại cây, hoa, rau trồng đa dặng và gần gũi với trẻ; Lựa chọn các loại
cây có lá, hoa, quả đặc trưng, có sự biến đổi rõ ràng theo mùa... để tạo cơ hội cho trẻ khám phá; sân trường trồng cây

bóng mát để tạo các khoảng không gian mát mẻ cho trẻ vui chơi ngoài trời.
* Khu vực chơi với cát, nước và các vật liệu thiên nhiên:
- Khu vực này có thể kích thích trẻ thích thực hiện các hoạt động khám phá khoa học và làm những thí nghiệm đơn
giản, bố trí hố cát, sỏi, bể nước và các vật liệu như xẻng, chai lọ, hộp, khuôn hình, ô tô tải, thìa, bát...để trẻ hoạt động.
b. Xây dựng môi trường trong nhóm, lớp học:
Xây dựng môi trường trong lớp học đảm bảo: không gian thực tế của lớp, đảm bảo an toàn, thẩm mỹ, các nhu cầu
của trẻ.
+ Thiết kế môi trường giáo dục cho một giờ học:
18


Căn cứ vào mục đích yêu cầu của giờ học để thiết kế môi trường học tập, chú ý đến sự chuyển tiếp giữa các hoạt
động đảm bảo tính lô gíc, không mất nhiều thời gian.
- Chuẩn bị địa điểm tổ chức giờ học ở trong lớp với 30 trẻ, không gian thoáng mát, đảm bảo đủ ánh sáng, thời gian
cho mỗi hoạt động theo chế độ sinh hoạt của trẻ.
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho cô và trẻ tương ứng với mỗi hopạt động.
+ Thiết kế môi trường hoạt động chơi ở các góc:
- Số lượng góc chơi : 6 góc được sắp theo nguyên tắc động – tĩnh.
- Nội dung chơi trong các góc xoay quanh chủ đề : “Bản thân – Vui hội trung thu”
- trong lớp tạo môi trường phong phú với trẻ. Trẻ tham gia làm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh cùng với cô, đồ dùng,
đồ chơi tự tạo như: gạch, cát ...để xây nhà cho bé từ các nguyên vật liệu, phế liệu trước khi cho trẻ sử dụng phải vệ
sinh sạch sẽ. Đồ chơi để theo từng loại, có ký hiệu, tên riêng, trưng bày, lưu giữ sản phẩm trẻ tự làm.
3. Mua sắm, sưu tầm trang thiết bị, tranh ảnh, nguyên vật liệu, phế liệu:
- Lưu giữ một số sản phẩm do cô và trẻ tạo ra.
- Huy động phụ huynh tặng những đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đã sử dụng song có thể tái chế làm đồ chơi,
đồ dùng học tập phụ vụ hoạt động của trẻ tại lớp.
- Tổ chức các hoạt động làm tranh, ảnh, đồ dùng, đồ chơi đối với giáo viên và trẻ 3-4tuổi (giáo viên làm đò chơi,
giáo viên làm cùng trẻ, giáo viên dạy trẻ làm, trẻ tự làm...)
4. Kế hoạch cụ thể:
TUẦN

NỘI DUNG
KẾT QUẢ
Tuần 1
- Trang trí chủ đề: “Bản thân – Vui hội trung thu” với chủ
đề nhánh 1 : “Tôi là ai”.
- Trang trí các mảng tường ở các góc chơi theo chủ đề
nhánh
- Chuẩn bị đồ chơi ở các góc theo chủ đề nhánh.
- Vệ sinh lớp học
Tuần 2 +3
- Trang trí nhánh 2: “Cơ thể tôi – Vui hội trung thu”
- Trang trí các mảng tường ở các chơi theo chủ đề nhánh.
- Chuẩn bị đồ chơi ở các góc heo chủ đề nhánh
Tuần 4 +5
- Trang trí nhánh 3: “Tôi cần gì lớn lên để khỏe mạnh”
19


- Trang trớ cỏc mng tng cỏc chi theo ch nhỏnh.
- Chun b chi cỏc gúc heo ch nhỏnh

CH NHNH 1 :
TễI L AI
Thi gian thc hin : 1 tun
T ngy : 19 / 09 25 / 09 / 2017.
K HOCH TRONG TUN:
THI IM
TH 3
TH 4
TH5

TH6
TH2
- cô đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, niềm nở tạo cho trẻ cảm
ún tr
giác thoải mái khi đến lớp
- Trao đổi với phụ huynh về giờ giấc đón trẻ
- Trò truyện với trẻ về c th mỡnh nh th no?
- Nhắc nhở trẻ chào cô, bố mẹ ,chào các bạn.
- Chơi tự do: cho trẻ chơi tự do trong các góc lớp
- Điểm danh theo tổ (vì trẻ mới cha thực hiện đợc với hình thức
khác)
- Tp trờn nn nhc bi hỏt: No chỳng ta tp th dc
- Hô hấp: thổi nơ.
- ĐT tay:
- ĐT ln:

20


- ĐT chân:
-ĐTbật: bật tại chỗ
-Hồi tĩnh: chơi gieo hạt
Hoạt động
có chủ
đích

Hoạt động
ngoài trời

PTTM

m nhc:

-V: Nm ngún
tay ngoan
-NH: Cỏi mi
TCVĐ: Tai ai
tinh

- Hot ng cú
mc ớch: Quan
sát tranh
khuụn mt ca bộ
- Chi trũ chi
vn ng : to
dỏng
- Chi t do:

PTNN
Vn hc :

Truyện 3
cô tiên
PTTM:
To hỡnh: Tụ
mu tranh bn
trai, bn gỏi
(DY BUI
CHIU)

- Hot ng

cú mc ớch:
Trũ truyn v
cỏc giỏc quan
c th
- Chi trũ
chi vn ng
: to dỏng
21

PTNT:
TON:

PTTC
Th dc:

KPKH:
Qun ỏo ca
bộ.

- Hot ng cú
mc ớch:
Quan sát
tranh ụi mt
ca bộ.
- Chi trũ chi
vn ng : to
dỏng

- Hot ng
cú mc ớch:

Quan sát
tranh bn
chõn ca bộ
- Chi trũ
chi vn
ng : to

- Hot ng
cú mc
ớch:Quan
sỏt tranh hm
rng ca bộ.
- Chi trũ
chi vn
ng : to

Phân biệt
to nhỏ 2
đối tợng.

Đi theo
đờng hẹp,
nhảy qua
mơng về
đúng nhà
mình


chi vi u quay, - Chi t do:
xớch u, cu trt chi vi u

quay, xớch u,
cu trt
Hoạt động
góc

Hoạt động
chiều

Tr tr

- Chi t do:
chi vi u
quay, xớch u,
cu trt

dỏng.
- Chi t do:
chi vi u
quay, xớch u,
cu trt

dỏng.
- Chi t
do: chi vi
u quay, xớch
u, cu trt

-Góc XD: xõy nh ca bộ
-Góc phân vai: Ca hng bỏch húa ,bác sĩ,cấp dỡng
-Góc tạo hình: v, nn , xộ dỏn, tụ mu bộ gỏi , bộ trai.

- Góc sách: - Xem sách về chủ đề bn thõn
- Góc Âm nhạc: Hát các bài hát về bn thõn
- Góc khám phá khoa học - thiên nhiên:gieo hạt ,chọn phân loại đồ
dùng đồ chơi , tranh lô tô , chăm sóc cây
- Vn ng n - Vn ng
- Vn ng n - Vn ng - Vn ng
ph
n ph
ph
n ph
n ph
- Chi v hot
- Chi trũ chi - Chi v hot - Chi trũ
- Chi v
ng theo ý thớch tỡm bn
ng theo ý
chi tỡm bn hot ng
cỏc gúc.
- Nờu gng
thớch.
- Nờu gng theo ý thớch.
- Nờu gng cui cui ngy
- Nờu gng
cui ngy
- Nờu gng
ngy
cui ngy
cui ngy
- V sinh cho tr, dn dũ tr.
- Trao i vi ph huynh v tỡnh hỡnh ca tr lp trong ngy.


22


CH NHNH 2:
C TH TễI
Thi gian thc hin : 2 tun
T ngy: 26 / 09 09 / 10 / 2017
IV.K HOCH TRONG TUN:
THI IM
ún tr

im danh
Th dc sỏng

TH 3
TH 4
TH5
TH6
TH2
- cô đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, niềm nở tạo cho trẻ cảm
giác thoải mái khi đến lớp
- Trao đổi với phụ huynh về giờ giấc đón trẻ
- Trò truyện và đàm thoại về nhu cầu dinh dỡng đối với cơ thể và
sức khoẻ, làm quen với 4 loại thực phẩm
- Nhắc nhở trẻ chào cô, bố mẹ ,chào các bạn.
- Chơi tự do: cho trẻ chơi tự do trong các góc lớp
- Điểm danh theo tổ (vì trẻ mới cha thực hiện đợc với hình thức
khác)
- Tp trờn nn nhc bi hỏt: No chỳng ta tp th dc

- Hô hấp: thổi nơ.
- ĐT tay:

23


- ĐT ln:
- ĐT chân:
-ĐTbật: bật tại chỗ
-Hồi tĩnh: chơi gieo hạt
PTTM
m nhc:

Hot
ng

ch
ớch

T1

Hát: Ra
mt nh mốo
NH: Bit võng
li m
TC: Ai nhanh
nht
PTTM
m nhc:


T2

PTNN
Vn hc :
Truyn : Cu bộ
mi di

PTTM:
To hỡnh:

PTNT:
TON:

Vẽ con lt t
(theo mu)

Toán: Nhn
bit tay phi,
tay trỏi

PTTC
Th dc: p v
bt búng bng 2
tay( DY BUI
CHIU)
PTTM:
PTNT:
To hỡnh:
TON:


PTNN
Vn hc

-DH:Tay thm Thơ: ụi mt
tay ngoan
-NH:hóy xoay
no
-TC: oỏn tờn

V túc ca bn Toán: Nhn
bit nhiu hn
ớt hn ca
nhúm bn
24

KPKH:
Trờn mt bộ cú
nhng gỡ

KPKH:
C th ca tụi


T1

Hoạt
động
ngoài
trời


T2

- Hoạt động có
mục đích Quan
sát tranh cơ thể

- Chơi trò chơi
vận động :
Trời mưa
- Chơi tự do:
chơi với đu
quay, xích đu,
cầu trượt

- Hoạt động có
mục đích:
Quan sát trang
phục của bạn
trai bạn gái
- Chơi trò chơi
vận động :
Trời mưa
- Chơi tự do:
chơi với đu
quay, xích đu,
cầu trượt

- Hoạt động
có mục đích:
TrÎ l¾ng

nghe ©m
thanh
quanh
m×nh..
- Chơi trò
chơi vận động
: Trời mưa
- Chơi tự do:
chơi với đu
quay, xích đu,
cầu trượt
- Hoạt động có - Hoạt động có - Hoạt động
- Hoạt động
mục đích Quan mục đích:
có mục đích: có mục đích:
sát tranh cơ thể Quan sát tranh Quan sát tranh Quan sát tranh

đôi mắt của bé bàn chân của
khuôn mặt của
- Chơi trò chơi - Chơi trò chơi bé
bé.
vận động :
vận động :
- Chơi trò
- Chơi trò
Đuổi bóng
Đuổi bóng
chơi vận động chơi vận động
- Chơi tự do:
- Chơi tự do:

: Đuổi bóng
: Đuổi bóng
- Chơi tự do: - Chơi tự do:
chơi với đu
chơi với đu
chơi với đu
chơi với đu
25

- Hoạt động
có mục đích:
Chúng ta cùng
kết bạn
- Chơi trò
chơi vận động
: Trời mưa
- Chơi tự do:
chơi với đu
quay, xích đu,
cầu trượt

- Hoạt động
có mục đích: Quan sát vườn
hoa
- Chơi trò
chơi vận động
: Trời mưa
- Chơi tự do:
chơi với đu
quay, xích đu,

cầu trượt

- Hoạt động
có mục đích: Quan sát tranh
đôi mắt của
bé.
- Chơi trò
chơi vận động
: Đuổi bóng
- Chơi tự do:
chơi với đu


×