Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đáp án đề thi học sinh giỏi quốc gia môn địa lớp 12 năm 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.94 KB, 4 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
LỚP 12 NĂM 2008
Môn : ĐỊA LÍ
Ngày thi : 29/01/2008
Câu Ý Nội dung Điểm
1 Xác định toạ độ địa lí của thành phố Oasintơn 3
a Xác định vĩ độ của thành phố Oasintơn
- Vì Oasintơn nằm ở ngoại chí tuyến Bắc bán cầu, nên công thức tính
vĩ độ là : ử = (90
0
- h
0
) + ỏ
- Thay số liệu vào, có : ử = (90
0
- 74
0
32
'
) + 23
0
27
'
= 38
0
55
'
B


1.25
b Xác định kinh độ của thành phố Oasintơn
- Dựa vào sự chênh lệch giờ địa phương của hai địa điểm và kinh độ
của Hà Nội, tính được kinh độ của Oasintơn là : - 76
0
53
'
.
- Vì Hoa Kì nằm ở Tây bán cầu (hoặc có giờ chậm hơn Hà Nội và
kinh độ có giá trị âm), nên Oasintơn có kinh độ Tây : 76
0
53
'
T
1.50
c Toạ độ địa lí của thành phố Oasintơn là 38
0
55
'
B 0.25
* Nếu chưa đạt điểm tối đa, nhưng thí sinh vẽ hình để tính vĩ độ đúng, được thưởng 0,25.
* Nếu có cách tính khác đúng, vẫn cho điểm tối đa.
2 Phân tích tác động của đất đai, khí hậu,....đến sự phân bố nông
nghiệp
2
a Phân tích tác động của đất đai, khí hậu, tiến bộ khoa học - kĩ thuật
và thị trường đến sự phân bố nông nghiệp.
1.5
- Đất đai : Quỹ đất, tính chất và độ phì của đất tác động trực tiếp
đến phân bố cây trồng, vật nuôi; đồng thời thông qua tác động đến

quy mô, cơ cấu, năng suất ảnh hưởng đến phân bố nông nghiệp (phân
tích).
0.25
- Khí hậu : ảnh hưởng trực tiếp đến phân bố nông nghiệp (dẫn
chứng); đồng thời thông qua tác động đến việc xác định cơ cấu cây
trồng, thời vụ, khả năng xen canh, tăng vụ và hiệu quả sản xuất nông
nghiệp ảnh hưởng tới phân bố nông nghiệp (phân tích).
0.25
- Tiến bộ khoa học - kĩ thuật : tác động đến sự phân bố nông nghiệp
thông qua việc :
+ Hạn chế được những ảnh hưởng của tự nhiên (phân tích).
+ Chủ động hơn trong hoạt động nông nghiệp, mở rộng khả năng
phân bố của sản xuất nông nghiệp (phân tích và dẫn chứng).
0,5
1
76
0
53'T
- Thị trường : tác động mạnh mẽ đến phân bố sản xuất nông nghiệp
(thông qua giá cả nông sản, quy mô tiêu thụ,...) (phân tích).
0,5
b Cho một thí dụ cụ thể chứng minh nhân tố kinh tế - xã hội có tác động
quyết định đến sự phân bố nông nghiệp (có thể lấy ví dụ ở trên thế
giới hoặc ở Việt Nam để chứng minh).
0.5
3 So sánh đặc điểm sông ngòi miền....... 3
a So sánh đặc điểm của sông ngòi miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với
miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
2.5
- Nêu những điểm tương tự nhau về :

+ Mạng lưới sông ngòi (dày đặc).
+ Tổng lượng nước, hàm lượng phù sa (lớn).
+ Hướng của sông ngòi (tây bắc - đông nam và vòng cung).
+ Thuỷ chế (theo mùa mưa và mùa khô của khí hậu).
1.5
- Nêu những điểm khác nhau chủ yếu về :
+ Đặc điểm lưu vực (diện tích, hình dạng và độ dốc).
+ Hướng phổ biến của sông.
+ Mùa lũ (các sông ở Bắc Trung Bộ có mùa lũ đến muộn hơn,
dẫn chứng).
1.0
* Nếu thí sinh chưa đạt điểm tối đa, phân tích thêm giá trị kinh tế của sông
ngòi hai miền, được thưởng 0,25 điểm.
b Giải thích tại sao thuỷ chế sông Cửu Long khá điều hoà.
- Do đặc điểm của lưu vực và trắc diện (dòng sông dài, có dạng lông
chim, lưu vực lớn, độ dốc bình quân nhỏ).
- Do tác dụng điều tiết của hồ Tônlêxap (Căm-pu-chia).
0.5
4 Nhận xét và giải thích chế độ nhiệt....... 3
a Nhận xét và giải thích sự thay đổi chế độ nhiệt của nước ta theo
hướng bắc - nam.
2.5
- Nhận xét
+ Nhiệt độ trung bình năm và tổng nhiệt độ tăng dần theo hướng
bắc - nam (dẫn chứng).
+ Biên độ nhiệt năm càng vào nam, càng giảm (dẫn chứng).
+ Sự chênh lệch nhiệt theo hướng bắc - nam khác nhau theo mùa
(dẫn chứng sự chênh lệch nhiệt theo hướng bắc - nam về mùa đông
và mùa hạ).
1.5

- Giải thích
+ Do gió mùa đông bắc (nguyên nhân chủ yếu, phân tích).
+ Do vị trí càng về phía bắc, càng xa xích đạo (phân tích).
1.0
b Phân tích tác động của địa hình đối với sự phân hoá đai cao khí hậu
nước ta
0,5
2
- Độ cao địa hình đồi núi đã hình thành nên 3 đai khí hậu :
+ Đai nhiệt đới gió mùa chân núi (độ cao trung bình dưới 600 -
700m, riêng ở miền Nam lên đến 900 - 1000m).
+ Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi (từ độ cao 600 - 700m lên
đến 2600m).
+ Đai ôn đới gió mùa trên núi (từ 2600m trở lên).
0.25
- Địa hình đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích phần đất liền, trong đó
chiếm ưu thế là đồi núi thấp, nên đai nhiệt đới gió mùa chân núi phổ
biến ở nước ta.
0.25
5 Phân tích sự phân bố dân cư...... 3
a Phân tích sự phân bố dân cư nước ta theo lãnh thổ 2.5
- Mật độ dân số trung bình ở nước ta là 254 người/km
2
(năm 2006),
nhưng phân bố không đều giữa các vùng.
0.25
- Phân bố dân cư không đều giữa đồng bằng và trung du, miền núi.
(dẫn chứng).
0.5
- Ngay trong nội bộ các vùng (đồng bằng; trung du, miền núi) cũng

có sự chênh lệch khá lớn. (dẫn chứng).
0.5
- Phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn (dẫn chứng). 0.5
- Nguyên nhân : lịch sử định cư, trình độ phát triển kinh tế - xã hội,
mức độ màu mỡ của đất đai, sự phong phú của nguồn nước...(phân
tích).
0.75
b Tại sao nói sự phân bố dân cư nước ta hiện nay còn bất hợp lí ?
- Sự phân bố dân cư không đều ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng
lao động, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường.
- Một số nơi giàu tài nguyên, nhưng dân cư thưa thớt, thiếu lao
động. Ngược lại, ở một số nơi khác, diện tích đất có hạn lại tập trung
số lượng người rất đông, mật độ dân số cao, gây khó khăn cho giải
quyết việc làm và các vấn đề xã hội (dẫn chứng).
0.5
6 Phân tích thế mạnh tự nhiên...... 3
a Phân tích thế mạnh tự nhiên đối với sự phát triển công nghiệp điện
lực nước ta.
2,0
- Việc sản xuất điện của nước ta hiện nay chủ yếu dựa trên cơ sở các
tài nguyên (than, dầu khí và nguồn thuỷ năng).
+ Than (trữ lượng, phân bố, đặc tính thuận lợi cho công nghiệp
nhiệt điện).
+ Dầu khí (trữ lượng, phân bố).
+ Nguồn thuỷ năng (trữ lượng, phân bố).
1.5
- Các nguồn năng lượng khác (sức gió, sức nước, năng lượng mặt
trời,....) ở nước ta rất dồi dào, cho phép đa dạng hoá ngành điện lực.
0.5
b Tại sao trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành công nghiệp năng 1.0

3
lượng nước ta, khai thác dầu khí có tỉ trọng ngày càng cao?
- Sản lượng dầu khí ngày càng tăng (dẫn chứng).
- Dầu thô khai thác chủ yếu để xuất khẩu, trong khi giá dầu mỏ thế
giới tăng.
7 Chứng minh Đông Nam Bộ... 3
a Chứng minh Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn
nhất cả nước.
2.5
- Đứng đầu về quy mô diện tích và sản lượng.
+ Tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích
đã sử dụng cao nhất (dẫn chứng). Diện tích trồng một số cây công
nghiệp lớn nhất (dẫn chứng số liệu về diện tích cây cao su và một số
loại cây khác).
+ Sản lượng một số cây công nghiệp (dẫn chứng số liệu về sản
lượng cây cao su và một số loại cây khác).
1.0
- Đứng đầu về mức độ tập trung hoá đất đai cho cây công nghiệp.
+ Tập trung đất trồng cây công nghiệp lớn nhất so với các vùng
khác trong cả nước do địa hình tương đối bằng phẳng, đất thuận lợi
cho cây trồng (dẫn chứng).
+ Tập trung nhất ở các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước,
Tây Ninh,....
0.5
- Đứng đầu về trình độ thâm canh, về tổ chức quản lí và về cơ sở vật
chất - kĩ thuật.
+ Trình độ thâm canh, tổ chức quản lí (dẫn chứng).
+ Cơ sở vật chất - kĩ thuật (cơ sở trồng, chế biến,..)
0.5
- Đứng đầu về hiệu quả (kinh tế, xã hội).

+ Tạo ra các mặt hàng xuất khẩu chủ lực (dẫn chứng).
+ Giải quyết việc làm, phân bố lại dân cư và lao động.
0.5
b Tại sao trong việc khai thác nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam
Bộ, vấn đề thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu?
- Đông Nam Bộ có một mùa khô sâu sắc và kéo dài, nhiều vùng sản
xuất nông nghiệp thiếu nước nghiêm trọng.
- Việc giải quyết nước tưới cho các vùng khô hạn trong mùa khô và
tiêu nước cho các vùng thấp làm cho diện tích đất trồng trọt tăng lên,
hệ số sử dụng đất trồng cây hàng năm cũng tăng, làm tăng khả năng
bảo đảm lương thực, thực phẩm của vùng.
0.5
* Thưởng không quá 0,5 điểm.
* Tổng số điểm toàn bài (7 câu), kể cả điểm thưởng không vượt quá 20 điểm.
4

×