Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Xác định các hợp chất chì trong đồ hộp bằng phương pháp quang phổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.85 KB, 10 trang )

Xác định tạp chất chì có trong dứa tươi và đóng hộp thông
qua các đồng vị bằng phương pháp khối phổ và phân loại
I.

TỔNG QUAN
Sản phẩm dứa đóng lon kim loại đã hàn kín nắp được mang đi phân tích để đánh giá

thành phần tạp chất sinh ra trong quá trình sản xuất và bảo quản. Để tránh sự nhiễm chéo trong
qủa trình phân tích, mẫu thử được chuẩn bị trong phòng thí nghiệm sạch bằng các phương pháp
vô trùng. Hàm lượng chì được xác định thông qua sự thay đổi nồng độ của đồng vị của chì,
lượng chì này sẽ được định tính bằng các ký hiệu phổ và định lượng bằng phương pháp phân loại
hệ thống đồng vị. Kết quả cho thấy lượng chì có trong sản phẩm dứa đóng lon mà khi hàn có
dùng thêm vật liệu hàn thì cao gấp 2-5 lần so với hàn không có thêm vật liệu, 60-80% lượng chì
chênh lệch giữa hai loại lon trên chính là do phần hàn có chứa các đồng vị chì. Hàm lượng chì
trong phần thịt của một quả dứa tươi là <0.85ng g-1, thấp hơn 80 lần so với hàm lượng chì trong
dứa đóng lon.
Việc định lượng chì ở hàm lượng thấp đã đặt ra những vấn đề cấp thiết hiện nay vẫn chưa
giải quyết được. Mặc dù các thiết bị phân tích thông thường được sử dụng cho việc phân tích có
độ nhạy khá tốt, tuy nhiên, hiện tượng mẫu bị nhiễm chéo vẫn xảy ra và là nguyên nhân chính
làm giảm độ chính xác của kết quả. Những năm gần đây, phương pháp khối phổ đã được sử dụng
rộng rãi để phân tích các nguyên tố vết, kết hợp với máy khối phổ plasma cao tần ICP-MS, các
trường đại học và cơ sở nghiên cứu cũng đã tiến hành việc nâng cấp, cài đặt các thông số mới
của các đồng vị cho các quang phổ kế đang được sử dụng. Ngoài ra, để nâng cao khả năng xác
định các nguyên tố trong mẫu, các thiết bị này còn có thể được lập trình để cung cấp thêm nhiều
thông tin về công thức hóa học của mẫu.
Việc phân tích tạp chất chì sẽ cho phép các chuyên gia phân tích phát hiện được nguồn
gốc của tạp chất thông qua sự hỗ trợ rất lớn từ các phương pháp phân tích hóa học. Tuy nhiên,
ứng dụng này vẫn chưa được quan tâm đúng mức trong chuyên ngành hóa phân tích. Với các
thông số mà quá trình phân tích đồng vị cung cấp, hiện tượng nhiễm chéo sẽ không còn là nguồn
gây nhiễm độc chì như các thiết bị trước. Phương pháp này sẽ được giới thiệu kĩ hơn trong các
phần sau của bài nghiên cứu.




Chì có bốn đồng vị, trong đó ba đồng vị là kết quả của chuỗi phân rã phóng xạ với các
chu kì bán rã khác nhau:

238

U 206Pb;

235

U

207

Pb;

232

Th208Pb. Trong một chu kì phân rã,

các hoạt động địa hóa sẽ phân tách các hạt uranium và thorium ban đầu thành các nguyên tử chì
bền hơn, quá trình này đã tạo ra các đồng vị chì bền cho đến ngày nay. Các loại quặng khác nhau
sẽ cho các kết quả xác định nguyên tố vết khác nhau, tùy thuộc vào tỷ lệ uranium/thorium trong
quặng và thời gian phân hủy tạo thành chì Pb. Các biến thể trong công thức của các đồng vị tự
nhiên sẽ có sự khác nhau rất lớn khi định lượng bằng các phương pháp quang phổ khối lương
hiện đại.
Phương pháp khối phổ pha loãng đồng vị này được sử dụng để đo lường nồng độ chì
trong sản phẩm dứa đóng lon, và phương pháp đồng vị cấu trúc để đo hàm lượng chì sinh ra
trong quá trình đóng lon. Ngoài ra, việc phân tích dứa tươi được xử lý trong điều kiện sạch sẽ

được dùng để phân tích mức độ nhiễm chì trong sản phẩm đã được chế biến
II.

THỰC NGHIỆM

1.

Thiết bị
Khối phổ. A Model 354, tỉ lệ đồng vị cho khối phổ được sử dụng. Thiết bị có đường kính

là 27cm, 1 khu vực có từ tính vuông góc với mặt phăng, một mâm có 16 trường lực như vậy, một
bộ phận thu ion và một bộ thu Daly. Quá trình nhiệt ion hóa được dùng để tạo ra chum ion của
mẫu.
Bố trí phòng thí nghiệm sạch không khí và các thiết bị thí nghiệm. Mẫu được xử lý trong
một căn phòng quá áp với bộ lọc HEPA. Trong căn phòng này, hiện tượng bay hơi sẽ xảy ra và
được tách thành các lớp khác nhau bơi bộ lọc HEPA. Dưới tác dụng của dòng khí, chì sẽ được
tích lủy ở mức từ 4±2 ng g-1 day-1. Các mẫu sẽ được rửa sạch acid trong PTFE hay bằng các chất
mang polyethylene. Quá trình này tương tư quá trình được sử dụng bởi Patterson và Settele, các
thiết bị phòng thí nghiệm sẽ được xử lý với chloroform, sau đó được đem đi rửa sạch acid trong
bể đun nóng có chứa các chất phân tích acid and nitric acid nồng độ cao. Các bồn acid bao gồm 3
tanks chứ lần lượt HCl-HNO3, HCl và HNO3, pha loãng tới nồng độ 25% với nước đã khử ion.
Các thiết bị thí nghiệm phải được xử lý ít nhất 1 tuần trong từng bồn,riêng các bình chứa
polyethylene chỉ được để trong bồn HCl-HNO3 trong 10 phút. Sau đó các thiết bị sẽ được làm
sạch bằng dung dịch HNO3 nồng độ cao trong 1 tuần và được bảo quản trong một bồn đồng nhất
trước khi được sử dụng. Trước khi đem đi sử dụng, các bình chứa này phải được xử lý trước với


các phất phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ tương ứng với các thí nghiệm sẽ diễn ra cho các
mẫu. Các cốc đựng sẽ được kiểm tra để đảm bảo độ chì trong nó sẽ từ 25-105pg chì.
2.


Chất phản ứng
Nước. Nước tinh khiết được chuẩn bị bằng cách khử ion sau đó đem chưng cất sôi trong
máy chưng cất Pyrex, sau đó sẽ đem đun sôi và chưng cất trong máy chưng cất bằng
thạch anh. Nước tiếp tục được lọc bằng lọc 0.2 µm Millipore giữa 2 quá trình chưng cất.
Nồng độ chì trong nước khoảng 0.5ng kg-1
Acid Nitric. Acid được chưng cất ở nhiệt độ cận sối ở máy chưng cất thạch anh và 2 bình
Teflon. Dung dịch acid cuối cùng có trong bình FEP Teflon chưa khoảng 20ng kg-1 chì
Acid Hydrobromic. Acid được thủy phân 1 lần trong hệ 2 bình Teflon và đạt nồng độ
khoản 9M. Nồng độ acid cuối cùng chứa trong bình Teflon chứa khoảng 83 ng kg-1 chì.
Nhựa trao đổi ion. Nhựa Bio-rad AG1-X8 (100-200messh) được sử dụng để trích ly chì.
Nhưa sẽ được giữ trong cột làm bằng polyethylene và chưa polyethylene nguyên lieu.
Trong quá trình phân tích mẫu dứa đóng hộp, cột trao đổi ion đóng góp 1.6ng vào mẫu
trắng. Số liệu này sẽ được giảm xuống 0.5 ng trước khi tiến hàng phân tích dứa tươi, bơi
vì cột sẽ được làm sạch trước khi cho nhựa vào. Lượng chì tách ra được có tỉ lệ
206

Pb/207Pb xấp xỉ 1.33, tỉ lệ này cao hơn tỉ lệ 1.07 có trong không khí tại thời điểm diễn

ra đo đạc
Silicagel. Chúng sẽ được cho thêm 0.07g vào 6g nước.
Acid Phosphoric. Merck Spuprapur sử dụng mức độ pha loãng 30-fold và được sử dụng
không tinh sạch cho các quá trình sau: Đồng vị 208Pb được sử dụng để đo nồng độ. Thành
phần các đồng vị được đo lường của nguyên liệu là
206

204

Pb/208Pb = 0.00171±0.00002,


Pb/208Pb = 0.0313±0.003 và 207Pb/208Pb = 0.0384 ± 0.0004. Chất hòa tan được chuẩn bị

tại nồng độ 26.32 ±0.06 và 1.184 ±0.003µg g-1. Chất hòa tan có nồng độ cao hơn được
hiệu chuẩn chống lại phương pháp pha loãng đồng vị có ảnh hưởng của trọng lực. Chất
hòa tan thứ 2 được chuẩn bị từ chất ban đầu bằng cách pha loãng có trọng lực.
3. Mẫu
Dứa đóng hộp. Ở Úc, thức ăn có thể mua trong những lon hàn được làm từ chì. Cũng
như, cả đồ ngọt (syrup cô đặc) và đồ không ngọt (tự nhiên) dứa thì có thể mua được trong
những lon hàn bằng chì ở quy mô công nghiệp, việc này cung cấp cơ hội tốt để kiểm tra


trọng lượng cung cấp từ người bán có đúng không. 4 sản phẩm dứa khác nhau được phân
tích: chất ngọt chứa trong lon hàn, không ngọt chứa trong lon hàn, chất ngọt chứa trong
lon hợp kim và chất không ngọt chứa trong lon hợp kim. Nước ép trái cây cũng được
phân tích.
Dứa tươi. Dứa dùng để đóng hôp thì được trồng ở những vùng rộng lớn tại Queesland.
Dứa tươi dùng để phân tích được mua từ cửa hàng trái cây ở Brisbane, được tọa lạc cách
vị trí nhà máy đóng hộp 6km.
4. Phương pháp
Mẫu dứa đóng hộp và nước ép. Nhãn ghi trên hộp đã được gỡ bỏ và bề mặt đã được rửa
sạch với nước cất và lau khô bằng khăn giấy không có xơ. Nắp lon được xử lí với dung
dịch NaOH 1M (để loại các chất), ban đầu tạo ra một phản ứng mạnh mẽ. Khi phản ứng
trên bề mặt đã ngừng thì lon được rửa sạch lại bằng nước và lon được đưa đến phòng thí
nghiệm có không khí đã được lọc sạch. Bề mặt lon được xử lí bằng dung dịch HNO3 1M
có độ tinh khiết cao, tiếp theo rửa với nước và sấy khô bằng dòng khí HEPA đã được lọc
sạch. Nắp lon được chọc thủng bằng dao làm bằng thép không gỉ đã khử trùng bằng acid,
thông qua nó mà ta có thể lấy được dứa ra. Mẫu trái cây và nước trái cây được chế vào 4
cốc PTFE (2 cốc để kiểm tra thành phần đồng vị và 2 cốc để đo nồng độ), sử dụng axit
polypropylene rửa sạch và dùng pipet sử dụng một lần rửa lại acid polypropylene. Các
cốc được sử dụng để pha loãng đồng vị được gắn với khối lượng là Pb208 đã được làm

giàu trước khi thêm mẫu.
Mẫu hợp kim. Lấy 3 mg hợp kim đã được cạo từ dấu hàn và hòa tan trong dung dịch
HNO3 1M. Sau khi xác định kim loại chính có mặt bằng phương pháp quang phổ hấp thụ
nguyên tử (AAS), kim loại chính đã được tinh chế bằng trao đổi ion theo quy trình được
mô tả dưới đây. Các phép đo ở nồng độ khác được báo cáo trong báo cáo này không được
thực hiện bởi AAS.
Mẫu dứa tươi. Để giảm thiểu việc nhiễm bẩn trong quá trình lấy mẫu, phương pháp tiếp
cận tương tự như lấy mẫu lõi băng ở Nam Cực [5] được sử dụng để lấy mẫu dứa đã được
tiến hành. Hộp liên quan đến việc bong tróc lớp vỏ từ dứa. Vỏ được cắt trên bàn được bao
phủ bởi 2 lớp axit polyethylene ở trong phòng thí nghiệm đã khử trùng. Lớp trên cùng
của nhựa được thay thế thường xuyên trong quá trình hoạt động để tránh ô nhiễm đến các
lớp bên trong của quả. Con dao bằng thép không gỉ được sử dụng để cắt được khử trùng


bằng acid HNO3 1M và rửa sạch với nước trước khi cắt. Mỗi người nghiên cứu mặt một
chiếc áo tóc và hai đôi găng tay bằng polyethylene rửa sạch bằng axit mọi lúc. Cặp găng
tay bên ngoài được thay thế thường xuyên đặc biệt là trong giai đoạn cắt. Lớp tiếp theo
thì được làm sạch sau khi lớp bên ngoài đã được gỡ bỏ. Điều này là cần thiết để giảm
thiểu việc mẫu trước nhiễm vào mẫu sau. Sau khi loại bỏ mỗi lớp, ta được mẫu hình trụ
có kích thước bé.
Việc đầu tiên trong việc làm sạch là cắt bỏ 2 đầu của quả dứa. Một lát phẳng rộng khoảng
2 cm được cắt theo chiều dọc. Lớp đầu tiên đã được cắt bỏ bằng cách sử dụng một con
dao sạch và tách phần vỏ ra bên ngoài và ra khỏi những phần còn lại. Các lớp tiếp theo
cũng thực hiện tương tự (bao gồm cả việc loại bỏ 2 đầu). Các mẫu từ bên trong của mỗi
lớp được lấy để phân tích. Quá trình này được lặp đi lặp lại cho đến lõi của quả. 5 lớp
riêng biệt được lấy mẫu, bao gồm cả lõi của quả.
Bề mặt chì trên quả dứa được lấy mẫu bằng lọc qua lá với dung dịch lạnh HNO3 1M
trong 2h.
Mẫu tiêu hóa và sự trích li của chì. Mẫu có khối lượng nằm trong khoảng từ 0,1 đến
0,7g; đầu tiên được sấy khô trong HNO3 đậm đặc và sau đó hồi lưu với nước cường toan

khoảng 12h trong cốc được phủ Teflon. Dung dịch thu được làm bay hơi đến khô, cho
thêm 5 giọt HBr cô đặc và giải pháp được lặp lại cho tới khi mẫu khô. Phần còn lại hòa
tan trong 1ml dung dịch HBr 1,2M/ và sau đó cho qua cột trao đổi anion chứa 1g resin.
Đầu tiên cột phải được xử lí ở 20CV (1CV = thể tích cột chứa nhựa trao đổi ion) nước,
6CV HCl 8M, 4CV HBr 1,2M, 6CV HCl 8M và 8CV HBr 1,2M. Sau đó cho mẫu chạy
qua cột đã được rửa với 8CV HBr 1,2M và sau đó chì được tách rửa với 6CV HCl 8M.
Mẫu được bốc hơi đến khi khô và tái bay hơi với 1 giọt nước cường toan. Dùng phép
phân tích tương tự với mẫu trống (Analytical blanks ) song song với mỗi mẻ của mẫu thí
nghiệm. Đối với các phép đo trước đó liên quan đến mẫu đóng hộp những mẫu trắng
khoảng 2 ng, phù hợp với lượng thu được bằng cách thêm các thuốc thử, ly và nhựa trao
đổi ion. Lượng mẫu trắng đã giảm xuống còn 0,6 ± 0,1 ng cho các phép đo trên dứa tươi
bằng cách cải thiện quy trình vệ sinh cho các cột trao đổi ion.
Phổ khối lượng. Các sợi quang phổ kế khối lượng đã được chuẩn bị từ vùng lọc tinh chế
trong dải Reni (0.76 mm x 0.03 mm), làm sạch bằng cách khử khí trong chân không ở


16000C trong 30 phút. Mẫu sẽ được chuyển sang dạng sợi trong HNO3 1M và bốc hơi
đến khô. Tăng cường khả năng ion hóa bằng hỗn hợp silica gel-phosphoric acid. Sau khi
làm bay hơi chất lỏng, phần còn lại được xử lí 2 lần với nhiệt trong 5s. Quá trình lấy mẫu
này thêm 10-20 pg dẫn đến những mẫu trắng phân tích.
1 μg chì từ mỗi mẫu hợp kim được phân tích thành phần đồng vị sử dụng nhiều cực ion
góp điện, nơi mà các dòng ion của tất cả các đồng vị được đo cùng lúc. Những mẫu khác
có kích thước nanogram và sử dụng mô hình bước nhảy peak và cực góp Daly cho độ
nhạy bổ sung. Nhìn chung tất cả 4 nguyên tố đồng vị chì đều được đo. Tính chính xác của
phép đo được thiết lập bằng cách bao gồm các mẫu của chì NBS đồng vị tham khảo theo
tiêu chuẩn kim loại SRM 981 với mỗi mẻ phân tích và ứng dụng hiệu chỉnh theo hàm số
mũ cho phân đoạn khối lượng dựa trên tỉ lệ 206Pb/207Pb.
Pha loãng đồng vị phổ khối lượng (IDMS). Các nguyên tắc của kĩ thuật IDMS được mô
tả bởi Webster. Lượng chì Pb208 tăng đột biến đo được thì cho vào một mẫu riêng biệt của
trái cây hoặc nước ép vào lúc bắt đầu quá trình tiêu hóa để đạt được sự cân bằng đồng vị

của spike với mẫu chì trước khi chì bị tổn thất. Với mỗi nhóm mẫu đi kèm với ít nhất
việc xác định 1 mẫu trống, với quy trình liên tương tự.
III.

Kết quả và thảo luận

1.

Dứa đóng hộp
Nồng độ chì. Kết quả phân tích 4 loại dứa đóng hộp và nước ép dứa được trình bày trong
bảng 1. Tất cả các nồng độ đều được xác định bằng IDMS. Thành phần đồng vị của chì
trong mỗi mẫu cần thiết cho việc tính toán được đưa ra trong Bảng 2.
Các dữ liệu cho thấy nồng độ chì trong trái cây trong lon hàn hợp kim cao hơn trong lon
hàn tương ứng khoảng 2,5 lần. Nếu lon hàn được sử dụng như một hướng dẫn đến hàm
lượng chì trong trái cây trong thời gian đóng hộp, chì có hàm lượng lần lượt là 57% và
63% trong trái cây có đường và không đường có nguồn gốc từ các mối hàn.
Bảng 1. Nồng độ chì trong dứa đóng hộp
Mẫu

Nồng độ chì a
(ng g-1, ẩm wt)

Chì từ mối hàn (%)


Welded can

Soldered can

Trái cây


470±05

109±6

57±2

Nước ép

132±04

192±02

31±2

Trái cây

671±08

180±11b

632±2

Nước ép

138±0,3

22±2b

376±6


Ngọt

Không ngọt

a

tổng phân tích cho tất cả các phép đo là 20 ± 0,3 ng; ngoại trừ b nơi mà tổng phân tích là 33±02

ng các phân tích được thực hiện trên ca 1-g mẫu c được tính từ nồng độ hiển thị, lấy các giá trị
trong lon hàn để làm đại diện cho mức hiện tại tại thời điểm đóng hộp
Bảng 2. Thành phần đồng vị chì a trong dứa đóng hộp
Mẫu

Welded can

Soldered can

Chì từ mối hàn
(%) b

Ngọt
Trái cây

Nước ép

204

Pb/207Pb


0,0632±6

0,0643±4

206

Pb/207Pb

1,213±4

1,122±4

61±3c

208

Pb/207Pb

2.62±1

2415±4

56±3c

204

Pb/207Pb

0,066±2


0,0642±4

204

Pb/207Pb

1,21±2

1,116±6

66±5c

208

Pb/207Pb

2,6±8

2,418±8

54±6c


solder

204

Pb/207Pb

0,0647±2


206

Pb/207Pb

1,07 ±1

208

Pb/207Pb

2,348±2

204

Pb/207Pb

0,0638±4

0,0647±6

206

Pb/207Pb

1,203±2

1,096±2

76±2


208

Pb/207Pb

2,501±6

2,377±4

76±3

204

Pb/207Pb

0,0634±6

0,0644±4

204

Pb/207Pb

1,208±6

1,097±4

76±3

208


Pb/207Pb

2,51±1

2,361±6

86±4

204

Pb/207Pb

0,0647±2

206

Pb/207Pb

1,063±1

208

Pb/207Pb

2,337±2

Không ngọt
Trái cây


Nước ép

solder

a

điều chỉnh đối với mẫu trắng phân tích.
Điều chỉnh đối với đồng vị phân đoạn đã được thực hiện bằng cách so sánh các phép đo

NBS của tiêu chuẩn đồng vị SRM 981 với các giá trị nhận được (điều chỉnh dựa trên
206

Pb/207Pb). Không chắc chắn được khoảng tin cậy 95% b. Hai giá trị cùng với mỗi mẫu được

xác định bằng

206

Pb/207Pb và

208

Pb/207Pb, tương ứng.

c

tỉ lệ phần trăm tính toán bằng cách sử

dụng thành phần đồng vị của chì trong trái cây không đường từ lon hàn có thể (xem văn bản)
Tỷ lệ phần trăm tính toán bằng cách sử dụng thành phần đồng vị của chì trong trái cây

không đường từ hàn có thể (xem văn bản).


Nước trái cây trong lon hàn cũng có nồng độ chì cao. Nếu lon hàn lại một lần nữa được
sử dụng nó chỉ ra rằng hàm lượng chì trong nước tại thời điểm đóng hộp là 31% và 37% đối với
các nước có đường và không đường có nguồn gốc từ mối hàn. Ở khía cạnh này, kết quả cho trái
cây và nước trái cây là không phù hợp. nguyên nhân có thể là do sự hiện diện của các mẫu trái
cây cỡ nhỏ trong nước trái cây, nếu như không loại bỏ phần này. Cùng một lí do tỷ lệ mối hàn
được tìm thấy trong trái cây bằng phương pháp này có thể xuất hiện thấp hơn hoặc cao hơn nếu
lượng nước ép trái cây thu được khác nhau. Các phép đo ở nồng độ cao chỉ ra rằng các mối hàn
đã góp phần thêm hàm lượng chì bổ sung vào, mặc dù các trường hợp không được chứng minh.
Giả thuyết này có thể được kiểm tra bằng cách sử dụng hệ thống đồng vị học của các thành phần
đồng vị trong những mẫu đầu được đo.
2.

Dứa tươi
Hàm lượng chì trong dứa tươi ở những bề dày khác nhau đã được ghi nhận trong bảng 3.

Bởi vì tất cả các giá trị đều ≤ 1ng.g-1, nên mẫu trắng là nguyên nhân chủ yếu gây sai số, mặc dù
đã được giảm xuống 0,6±0,1ng trong thí nghiệm này. Thành phần các đồng vị của chì trong mẫu
và mẫu trắng được đo đạc bởi vì các số liệu này cần cho việc tính toán các đồng vị.
Việc chuẩn lại thành phần đồng vị trong mẫu trắng có thể dẫn đến sự bất ổn lớn trong tỷ
lệ đồng vị cuối cùng, và điều này không cho phép kết luận dựa trên hệ thống đồng vị. Dứa loại A
có thành phần chính xác nhất (sau khi chuẩn lại mẫu trắng), tỉ lệ hiệu suất là 0,064±0,004 ứng
với 204Pb/207Pb, 1,06±0,02 ứng với 206Pb/207Pb và 2,30±0,03 ứng với 208Pb/207Pb. Thành phần chì
này khác rõ rệt với thành phần chì phủ trên lá, được ghi lại với tỉ lệ 0,0646±0,0003, 1,129±0,001
và 2,397±0,003 và nồng độ bề mặt 5±1ng.cm–2. Điều này chứng tỏ rằng việc bóc tách có hiệu
quả trong việc ngăn sự nhiễm chì từ bên ngoài vào bên trong trái dứa.
Phần ăn được của trái dứa được trình bày ở mẫu B, C và D. Lấy mỗi mẫu trên với nồng
độ giới hạn trên, và trộn các mẫu đó với những tỉ lệ độc lập sẽ cho ra giá trị nồng độ của chì “tự

nhiên” trong dứa tươi là < 0,85ng.g-1. Có thể kết luận rắng, dứa đóng hộp không đường bị nhiễm
là do hộp, khoảng 200 trường hợp là do hộp hàn, và khoảng 80 trường hợp là do hộp ghép mí.
Mặc dù việc hàn là nguyên nhân chính gây nhiễm chì trong dứa đóng hộp, có thể còn có
những nguồn khác, trong quy trình sản xuất gây ra. Những nguồn đó trong được nêu ra trong
nghiên cứu nào, nhưng nó được thể hiện bởi việc hàm lượng đồng vị 206Pb/207Pb cao và có thêm


đồng vị

208

Pb. Thành phần về chì trong xăng ở Tây Úc và cụ thể là Queensland-nơi trồng dứa

chưa được ghi nhận.
Gửi lời cảm ơn đến Trường Applied Chemistry vì đã hỗ trợ cơ sở vật chất để thực hiện
thí nghiệm AAS và cảm ơn ông K. Saligari vì đã giúp thực hiện một số thí nghiệm phân tích
AAS. Cảm ơn Tiến sĩ N.McNaugton vì đã cung cấp thông tin về vùng trồng dứa và đã hỗ trợ về
nguồn dứa tươi cho thí nghiệm. Cảm ơn Golden Circle Cannery và ông P.E. Searle đã cung cấp
thông tin chi tiết về quy trình làm hộp và đưa ra những góp ý rất bổ ích cho kết quả thí nghiệm.



×