Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

BIỂU DIỄN MỘT SỐ PHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.15 KB, 11 trang )

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

PHƯƠNG PHÁP

GIẢI TÍCH 12 – CHƯƠNG IV
CHỦ ĐỀ 3.1 Biểu diễn một số phức.
MỨC ĐỘ 1
Câu 1.

[2D4-3.1-1] [THPT Lê Hồng Phong] Cho số phức z = 1 − 2i . Hãy tìm tọa độ điểm biểu diễn
số phức z .
A. ( −1; 2 ) .
B. ( −1; −2 ) .
C. ( 1; −2 ) .
D. ( 1; 2 ) .
Hướng dẫn giải
Chọn C.

Câu 2.

[2D4-3.1-1] [THPT chuyên Nguyễn trãi lần 2] Tìm điểm M biểu diễn số phức z = i − 2. .
A. M = ( 1; −2 ) .
B. M = ( 2; −1) .
C. M = ( −2;1) .
D. M = ( 2;1) .
Hướng dẫn giải
Chọn C.
:
Ta có z = i − 2 = −2 + i ⇒ M ( −2;1) là điểm biểu diễn số phức z = i − 2. .

Câu 3.



[2D4-3.1-1] [THPT Nguyễn Trãi Lần 1] Trong mặt phẳng tọa độ, điểm A ( 1; - 2) là điểm
biểu diễn của số phức nào trong các số phức sau ?
A. z = 1 + 2i .
B. z = 1- 2i .
C. z = - 1- 2i .
Hướng dẫn giải
Chọn C.
Điểm A ( x; y ) là điểm biểu diễn của số phức z = x + yi .

Câu 4.

D. z = - 2 + i .

[2D4-3.1-1] [Sở GD&ĐT Bình Phước] Cho số phức z = −4 + 2i . Trong mặt phẳng phức, điểm
biểu diễn của z có tọa độ là.
A. M ( 2; −4 ) .
B. M ( −4i; 2 ) .
C. M ( −4; 2i ) .
D. M ( −4; 2 ) .
Hướng dẫn giải
Chọn D.

Câu 5.

[2D4-3.1-1] [THPT Đặng Thúc Hứa] Giả sử M , N , P, Q được cho ở hình vẽ bên là điểm biểu
diễn của các số phức z1 , z2 , z3 , z4 trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Điểm Q là điểm biểu diễn số phức z4 = 1 − 2i .
B. Điểm P là điểm biểu diễn số phức z3 = −1 + 2i .

C. Điểm M là điểm biểu diễn số phức z1 = 2 + i .
D. Điểm N là điểm biểu diễn số phức z2 = 2 − i .
Hướng dẫn giải
TRANG 1


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

PHƯƠNG PHÁP

Chọn A.
Vì điểm Q ( 1; −2 ) nên nó là điểm biểu diễn của số phức z4 = 1 − 2i. .
Câu 6.

[2D4-3.1-1] [THPT chuyên Lam Sơn lần 2] Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Điểm M ( −1; 2 ) là điểm biểu diễn số phức z = −1 + 2i .
B. Số phức z = 2i là số thuần ảo.

C. Mô đun của số phức z = a + bi ( a, b ∈ ¡

)

là a 2 + b 2 .

D. Số phức z = 5 − 3i có phần thực là 5 , phần ảo −3 .
Hướng dẫn giải
Chọn C.
Mô đun của số phức z = a + bi ( a, b ∈ ¡
Câu 7.


)

là z = a 2 + b 2 .

[2D4-3.1-1] [Minh Họa Lần 2] Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z .
Tìm phần thực và phần ảo của số phức z .

.
A. Phần thực là −4 và phần ảo là 3 .
B. Phần thực là −4 và phần ảo là 3i .
C. Phần thực là 3 và phần ảo là −4i .
D. Phần thực là 3 và phần ảo là −4 .
Hướng dẫn giải
Chọn D.
Nhắc lại: Trên mặt phẳng phức, số phức z = x + yi được biểu diễn bởi điểm M ( x; y ) .
Điểm M trong hệ trục Oxy có hoành độ x = 3 và tung độ y = −4 .
Vậy số phức z có phần thực là 3 và phần ảo là −4 .
Câu 8.

[2D4-3.1-1] [THPT NGUYỄN QUANG DIÊU] Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn
số phức z . Tìm môđun của số phức z .

A. z = 4 .

B. z = 5 .

.
C. z = 3 .

D. z = −4 .


Hướng dẫn giải
Chọn B.
TRANG 2


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

PHƯƠNG PHÁP

Điểm M là điểm biểu diễn số phức z = 3 − 4i ⇒ z = 32 + 42 = 5 .
Câu 9.

[2D4-3.1-1] [THPT NGUYỄN QUANG DIÊU] Cho số phức z = 5 − 4i . Số phức đối của z
có điểm biểu diễn là.
A. ( 5; −4 ) .
B. ( −5; −4 ) .
C. ( 5; 4 ) .
D. ( −5; 4 ) .
Hướng dẫn giải
Chọn D.
Ta có số phức z = 5 − 4i nên số phức đối của z là − z = −5 + 4i. .

Câu 10. [2D4-3.1-1] [TT Hiếu Học Minh Châu] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho các điểm
A ( 4;0 ) , B ( 1; 4 ) và C ( 1; −1) . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Biết rằng G là điểm biểu
diễn số phức z. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. z = 3 + 3 i
2 .

B. z = 3 − 3 i

2 .

C. z = 2 + i .

D. z = 2 − i .

Hướng dẫn giải
Chọn C.
Áp dụng công thức trọng tâm ta được toạ độ điểm G ( 2;1) . Vậy số phức z = 2 + i .
Câu 11.

[2D4-3.1-1] [SỞ GD-ĐT ĐỒNG NAI] Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm M ( −6; 7 ) là điểm
biểu diễn của số phức z . Tìm a là phần thực và b là phần ảo của số phức z .
A. a = 7 và b = −6 .
B. a = −6 và b = 7i . C. a = 7 và b = −6i . D. a = −6 và b = 7 .
Hướng dẫn giải
Chọn D.

M ( −6;7 ) là điểm biểu diễn của số phức z ⇒ z = −6 + 7i .
Vì a là phần thực và b là phần ảo của số phức z nên a = −6 và b = 7 .
Câu 12. [2D4-3.1-1] [THPT Gia Lộc 2] Cho số phức z có số phức liên hợp là z . Gọi M và M ′
tương ứng, lần lượt là điểm biểu diễn hình học của z và z . Hãy chọn mệnh đề đúng.
A. M và M ′ đối xứng qua trục ảo.
B. M và M ′ đối xứng qua gốc tọa độ.
C. M và M ′ trùng nhau.
D. M và M ′ đối xứng qua trục thực.
Hướng dẫn giải
Chọn D.
Gọi z = a + bi ⇒ z = a − bi . Khi đó M ( a; b ) và M ′ ( a; −b ) . Vậy M và M ′ đối xứng với nhau
qua trục thực.

Câu 13. [2D4-3.1-1] [THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT] Gọi A , B , C lần lýợt là các ðiểm biểu diễn của
số phức z1 = −1 + 3i , z2 = −3 − 2i , z3 = 4 + i trong hệ tọa ðộ Oxy . Hãy chọn kết luận ðúng
nhất.
A. Tam giác ABC vuông cân.
C. Tam giác ABC vuông.

B. Tam giác ABC đều.
D. Tam giác ABC cân.
Hướng dẫn giải

Chọn A.
Vì A , B , C lần lượt là các điểm biểu diễn của số phức z1 = −1 + 3i , z2 = −3 − 2i , z3 = 4 + i
uuur
uuur
nên A ( −1; 3) , B ( −3; − 2 ) , và C ( 4; 1) . Suy ra AB ( −2; − 5 ) , AC ( 5; − 2 ) .
TRANG 3


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

PHƯƠNG PHÁP

uuur uuur
 AB. AC = 0
⇔ ∆ABC vuông cân tại A. .
Suy ra 
 AB = AC
Câu 14. [2D4-3.1-1] [THPT CHUYÊN VINH] Điểm A trong hình vẽ bên biểu diễn cho số phức z .

.

Tìm phần thực và phần ảo của số phức z .
A. Phần thực là −3 và phần ảo là 2i .
B. Phần thực là −3 và phần ảo là 2 .
C. Phần thực là 3 và phần ảo là −2i .
D. Phần thực là 3 và phần ảo là −2 .
Hướng dẫn giải
Chọn D.
Ta có z = 3 + 2i ⇒ z = 3 − 2i .
Câu 15. [2D4-3.1-1] [SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH L2] Cho các khẳng định:

( I ) : Điểm biểu diễn số phức

z = 2 − i nằm bên phải trục tung.

( II ) : Điểm biểu diễn số phức

z = 2 − i nằm phía dưới trục hoành.

Kết luận nào sau đây đúng?
A. Cả ( I ) và ( II ) đều đúng.

B. ( I ) đúng, ( II ) sai.

C. ( II ) đúng, ( I ) sai.

D. Cả ( I ) và ( II ) đều sai.
Hướng dẫn giải

Chọn A.
Điểm biểu diễn của số phức z = 2 − i là M ( 2; −1) nằm bên phải trục tung (do xM = 2 > 0 ) và

phía dưới trục hoành ( do yM = −1 < 0 ) do đó cả (I) và (II) đều đúng.
Câu 16. [2D4-3.1-1] [SỞ GD ĐT HÀ TĨNH] Số phức z = 2 − 3i có điểm biểu diễn là:
A. ( −2; −3) .
B. ( 2; −3) .
C. ( 2;3) .
D. ( −2;3) .
Hướng dẫn giải
Chọn B.
Điểm biểu diễn số phức z = 2 − 3i là M ( 2; −3) .
Câu 17. [2D4-3.1-1] [THPT Lý Thái Tổ] Cho số phức z = 6 + 7i . Số phức liên hợp của z có điểm
biểu diễn là.
A. ( −6; −7 ) .
B. ( −6; 7 ) .
C. ( 6; −7 ) .
D. ( 6; 7 ) .
Hướng dẫn giải
Chọn C.

Số phức z = 6 + 7i có số phức liên hợp là z = 6 − 7i nên có điểm biểu diễn là ( 6; −7 ) .
Câu 18. [2D4-3.1-1] [THPT Lý Nhân Tông] Cho số phức z = 3i – 4 . Điểm biểu diễn số phức z có tọa
độ là.
TRANG 4


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

A. ( −3; − 4 ) .

B. ( −4; − 3)  .


PHƯƠNG PHÁP

C. ( 3; −4 ) .

D. ( 3; 4 ) .

Hướng dẫn giải
Chọn B.
Câu 19. Ta có: z = −4 − 3i .
Câu 20. [2D4-3.1-1] [THPT Hoàng Quốc Việt] Cho số phức z = 6 + 7i . Số phức liên hợp của z có
điểm biểu diễn là.
A. ( −6; 7 ) .
B. ( −6; −7 ) .
C. ( 6; 7 ) .
D. ( 6; −7 ) .
Hướng dẫn giải
Chọn D.
z = 6 − 7i ⇒ M ( 6; −7 ) .
Câu 21. [2D4-3.1-1] [THPT Chuyên Hà Tĩnh] Trong mặt phẳng phức, cho số phức z được biểu diễn
bởi điểm M ( 2;3) . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức z ?
A. M ′ ( −2; −3) .
B. M ′ ( 2; −3) .
C. M ′ ( 3; −2 ) .

D. M ′ ( −2;3) .

Hướng dẫn giải
Chọn B.
Ta có: số phức z được biểu diễn bởi điểm M ( 2;3) ⇒ z = 2 + 3i ⇒ z = 2 − 3i có điểm biểu diễn
là M ′ ( 2; −3) .

Câu 22. [2D4-3.1-1] [208-BTN] Biết số phức z có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là A ( 1; −2 ) .
Tìm số phức z. .
A. z = −1 + 2i .
B. z = 2 − i .
C. z = 1 − 2i .
D. z = −2 + i .
Hướng dẫn giải
Chọn C.
Số phức z = a + bi; ( a; b ∈ ¡ ) có điểm A ( a; b ) biểu diễn z trên mặt phẳng tọa độ.
Do A ( 1; −2 ) nên A là điểm biểu diễn số phức z = 1 − 2i. .
Câu 23. [2D4-3.1-1] [THPT Thuận Thành] Cho số phức z = 6 + 7i . Tìm tọa độ điểm biểu diễn hình
học của số phức z .
A. ( −6; −7 ) .

B. ( 6; −7 ) .

C. ( –6;7 ) .

D. ( 6;7 ) .

Hướng dẫn giải
Chọn B.

z = 6 + 7i ⇒ z = 6 − 7i .
Câu 24. [2D4-3.1-1] [Sở GDĐT Lâm Đồng lần 03] Cho số phức z thỏa mãn ( 1 + 2i ) z = 8 + i. Hỏi
điểm biểu diễn của z là điểm nào.trong các điểm M, N, P, Q ở hình dưới đây?
A. Điểm P.
B. Điểm M.
C. Điểm Q.
D. Điểm N.

Hướng dẫn giải
Chọn C.

TRANG 5


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

PHƯƠNG PHÁP

.

Ta có : ( 1 + 2i ) z = 8 + i ⇔ z =

8 + i ( 8 + i ) ( 1 − 2i )
=
= 2 − 3i .
2i + 1
5

Vậy z được biểu diễn bởi điểm ( 2; −3) , suy ra Q ( 2; −3) .

Câu 25. [2D4-3.1-1] [TT Tân Hồng Phong] Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M trong hình vẽ
bên là điểm biểu diễn của số phức z . Tìm z ?

.
A. z = 3 + 4i .

B. z = −3 + 4i .
C. z = −4 + 3i .

Hướng dẫn giải

D. z = 3 − 4i .

Chọn D.
Ta có M ( 3; − 4 ) . Vậy điểm M biểu diễn cho số phức z = 3 − 4i .
Câu 26. [2D4-3.1-1] [THPT Nguyễn Khuyến –NĐ] Giả sử M , N , P, Q được cho ở hình vẽ bên là điểm
biểu diễn của các số phức z1 , z2 , z3 , z4 trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

TRANG 6


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

PHƯƠNG PHÁP

.
A. Điểm M là điểm biểu diễn số phức z1 = 2 + i .
B. Điểm Q là điểm biểu diễn số phức z4 = −1 + 2i .
C. Điểm N là điểm biểu diễn số phức z2 = 2 − i .
D. Điểm P là điểm biểu diễn số phức z3 = −1 − 2i .
Hướng dẫn giải
Chọn D.
Ta có P ( −1; −2 ) nên là điểm biểu diễn số phức z3 = −1 − 2i .
Câu 27. [2D4-3.1-1] [THPT Nguyễn Chí Thanh - Khánh Hòa] Số phức z = 2 + 3i được biểu diễn
điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy là.
A. M ( −2; 3)
B. M ( 2; −3)
C. M ( 2; 3)
D. M ( −2; −3)

.
.
.
.
Hướng dẫn giải
Chọn C.
z = 2 + 3i được biểu diễn là điểm M ( 2;3) .

Câu 28. [2D4-3.1-1] [Sở GD&ĐT Bình Phước] Cho số phức z = −4 + 2i . Trong mặt phẳng phức, điểm
biểu diễn của z có tọa độ là.
A. M ( 2; −4 ) .
B. M ( −4i; 2 ) .
C. M ( −4; 2i ) .
D. M ( −4; 2 ) .
Hướng dẫn giải
Chọn D.
Câu 29. [2D4-3.1-1] [TTGDTX Vạn Ninh - Khánh Hòa] Điểm biểu diễn hình học của số phức
z = 2 − 3i là?
A. ( 2; −3) .
B. ( 2;3) .
C. ( −2;3) .
D. ( −2; −3) .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Vì số phức z = a + bi có điểm biểu diễn là ( a; b ) nên số phức z = 2 − 3i có điểm biểu diễn là

( 2; −3) .

Câu 30. [2D4-3.1-1] [TTGDTX Cam Lâm - Khánh Hòa] Cho số phức z = 5 - 4i . Số phức đối của z
có điểm biểu diễn là?

TRANG 7


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

A. ( - 4;5) .

B. ( 5; 4) .

PHƯƠNG PHÁP

C. ( 5; - 4) .

D. ( - 5; 4)
.

Hướng dẫn giải
Chọn D.
Số phức đối của z là - z =- 5 + 4i . Điểm biểu diễn của - z là M ( - 5; 4) .
Câu 31. [2D4-3.1-1] [THPT Ng.T.Minh Khai(K.H)] Số phức z = −2 + 4i tọa độ điểm biểu diễn hình
học của số phức z là:
A. ( 2; −6 ) .
B. ( −2; 4 ) .
C. ( 5;7 ) .
D. ( 3;5 ) .
Hướng dẫn giải
Chọn B.
Điểm biểu diễn hình học của số phức z = −2 + 4i là ( −2; 4 ) .
Câu 32. [2D4-3.1-1] [THPT Đặng Thúc Hứa] Giả sử M , N , P, Q được cho ở hình vẽ bên là điểm biểu
diễn của các số phức z1 , z2 , z3 , z4 trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng ?


A. Điểm Q là điểm biểu diễn số phức z4 = 1 − 2i .
B. Điểm P là điểm biểu diễn số phức z3 = −1 + 2i .
C. Điểm M là điểm biểu diễn số phức z1 = 2 + i .
D. Điểm N là điểm biểu diễn số phức z2 = 2 − i .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Vì điểm Q ( 1; −2 ) nên nó là điểm biểu diễn của số phức z4 = 1 − 2i. .
Câu 33. [2D4-3.1-1] [Sở Hải Dương] Tìm điểm biểu diễn của số phức z =

1
trong mặt phẳng tọa
2 − 3i

độ Oxy ?
2 3
A.  ; ÷.
 13 13 

 −2 3 
B.  ; ÷ .
 13 13 

 −2 −3 
C.  ; ÷ .
 13 13 
Hướng dẫn giải

 2 −3 
D.  ; ÷.

 13 13 

Chọn A.
Ta có: z =

1
2 3
2 3
= + i . Suy ra điểm M  ; ÷ là điểm biểu diễn số phức z đã cho.
2 − 3i 13 13
 13 13 

Câu 34. [2D4-3.1-1] [Sở Bình Phước] Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn
của các số phức z1 = 3 + 2i , z2 = 3 − 2i , z3 = −3 − 2i . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. A và B đối xứng nhau qua trục hoành.
B. B và C đối xứng nhau qua trục tung.
TRANG 8


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

PHƯƠNG PHÁP

 2
C. Trọng tâm của tam giác ABC là điểm G  1; ÷.
 3
D. A, B, C nằm trên đường tròn tâm là gốc tọa độ và bán kính bằng 13 .
Hướng dẫn giải
Chọn C.
Ta có A ( 3; 2 ) , B ( 3; −2 ) , C ( −3; −2 ) .

 −2 
 2
Trọng tâm tam giác ABC là G 1; ÷. Do đó, khẳng định trọng tâm của tam giác là G 1; ÷ :
 3 
 3
SAI.

Câu 35. [2D4-3.1-1] [THPT Hùng Vương-PT] Trên hệ trục tọa độ Oxy cho các điểm A , B , C , D
có tọa độ như hình vẽ. Trong các điểm đó, điểm nào biểu diễn số phức z = 3 − 2i .
A. Điểm D .
B. Điểm A .
C. Điểm B .
D. Điểm C .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Điểm biểu diễn số phức z = 3 − 2i có tọa độ ( 3; −2 ) là điểm D .
Câu 36. [2D4-3.1-1] [THPT Chuyên Bình Long] Điểm biểu diễn hình học của số phức z =
A. ( 2; −3) .

B. ( 3; −2 ) .

C. ( 3; −4 ) .

D. ( 3;4 ) .

25
là.
3 + 4i

Hướng dẫn giải

Chọn C.
25
z=
= 3 − 4i .
3 + 4i
Vậy điểm biểu diễn hình học của số phức là: ( 3; −4 ) .
Câu 37. [2D4-3.1-1] [THPT Lệ Thủy-Quảng Bình] Cho số phức z = −4 + 5i . Điểm biểu diễn của số
phức z có tọa độ.
A. ( −4;5 ) .

B. ( −4; −5 ) .

C. ( 4;5 ) .

D. ( 5; −4 ) .

Hướng dẫn giải
Chọn B.
Ta có z = −4 + 5i ⇒ z = −4 − 5i .

Do đó điểm biểu diễn số phức z có tọa độ ( −4; −5 ) .
Câu 38. [2D4-3.1-1] [THPT Hoàng Văn Thụ (Hòa Bình)] Cho số phức z = ( 1 + 2i ) ( 2 − i ) , điểm biểu
diễn của số phức i.z là.
A. M ( 4; −3) .
B. M ( 4;3) .

C. M ( −3; 4 ) .

D. M ( 3; 4 ) .


Hướng dẫn giải
Chọn C.
z = ( 1 + 2i ) ( 2 − i ) = 4 + 3i ⇒ i.z = −3 + 4i ⇒ Điểm biểu diễn số phức i.z là M ( −3; 4 ) .
Câu 39. [2D4-3.1-1] [THPT Chuyên Hà Tĩnh] Trong mặt phẳng phức, cho số phức z được biểu diễn
bởi điểm M ( 2;3) . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức z ?
A. M ′ ( −2; −3) .
B. M ′ ( 2; −3) .
C. M ′ ( 3; −2 ) .

D. M ′ ( −2;3) .
TRANG 9


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

PHƯƠNG PHÁP

Hướng dẫn giải
Chọn B.
Ta có: số phức z được biểu diễn bởi điểm M ( 2;3) ⇒ z = 2 + 3i ⇒ z = 2 − 3i có điểm biểu diễn
là M ′ ( 2; −3) .
Câu 40. [2D4-3.1-1] [208-BTN] Biết số phức z có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là A ( 1; −2 ) .
Tìm số phức z. .
A. z = −1 + 2i .
B. z = 2 − i .
C. z = 1 − 2i .
D. z = −2 + i .
Hướng dẫn giải
Chọn C.
Số phức z = a + bi; ( a; b ∈ ¡ ) có điểm A ( a; b ) biểu diễn z trên mặt phẳng tọa độ.

Do A ( 1; −2 ) nên A là điểm biểu diễn số phức z = 1 − 2i. .
Câu 41. [2D4-3.1-1] [Sở GD và ĐT Long An] Tìm tọa độ điểm M là điểm biểu diễn số phức z biết
z thỏa mãn phương trình ( 1 + i ) z = 3 − 5i .
A. M ( −1; 4 ) .

B. M ( 1; 4 ) .

C. M ( 1; − 4 ) .

D. M ( −1; − 4 ) .

Hướng dẫn giải
Chọn A.
Ta có: z =

3 − 5i
= −1 − 4i ⇒ z = −1 + 4i ⇒ M ( −1; 4 ) .
1+ i

Câu 42. [2D4-3.1-1] [THPT Gia Lộc 2] Cho số phức z có số phức liên hợp là z . Gọi M và M ′
tương ứng, lần lượt là điểm biểu diễn hình học của z và z . Hãy chọn mệnh đề đúng.
A. M và M ′ đối xứng qua trục ảo.
B. M và M ′ đối xứng qua gốc tọa độ.
C. M và M ′ trùng nhau.
D. M và M ′ đối xứng qua trục thực.
Hướng dẫn giải
Chọn D.
Gọi z = a + bi ⇒ z = a − bi . Khi đó M ( a; b ) và M ′ ( a; −b ) . Vậy M và M ′ đối xứng với nhau
qua trục thực.
Câu 43. [2D4-3.1-1] [THPT Chuyên Quang Trung] Trong mặt phẳng phức gọi M là điểm biểu diễn

cho số phức z = a + bi
sau đây đúng?
A. M ′ đối xứng với
B. M ′ đối xứng với
C. M ′ đối xứng với
D. M ′ đối xứng với

M
M
M
M

( a, b ∈ ¡ , ab ≠ 0 ) ,

M ′ là diểm biểu diễn cho số phức z . Mệnh đề nào

qua đường thẳng y = x .
qua Oy .
qua O .
qua Ox .
Hướng dẫn giải

Chọn D.
Ta có: M ( a; b ) và M ′ ( a; −b ) nên M ′ đối xứng với M qua Ox .
Câu 44. [2D4-3.1-1] [THPT CHUYÊN VINH] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho các điểm

A ( 4; 0 ) , B ( 1; 4 ) và C ( 1; −1) . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Biết rằng G là điểm biểu
diễn số phức z. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
TRANG 10



TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

3
A. z = 3 + i .
2

PHƯƠNG PHÁP

B. z = 2 + i .

3
C. z = 3 − i .
2
Hướng dẫn giải

D. z = 2 − i .

Chọn B.
Áp dụng công thức trọng tâm ta được toạ độ điểm G ( 2;1) . Vậy số phức z = 2 + i .
Câu 45. [2D4-3.1-1] [Cụm 7-TPHCM] Cho điểm M là điểm biểu diễn của số phức z . Tìm phần thực
và phần ảo của số phức z .
.
y

M

−4
A. Phần thực là 3 và phần ảo là −4i .
C. Phần thực là 3 và phần ảo là −4 .


3

O

x

B. Phần thực là −4 và phần ảo là 3 .
D. Phần thực là −4 và phần ảo là 3i .
Hướng dẫn giải

Chọn B.

TRANG 11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×