Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Chương 5 ô nhiễm môi trường MTVCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 130 trang )

MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Chương 5: Ô nhiễm môi trường

•1


NỘI DUNG CHƯƠNG 5
5.1. Giới thiệu chung
5.2. Ô nhiễm không khí, tiếng ồn
5.3. Ô nhiễm nước
5.4. ON do chất thải rắn, chất thải nguy hại
5.5. Ô nhiễm đất
5.6. Sự lan truyền ô nhiễm

•2


5.1. GIỚI THIỆU CHUNG
• MÔI TRƯỜNG
- Hệ thống các y ếu tố vật chất tự
nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự
tồn tại và phát triển của con người và sinh
vật.
- Ví dụ:...


5.1. GIỚI THIỆU CHUNG


Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG



Sự biến đổi các thành phần môi trường không
phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và
tiêu chuẩn môi trường (phân biệt QCVN và TCVN)



Ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật
(Luật BVMT 2014)
•4


5.1. GIỚI THIỆU CHUNG


SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG
Sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần MT,
gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật



SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Sự biến đổi thất thường của tự nhiên hoặc do rủi ro xảy ra
trong quá trình hoạt động của con người
•5


5.1. GIỚI THIỆU CHUNG



THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG

v

Thạch quyển

v

Sinh quyển

v

Khí quyển

v

Thủy quyển
•6


5.1. GIỚI THIỆU CHUNG


NGUỒN GÂY Ô NHIỄM


Ø

Ø


Ø

Là nguồn thải ra các chất gây ô nhiễm.

Theo tính chất hoạt động: SX, GTVT, sinh
hoạt, tự nhiên, nhân tạo
Theo phân bố không gian: điểm ô nhiễm,
đường ô nhiễm, vùng ô nhiễm.
Theo nguồn phát sinh: sơ cấp – thứ cấp

•7


5.1. GIỚI THIỆU CHUNG


Chất gây ô nhiễm




các chất hóa học,
các yếu tố vật lý
và sinh học

khi xuất hiện trong môi trường cao hơn ngưỡng
cho phép làm cho môi trường bị ô nhiễm.
(Luật BVMT 2014)

•8



5.1. GIỚI THIỆU CHUNG


Phân loại chất gây ON theo trạng thái vật lý


Dạng khí



Dạng lỏng



Dạng rắn

•9


5.1. GIỚI THIỆU CHUNG
Phân loại chất gây ON theo tính độc






Nhóm 1: gây bỏng, kích thích da và niêm mạc. Ví

dụ nhóm acid, hơi acid, khí NH3.
Nhóm 2: kích thích đường hô hấp, như Cl, NOx,
HCl...
Nhóm 3: các chất gây ngạt như CO, CO2, khí CH4,
C2H6 .
•10


5.1. GIỚI THIỆU CHUNG
Phân loại chất gây ON theo tính độc




Nhóm 4: các chất tác dụng lên hệ thần kinh,
như hydrocarbon, sulfurhydro, các loại rượu.
Nhóm 5: gây độc cho hệ thống cơ quan như hệ
tạo máu, hệ tiêu hóa.

•11


5.1. GIỚI THIỆU CHUNG
Phân loại chất gây ON theo đặc trưng


Chất ON tích lũy


Chất phóng xạ, nhựa dẻo…tồn tại trong MT thời

gian dài sau khi phát thải



Chất ON không tích lũy

•12


5.1. GIỚI THIỆU CHUNG


Phân loại chất gây ON theo nguồn gốc hình thành


Chất ON sơ cấp



Chất ON thứ cấp

•13


5.2. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ


Ô nhiễm không khí là



sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí



có sự tỏa mùi,



làm giảm tầm nhìn xa,



gây biến đổi khí hậu,

gây bệnh cho con người, gây hại cho các sinh vật
khác





làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc xây dựng.
•14


Lịch sử ô nhiễm không khí
Trên thế giới:







London 1952: sương mù ô nhiễm
Ấn Độ 1984: rò rỉ khí MIC (khí metyl-iso-cyanate)
của Liên hiệp SX phân bón ở Bhopal. Khoảng 2 triệu
người bị nhiễm độc (5000 người chết và 50.000 bị
nhiễm độc trầm trọng, rất nhiều người bị mù…)
Liên Xô cũ 1986: nhà máy điện nguyên tử Chernobyl
Các thảm họa do rò rỉ hoá chất tại Ấn Độ; Trung
Quốc…
•15


CHẤT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ


Bất kỳ 1 chất nào trong không khí với nồng độ đủ


gây AH xấu tới sức khỏe con người,



AH xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của động, thực vật,



phá hủy vật liệu,




giảm cảnh quang MT

Ví dụ: bụi, khói, sương mù, khói thuốc lá, hơi nước, chất
phóng xạ, các loại virus gây bệnh, nhiệt thừa; ô nhiễm do
tiếng ồn.
•16


CHẤT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ


Trạng thái vật lý: Tồn tại trong không khí dưới

dạng khí, các giọt lỏng nhỏ hay các hạt rắn mịn.


Phân loại: Chất ON sơ cấp và thứ cấp

•17


Các chất gây ô nhiễm không khí
Ø

Chất ON sơ cấp:
Là các chất ON được thải trực tiếp từ nguồn ON,
từ quá trình đốt nhiên liệu.


Ø

Chất ON thứ cấp:
Là chất ON được tạo thành từ chất ON sơ cấp do
quá trình biến đổi hóa học trong khí quyển.
•18


Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí


Tự nhiên



Nhân tạo:


Công nghiệp



Nông nghiệp



Sinh hoạt




Giao thông
•19


Nguồn gốc gây ơ nhiễm khơng khí
a. Nguồn tự nhiên






Ô nhiễm do hoạt động của núi lửa.
Ô nhiễm do cháy rừng.
Ô nhiễm do bão cát.
Ô nhiễm do đại dương.
Ô nhiễm do phân hủy các chất hữu cơ
trong tự nhiên.
•20


Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí
b. Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo
 Hoạt động công nghiệp:







đốt cháy nhiên liệu (than, dầu FO...) → SO2 , NO2,
CO, CO2, bụi…);
các loại bụi, hơi khí độc, chất phóng xạ, nhiệt thừa,
tiếng ồn, khí sinh học (các loại virus);

Đặc điểm:




đa dạng, vd?
nhiều thành phần, vd?
mức độ độc hại khác nhau, vd?

→ cần thiết bị xử lý

•21


Ô nhiễm không khí do hoạt động
công nghiệp (tt)


Nhà máy hoá chất



Nhà máy nhiệt điện




CN luyện kim



Khai thác dầu khí



SX xi măng



SX gạch đất nung
•22


Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí
b. Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo




Giao thông vận tải: bụi, CO, HC, NOx, SOx, Aldehyde,
bụi chì,…) → chất ON thứ cấp, phản ứng quang hóa…;
Nông nghiệp: chiếm 15% khí nhà kính:
ü CO2 sinh ra từ đốt rừng làm rẫy.
ü CH4 sinh ra từ quá trình phân giải yếm khí ở cánh
đồng lúa, trại chăn nuôi, bãi rác XL không đúng kỹ
thuật.

üCác loại thuốc bảo vệ thực vật
•23


Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí
b. Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo







Sinh hoạt: Các chất ON (bụi, mùi hôi, COx) đến từ các
nguồn: bếp (đun nấu hay sưởi ấm), vệ sinh nhà cửa …
Xây dựng đô thị, hạ tầng kỹ thuật  chủ yếu ô nhiễm
bụi;
Cháy rừng (do con người)
Các nguồn khác: Chiến tranh, y học, khai thác tài
nguyên ...

•24


Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí


Bệnh tật đường hô hấp do môi trường
không khí bị ô nhiễm bởi bụi, hơi khí độc.
 gây viêm nhiễm do vi khuẩn, vi rút, hen

lao, dị ứng viêm phế quản và ung thư.

•25


×