Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

THUYẾT MINH báo cáo AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XDCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN
TRÚC TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG

THUYẾT MINH BÁO CÁO
AN TỒN LAO ĐỘNG

Danh sách nhóm báo cáo:
-

-

Lê Hồi Tâm
Tơ Thành Tâm
Bùi Minh Thái
Nguyễn Đại Thắng
Nguyễn Xn Thịnh
Nguyễn Nhật Khả Đăng Tri
Nguyễn Nhất Minh Trí
Nguyễn Th ành Tr úc
Đặng Hữu Truyền
Nguyễn Duy Trường
Nguyễn Hồng Ngữ
Lâm Phú Sơn
Nguyễn Thái Ngun Khánh

MSSV:X051875

MSSV:X051890
MSSV:X052031
MSSV:X052066


MSSV:X052200
MSSV:X052399
MSSV:X053450
MSSV:X052415
MSSV:X052478
MSSV:X052974
MSSV:X051382
MSSV:X051794
MSSV:X051030

THÁNG 4-2009

NỘI DUNG CÔNG VIÊC :
+. Quy trình thi cơng một cơng tác:
. Đào đất
1


. Lắp cốt thép
. Đổ bê tông
+. Vấn đề an toàn lao động:
. Kỹ thuật
. Chính sách bảo hộ

A.QUY TRÌNH THI CÔNG MỘT CÔNG TÁC ĐỔ
BÊ TÔNG
Công tác bê tông và bê tông cốt thép bao gồm các quá trình thành phần sau đây:
+ Chuẩn bị vật liệu cho bê tông ( bao gồm: xi măng, cát, đá hay sỏi và nước).
+ Xác định thành phần cấp phối cho từng mác bê tông ( mác bê tông do thiết
kế quy định ) từ đó quy đổi ra thành phần cấp phối cho mẻ trộn.

+ Trộn bê tông: có thể trộn bằng thủ công hay trộn bằng máy phụ thuộc vào khối
lượng và yêu cầu kỹ thuật đối với vữa bê tông.
+ Vận chuyển bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ: bao gồm vận chuyển theo phương
ngang và theo phương đứng.
+ Đổ bê tông vào khuôn, san rải và đầm bê tông.
+ Bảo dưỡng bê tông.
+ Tháo dở ván khuôn.
1. Công tác chuẩn bị vật liệu
Vật liệu chuẩn bị cho công tác bê tông bao gồm: Xi măng, cát, đá, nước.
+ Xi măng: Là thành phần chính, chất lượng của xi măng đã được đảm bảo trong
nhà máy. Công tác chuẩn bị chủ yếu là xác đinh về khối lượng cho mỗi mẻ trộn
và mối kết cấu.
+ Cát dùng để trộn phải là cát vàng sạch, ít lẫn tạp chất, đảm bảo đúng tỉ lệ thành
phần hạt theo quy định. Nếu cát bẩn cần phải được sàng lọc và rửa trước khi
trộn.
+ Đá ( sỏi ): Tùy theo loại bê tông, chiều dày của kết cấu…mà kích thước đá
( sỏi ) có thể khác nhau, cần phải đảm bảo tỷ lệ thành phần kích thước các hạt.
Đá sỏi phải sạch không được dùng đá non, đá bị phong hóa không đảm bảo độ
cứng cần thiết cho bê tông.
+ Nước sử dụng để trộn bê tông phải là nước sạch, không được dùng nước bẩn,
nước chứa nhiều phù sa, nước mặn hay nước có độ PH quá cao.
2. Xác định thành phần cấp phối
Dựa vào mác bê tông mà thiết kế quy định mà tiến hành thí nghiệm đối với vật
liệu ngoài hiện trường ( sử dụng để thi công ) để tìm ra khối lượng xi măng, cát,
đá và thể tích nước trong 1 m3 bê tông.
+ Tùy theo công suất của thiết bị trộn bê tông mà ta xác định thành phần cấp
phối cho mẻ trộn.
+ Thông thường ngoài hiện trường xi măng được tính bằng Kg; cát, đám sỏi
được tính bằng hộc tiêu chuẩn hay xe rùa; nước được tính bằng lít và được đong
bằng xô.

+ Việc xác định các thành phần cấp phối phải được các cơ qua chuyên ngành có
pháp nhân đảm nhiệm.
+ Trước khi trộn bê tông phải xác định được độ ẩm của cốt liệu và so sánh với
độ ẩm khi thí nghiệm thành phần cấp phối để hiệu chỉnh lượng nước cho thích
hợp.
3. Các yêu cầu đối với vữa bê tông
Vữa bê tông phải đảm bảo đủ, đúng và đồng nhất về thành phần, đúng mác theo
thiết kế.
+ Phải đảm bảo được việc trộn, vận chuyển, đổ và đầm trong thời gian ngắn nhất
và nhỏ hơn thời gian ninh kết của xi măng.
2


+ Vữa xi măng sau khi trộn xong phải đảm bảo được các u cầu của thi cơng.
4. Kỹ thuật và phương pháp trộn bê tơng
a. u cầu kỹ thuật chung
+ Khi trộn bê tơng xi măng, cốt liệu, nước, phụ gia ( nếu có ) phải được cân đo
đúng theo tỷ lệ u cầu cấp phối.
+ Vữa bê tơng phải được trộn đều.
+ Thời gian trộn bê tơng phải nhỏ hơn thời gian giới hạn cho phép
b. Các phương pháp trộn bê tơng: 2 pp
* Trộn bê tơng bằng thủ cơng: Áp dụng khi khối lượng cần trộn là nhỏ, bê tơng
khơng u cầu chất lượng cao, những nơi khơng thể sử dụng các loại máy trộn…

Giới thiệu dụng cụ trộn bê tông bằng tay
-Có thể dùng các loại dụng cụ sau đây để trộn bê
tông thủ công: cuốc, xẻng, thùng để đong vật liệu …
- Trước khi trộn cần chuẩn bò một sân trộn bê tông
có kích thước tói thiểu 3x3 m2, sân phải được dọn dẹp
bằng phẳng, không ngấm nước, sân có thể lát bằng

gạch hoặc lát tôn. Sân tr ộn phải có mái che mưa,
nắng. Tất cả cácvật liệu cát ,đá, xi măng, nước đã
được chuẩn bò quanh sân.
Trình tự trộn bê tông bằnh thủ công như sau:
- Đầu ta đổ cát vào sân, trộn cát với xi măng
trước, sau khi cát và xi măng đã đều thì mau cho đá
vào. Khi cho đá vào hỗn hợp xi măng cát, vừa cho vừa
đảo đến khi đồng đều, dùng xẻng , cuố đảo, sau đó
cho một phần nước vào. Sau đó từ từ cho lượng nước
còn lại vào hỗn hợp và trộn đều. Thời gian trộn một
cối trộn bê tông bằng thủ công không quá 15 – 20
phút.

- Để đảm bảo năng suất và chất lượng bê tông , khi
trộn cần chú ý phải cân đong vật liệu đúng thành
phần cấp phối, tay trộn phải đảo mạnh đều , đúng kó
thuật , thời gian trộn bảo đảm trong phạm vi cho phép để
đảm bảo chất lượng bê tông. Chỉ nên áp dụng phương
pháp trộn bê tông bằng thủ công khi khối lượng bê
tông ít, , những nơi thôn quê hẻo lánh, không thể mang
máy trộn tới được.
* Trộn bê tơng bằng cơ giới: Áp dụng khi khối lượng trộn lớn, chất lượng bê tơng
u cầu cao, các điều kiện thi cơng cho phép.
3


- Các loại máy trộn: Máy trộn nghiêng thùng lật được để đổ bê tơng, máy trộn
đứng, máy trộn nằm ngang theo kiểu hình trụ.

Giới thiệu máy trộn bê tông

- Các loại máy trộn bêtông có thể phân chia làm 3
loại : máy trộn nghiêng thùng lật được ; máy trộn
đứng; máy trộn nằm ngang theo kiểu hình trụ ; các máy
hoạt động theo nguyên tắc rơi tự do hay cưỡng bức mỗi
loại có những đặc điểm riêng tùy theo yêu cầu và
điều kiện mà chọn loại máy thích hợp

Trình tự chất tải vào máy
- Trình tự trộn bê tông bằng máy như sau:
Trước tiên cho máy chạy không tải vài vòng. Nếu mẻ
trộn đầu tiên nên đổ một ít nước ( khoảng 15- 20 %
lượng nước) cho ướt vỏ cối trộn và bàn gạt. Sau đó
tiếp tục lần lượt cho một phần cát, đá, rồi cho xi măng
vào cối trộn, tiếp tục cho phần cát , đá còn lại vào
và cuối cùng cho hết phần nước còn lại vào. Thời gian
trộn một mẻ bê tông tuỳ thuộc vào dung tích của cối
trộn, độ sụt của vữa, và mác bê tông. Kinh nghiệm
cho thấy để chất lượng bê tông được đảm bảo thường
cho máy trộn quay khoảng 20 vòng. Nếu số vòng ít hơnthường bê tông không đều, nếu quay quá mức cần
thiết thì cường độ và năng suất bê tông bò giảm
Khi trộn ở hiện trường cần chú ý, nếu dùng cát ẩm
thì phải lấy lượng cát tăng lên. Nếu độ ẩm của cát
tăng lên 3% thì phải lấy lượng cát tăng lên 20% - 30%
và lượng nước giảm đi.

Vận hành máy trộn
-Trước khi vận hành máy cần kiểm tra cẩn thận nguồn
điện, môtơ điện của máy, cối trộn và chuẩn bò các
dụng cụ như thùng đổ vào liệu vào cối trộn, thùng
chứa, xe vận chuyển bê tông, và các dụng cụ cần

thiết khác .
-Trình tự vận hành máy trộn và tháo bê tông ra khỏi
máy: mắc điện vào nguồn điện, bật công tắc để
khởi động máy, cối máy sẽ quay nhờ vào hệ thống
truyền động. Đặt cối trộn nghiêng góc 450 so với
4


phương thẳng đứng để cốt liệu dễ dàng được trộn
đều, từ từ cho cốt liệu vào như trên.

Tháo bêtông ra khỏi máy
- Khi bê tông đã được trộn đều, xoay mạnh vô lăng về
phía ngược với chiều nghiêng của cối trộn để lợi dụng
quán tính trọng lượng của bê tông làm cối trộn xoay
lại đổ bê tông vào những thùng chứa đã đặt sẵn
hoặc xe chứa để vận chuyển bê tông đến nơi cần
đổ.
5. Vận chuyển vữa bê tơng
a. u cầu kỹ thuật chung:
+ Sữ dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh để hỗn hợp bê tơng bị phân
tầng, bị chảy nước xi măng và bị mất nước do gió, nắng.
+ Sữ dụng thiết bị, nhân lực và phương tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với
khối lượng, tốc độ trộn đổ và đầm bê tơng.
+ Thời gian cho phép lưu hỗn hợp bê tơng trong q trình vận chuyển cần được
xác định bằng thí nghiệm trên cơ sở điều kiện thời tiết, loại xi măng và loại phụ
gia sữ dụng.
b. Các phương pháp vận chuyển vữa bê tơng:
*Vận chuyển vữa bê tơng theo phương ngang:
- Bằng phương pháp thủ cơng:

+ Được áp dụng khi khoảng cách vận chuyển nhỏ ( < 70 m ), khối
lượng vận chuyển ít.
+ Phương tiện sữ dụng: Quang gánh, xe rùa, xe cải tiến.

Xe rùa
- Bằng phương pháp cơ giới:
+ Áp dụng khi khoảng cách vận chuyển lớn ( từ 0,5 km đến vài km ),
khối lượng vận chuyển lớn, do u cầu về chất lượng bê tơng nên chủ đầu tư ấn
địnhk nguồn mua vật liệu…
+ Các phương tiện vận chuyển: Vận chuyển bằng ơ tơ thơng thường,
ơ tơ chun dùng, bằng băng chuyền, ... sữ dụng loại phương tiện nào phụ thuộc
vào khối lượng, khoảng cách vận chuyển, đặc điểm bê tơng sử dụng…
+ Khi tổ chức vận chuyển vữa bằng ơ tơ cần chú ý: Thời gian đơng
kết của bê tơng, mật độ xe, năng suất vận chuyển ngang phải tương đương với
năng suất vận chuyển đứng, năng suất đổ, năng suất đầm,…
* Vận chuyển vữa bê tơng theo phương đứng
- Bằng phương pháp thủ cơng:
+ Áp dụng khi khối lượng vận chuyển khơng nhiều, u cầu về chất
lượng vữa bê tơng khơng cao, chiều cao vận chuyển khơng lớn ( H khơng lớn
hơn 10 m ), mặt bằng thi cơng rộng,…
+ Phương tiện vận chuyển: Dùng ròng rọc, giàn trung gian,…Vận
chuyển vữa theo phương pháp này tốn nhiều nhân cơng, chiều cao vận chuyển
khơng lớn, tốc độ thi cơng chậm, năng suất khơng cao.
- Phương pháp bán cơ giới:
+ Áp dụng khi khối lượng thi cơng khơng lớn, những cơng trình có số
tầng nhỏ hơn hoặc bằng 4, mặt bằng thi cơng chật hẹp
5


+ Phương tiện vận chuyển: máy vận thăng, cần trục thiếu nhi ( vữa bê

tơng chứa trong các thùng có thể tích V =( 0,15 – 0,3 m3), kết hợp cần
trục thiếu nhi và máy vận thăng.
- Phương pháp cơ giới:
+ Khi thi cơng những cơng trình lớn, khối lượng vận chuyển nhiều,
cơng trình có số tầng lớn ( >=6),..ta dùng cần trục tháp để vận chuyển.
+ Đối với những cơng trình có số tầng ≤ 5 ta có thể dùng cần trục tự
hành.
+ Đối với những cơng trình u cầu về chất lượng vữa bê tơng cao,
chủ đầu tư bắt buộc phải đổ bê tơng thương phẩm, do mặt bằng thi cơng chật
hẹp, cơng trình gần các cơng trình như bệnh viện,….thì ta dùng máy bơm bê
tơng để vận chuyển lên cao.
6. Cơng tác đổ bê tơng
a. u cầu kỹ thuật chung: Các u cầu về mặt bằng, vật liệu,…trước khi đổ
phải được đảm bảo
b. Các ngun tắc đổ bê tơng:
• Ngun tắc 1: Khi đổ bê tơng khống chế chiều cao rơi tự do của bê
tơng khơng q 1,5 m để tránh hiện tượng phân tầng vữa bê tơng. Có
thể dùng máng nghiêng, dùng ống vòi voi, chừa cửa đổ hoặc làm hộp
để đổ bê tơng,…
• Ngun tắc 2: Khi đổ bê tơng các kết cấu xây dựng phải đổ từ trên
xuống
• Ngun tắc 3: khi đổ phải đổ từ xa về gần so với vị trí tiếp nhận vữa
bê tơng
• Ngun tắc 4: khi đổ bê tơng các khối lớn, các kết cấu có chiều dày
lớn phải đỏ thành nhiều lớp.
Sau khi đổ bê tơng xong cần phải quan tâm tới các cơng tác như: đầm bê tơng, xử
lý mạch ngừng, tháo dở cốp pha, bảo dưỡng bê tơng.

B. VẤN ĐỀ AN TỒN LAO ĐỘNG
PHẦN I: VỀ KỸ THUẬT

I. KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG
ĐÀO ĐẤT :




Hố đào ở nơi người qua lại nhiều hoặc ở nơi công
cộng như phố xá , quảng trường , sân chơi … phải
có hàng rào ngăn , phải có bảng báo hiệu , ban
đêm phải thắp đèn đỏ .
Trước mỗi kíp đào phải kiểm tra xem có nơi nào đào
hàm ếch , hoặc có vành đất cheo leo , hoặc có
những vết nứt ở mái dốc hố đào ; phải kiểm tra
6


















lại mái đất và các hệ thống chống tường đất
khỏi sụt lở … , sau đó mới cho công nhân vào làm
việc .
Khi trời nắng không để công nhân ngồi nghỉ ngơi
hoặc tránh nắng ở chân mái dốc hoặc ở gần
tường đất .
Khi đào những rãnh sâu , ngoài việc chống tường
đất khỏi sụt lở , cần lưu ý không cho công nhân
chất những thùng đất , sọt đất đầy quá miệng
thùng, phòng khi kéo thùng lên , những hòn đất
đá có thể rơi xuống đầu công nhân làm việc dưới
hố đào . Nên dành một chổ riêng để kéo các
thùng đất lên xuống , khỏi va chạm vào người .
Phải thường xuyên kiểm tra các đay thùng , dây
cáp treo buộc thùng . Khi nghỉ , phải đậy nắp
miệng hố đào , hoặc làm hàng rào vây quanh hố
đang đào .
Đào những giếng hoặc những hố sâu có khi gặp
khí độc ( CO ) làm công nhân bò ngạt hoặc khó thở ,
khi này cần phải cho ngừng công việc ngay và đưa
gấp công nhân đến nơi thoáng khí . Sau khi đã có
biện pháp ngăn chặn sự phát sinh của khí độc đó ,
và công nhân vào làm việc lại ở chổ củ thì phải
cử người theo dõi thường xuyên , và bên cạnh đó
phải để dự phòng chất chống khí độc .
Các đống vật liệu chất chứa trên bờ hố đào phải
cách mép hố ít nhất là 0.5m .
Phải đánh bậc thang cho người lên xuống hố đào ,
hoặc đặt thang gỗ có tay vòn . Nếu hố hẹp thì dùng

thang treo .
Khi đào đất bằng cơ giới tại thành phố hay gần các
xí nghiệp , trước khi khởi công phải tiến hành điều
tra các mạng lưới đường ống ngầm , đường cáp
ngầm … Nếu để máy đào lầm phải mạng lưới
đường dây diện cao thế đặt ngầm, hoặc đường
ống dẫn khí độc của nhà máy … thì không những
gây ra hư hỏng các công trình ngầm đó , mà còn
xảy ra tai nạn chết người nữa .
Bên cạnh máy đào đang làm việc không được phép
làm những công việc gì khác gần những khoang
đào, không cho người qua lại trong phạm vi quay cần
của máy đào và vùng giữa máy đào và xe tải .
Khi có công nhân đến gần máy đào để chuẩn bò
dọn đường cho máy di chuyển , thì phải quay cần
máy đào sang phía bên , rồi hạ xuống đất . Không
được phép cho máy đào di chuyển trong khi gầu còn
chứa đất .
Công nhân làm công tác sửa sang mái dốc hố
đào sâu trên 3m , hoặc khi mái dốc ẩm ướt thì
phải dùng dây lưng bảo hiểm , buộc vào một cọc
vững chãi.

7


An tồn Lao động đối với cơng việc đào đất thủ cơng
1. Chỉ những ai hội đủ các các điều kiện sau mới được làm cơng việc đào đất thủ
cơng :
- Có độ tuổi lao động phù hợp với qui định nhà nước.

- Có chứng nhận đủ sức khoẻ của cơ quan y tế.
- Được đào tạo chun mơn và được giao làm việc đó.
- Được huấn luyện bảo hộ lao động và có chúng chỉ kèm theo.
2. Khi làm việc phải sử dụng đúng và đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân được
cấp phát theo chế độ gồm : áo quần vải dày, nón cứng, giày vải ngắn cổ (nếu làm
đất ở nơi khơ ráo.)
3. Trước khi bắt tay vào đào đất phải u cầu cán bộ chỉ huy thi cơng cho biết :
- Đặc điểm của đất nền và những điều cần chú ý khi làm việc với nó.
- Tại nơi đào đất có nhữg cơng trình kết cấu ngầm nào cần né tránh .
4. Các dụng cụ cầm tay (cuốc , xẻng v.v..) dùng cho việc đào đất phải được kiểm
tra về tình trạng hồn hảo của chúng trước khi làm việc. Các dụng cụ bị hư hỏng
phải được thu hồi để đưa đi sửa chữa hay hủy bỏ và người cơng nhân đào đất
khơng được sử dụng các dụng cụ đó với bất cứ lý do gì.
5. Đào đất dưới móng dưới đường hào lên phải phải đổ cách miệng hố đào ít
nhất là 0,5m. Đối với những hố đào có mái dốc mà góc nghiêng lớn hơn góc
trượt tự nhiên của đất thì phải tính tốn xác định vị trí đổ đất nhưng khơng được
nhỏ hơn 0,5m. Đất đổ lên miệng hào phải có độ dốc ít nhất là 45 độ theo mặt
phẳng nằm ngang . Khi đào đất lên triền đồi núi phải có biện pháp đề phòng đất
đá lăn theo bờ dốc.
6. Phải làm mương rãnh thốt nước và có biện pháp chống xói lở vê mùa mưa
cho khu vực đang đào đất . Trong khi đào phải chú ý quan sát tình trạng của đất
đề kịp thời chủ động ngăn chặn hiện tượng lở đất.
7. Khi hố móng, đường hào đạt tới dộ sâu 0,5m phải làm bậc hay dùng thang cho
cơng nhân lên xuống, bậc phải có kích thước tối thiểu là 0,75m theo chiều dài và
0,40m theo chiều rộng: Cấm bám vào các thanh chống vách của hố đào để lên
Đất ở các bậc lên xuống bị trơn trợt khi mưa xuống phải được rắc cát để tạo ma
sát nhằm chống té ngã.
8. Cấm ngồi nghỉ (nhất là tụ tập đơng người) tại cạnh hố đào hoặc thành đất đắp
đề phòng sụt lở đất.
9. Khi hố móng đạt tới độ sâu 2,0m phải thường xun bố trí khơng ít 2 người

cùng làm việc nhưng đứng cách xa nhau một khoảng cần thiết để có thể cấp cứu
kịp thời khi xảy ra tai nạn bất ngờ.

II.

AN TOÀN KHI SỬ DỤNG DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
8














III.










Dụng cụ để trộn và vận chuyển bêtông phải đầy
đủ, không sử dụng hư hỏng, hàng ngày trước khi
làm việc phải kiểm tra cẩn thận dụng cụ và dây
an tòan.
Dụng cụ làm bêtông và những trang bò khác không
được vứt từ trên cao, phải chuyền theo dây chuyền
hoặc chuyền từ tay mang xuống. Những viên đá to
không dùng được phải để gọn lại hoặc mang xuống
ngay, không được ném xuống.
Sau khi đổ bê tông xong phải thu xếp dụng cụ gọn
gàng và rữa sạch sẽ, không được vứt bừa bãi
hoặc để bê tông khô cứng trong các dụng cụ ấy.
Bao xi măng không được chồng cao quá 2m, chỉ được
chồng 10 bao một, không được dựa vào tường, phải
để cách tường từ 0,6m đến 1m để làm đường đi lại.
Hố vôi đào dưới đất phải có rào ngăn chắc chắn
để tránh người ngã vào, rào cao ít nhất là 1m, có
3 chắn song theo mặt đất, dưới cùng phải có ván
ngăn. Hố vôi không được sâu quá 1,2m và phải có
tay vòn cẩn thận. Công nhân đi lấy vôi phải mặc
quần, yếm và mang găng ủng. Không được dùng
nước lã để rửa mặt khi bò vôi bắn vào mặt, phải
dùng dầu để rửa (y tế phải dự trữ dầu này).
Xẻng phải để làm sấp hoặc dựng đứng (không để
nằm ngửa), cuốc bàn, cuốc chim, cào phải để lưỡi
hoặc mũi nhọn cắm xuống đất.

AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN CÁC LOẠI MÁY
Máy trộn bê tông phải bố trí gần nơi đổ bê tông,

gần khi cát đá và nơi lấy nước.
Khi bố trí máy trộn bê tông cạnh bờ hố móng phải
chú ý dùng gỗ rãi đều kê ở dưới đất để phân
bố đều và phân bố rộng tải trọng của máy
xuống nền đất tránh tập trung tải trọng xuống bốn
bánh xe xó thể gây lún sụt vách hố móng.
Nếu hố móng có vách thẳng đứng, sâu, không có
gỗ chống mà cứ cố đặt máy sát ra bờ móng để
sau này đổ bê tông và cào máng cho dễ là nguy
hiểm, vì trong quá trình đổ bê tông máy trộn sẽ
rung động, mặt khác nước dùng để trộn thường bò
vung vãi làm ướt đất dưới chân móng. Do đó máy
trộn bê tông ít nhất phải đặt cách bờ móng 1m
và trong quá trình đổ bê tông phải thường xuyên
theo dõi tình hình vách hố móng, nếu có vết nứt
phải dừng ngay công việc gia cố lại.
Máy trộn bê tông sau khi đã lắp đặt vài vò trí cần
kiểm tra xem máy đặt có vững chắc không, các bộ
phận hãm, ly hợp hoạt động có tốt không, các bộ
phận truyền động như bánh răng, bánh đai đã được
che chắn, động cơ điện đã được nối đất tốt chưa
v.v…tất cả đều tốt mới được vận hành.
Khi làm việc chung quanh máy trộn bê tông phải ăn
mặc gọn gàng; phụ nữ phải đội nón, không để
9























tóc dài lòng thòng, dễ quấn vào máy nguy hiểm.
Tuyệt đối không được đứng ở khu vực thùng vận
chuyển vật liệu vào máy.
Không phải công nhân tuyệt đối không được mở
hoặc tắt máy, trừ trường hợp khẩn cấp cấn phải
tắt máy ngay.
Không được sửa chữa các hỏng hóc của máy trộn
bê tông khi máy đang chạy, không được cho xẻng
gát vào các tảng bê tông trong thùng trộn khi nó
đang quay, dù là quay chậm, việc cạo rửa lau chùi
thùng quay chỉ được tiến hành khi ngừng máy.
Khi đầm bê tông bằng máy đầm rung bằng điện
phải có biện pháp đề phòng điện giật và giảm

tác hại do rung động của máy đối với cơ thể thợ
điềi khiển máy.
Mọi công nhân điều khiển máy đầm rung đều phải
được kiểm tra sức khỏe trước khi nhận việc và phải
đònh kỳ khám sức khỏe theo chế độ vệ sinh an
tòan lao động.
Để giảm bớt tác hại của hiện tượng rung động đối
với cơ thể người, máy đầm rung phải dùng lọai tay
cầm có bộ phận giảm chấn.
Để tránh bò điện giật, trước khi dùng máy dầm
rung bằng điện phải kiểm tra xem điện có rò ra
thân máy không. Trước khi sử dụng, thân máy đầm
rung phải được nối đất tốt, dây dẫn cáp điện phải
dùng dây có ống bọc cao su dày.
Các máy đầm chấn động sau khi đầm 30 – 35 phút
phải nghỉ 5 – 7 phút để máy nguội.
Khi chuyển máy đầm từ chỗ này sang chỗ khác
phải tắt máy. Các đầu dây phải kẹp chặt và các
dây dẫn phải cách điện tốt. Điện áp máy không
quá 36 – 40 V.
Khi máy đang chạy không được dùng tay ấn vào
thân máy đầm. Để tránh cho máy khỏi bò nóng
quá mức, mỗi đợt máy chạy 30 đến 35 phút phải
chi nghỉ để làm nguội. Trong bất cứ trường hợp nào
cũng không được dội nước vào máy đầm để làm
nguội. Đối với máy đầm mặt, khi kéo lê máy trên
mặt bê tông phải dùng một thanh kéo riêng,
không được dùng dây cáp điện vào máy để kéo vì
làm như vậy có thể làm đứt dây điện hoặc làm
rò điện nguy hiểm.

Đầm dùi cũng như đầm bàn khi di chuyển sang nơi
khác để đầm đều phải tắt máy.
Hàng ngày sau khi đầm phải làm sạch vừa bám dính
vào các bộ phận của máy đầm và sửa chữa các
bộ phận bò lệch lạc, sai lỏng; không được để máy
đầm ngòai trời mưa.

IV.

AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN BÊ TÔNG

10
















Các đường vận chuyển bê tông trên cao cho xe thô
sơ phải có che chắn cẩn thận.

Khi vận chuyển bê tông bằng băng tải phải đảm
bảo góc nghiêng băng tải ≤ 200 phải có độ dày ít
nhất 10 cm.
Việc làm sạch ống lăn, băng cao su, các bộ phận
khác chỉ tiến hành khi máy làm việc.
Chỉ vận chuyển vữa bê tông bằng băng tải từ
dưới lên trên, hết sức hạn chế vận chuyển ngược
chiều từ trên xuống.
Khi băng tải chuyển lên hoặc xuống phải có tín
hiệu bằng đèn báo hoặc kẻng, còi đã qui ước
trước.
Vận chuyển bê tông lên cao bằng thùng đựng bê
tông có đáy đóng mở thì thùng đựng phải chắc
chắn, không rò rỉ, có hệ thống đòn bẩy để đóng
mở đáy thùng một cách nhẹ nhàng, an tòan, khi đưa
thùng bê tông đến phểu đổ, không được đưa thùng
qua đầu công nhân đổ bê tông. Tốc độ quay ngang
và đưa lên cao thùng bê tông phải chậm vừa phải
sao cho lúc nào dây treo thùng cũng gần như thẳng
đứng, không được đưa quá nhanh để thùng đung đưa
trào đổ bê tông ra ngòai và có thể va đập nguy
hiểm vào ván khuôn đà giáo và công nhân đứng
trên giáo. Chỉ khi nào thùng bê tông đã ở tư thế
ổn đònh, treo cao trên miệng phểu đổ xuống khỏang
1m mới được mở đáy thùng cho bê tông chảy
xuống. Nếu trên sàn công tác có các lỗ hổng để
đổ bê tông xuống phía dưới thì khi không đổ bê
tông phải có nắp đậy kín.
Nếu cần dùng trục để đưa bê tông lên cao thì khu
vực làm việc phải rào lại trong phạm vi 3m 2, phảo

có bảng yết cấm không cho người lạ vào, ban đêm
phải có đèn để ngay trên đầu bảng yết cấm.
Khi cần trục kéo bàn đựng xô bê tông lên cao thì
phải có người ở dưới giữ và điềi khiển bằng dây
thong. Người giữ phải đứng ra xa, không được đứng
dưới bàn lên xuống.

11




V

Tuyệt đối không ngồi nghỉ hoặc gánh bê tông
vào trong hàng rào lúc máy đang đưa bàn vật lệu
lên xuống.

AN TOÀN KHI ĐỔ ĐẦM BÊ TÔNG








VI

Khi đổ bê tông theo các máng nghiêng hoặc theo

các ống vòi voi cần phải kẹp chặt máy vào thùng
chứa vào ván khuôn, đà giáo hoặc cốt thép để
tránh giật đứt khi vữa bê tông chuyển động trên
máng hoặc trong ống vòi voi.
Khi đổ vữa bê tông ở độ cao trên 3m không có
che chắn (ví dụ khi sửa chữa các sai hỏng trong bê
tông…) phải đeo dây an tòan, các dây an toàn phải
được thí nghiệm trước.
Không được đổ bê tông ở đà giáo ngòai khi có
gió cấp 6 trở lên.
Thi công ban đêm hoặc khi trời có sương mù phải
dùng đèn chiếu có độ sáng đấy đủ.
Công nhân san đầm bê tông phải đi ủng cao su
cách nước, cách điện. Mặc quần áo bảo hộ lao
động, đeo găng tay để da khỏi tiếp xúc với vữa bê
tông là chất ăn da, phải đội mũ cứng để chống
các vật nặng và bê tông từ sàn công tác phía
trên rơi xuống.

AN TOÀN KHI DƯỢNG HỘ BÊ TÔNG






Công nhân tưới bê tông phải có đầy đủ sức
khỏe, quen trèo cao, phụ nữ có thai và người thiếu
máu, đau thần kinh không được làm việc này.
Khi tưới bê trên cao mà không có dàn giáo thì phải

đeo dây an tòan. Không đứng trên mép ván khuôn
để tưới bê tông.
Khi dùng ống nước để tưới bê tông thì sau khi tưới
xong phải vặn vòi lại cẩn thận.

VII AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN







Khi lắp dựng phải làm sàn
Đề phòng bò ngã và dụng cụ rơi từ trên xuống.
Công tác có lan can bảo vệ
Không được tháo dở ván khuôn ở nhiều nơi khác
nhau
Đưa ván khuôn từ trên cao xuống đất phải có các
dụng cụ và phương pháp hợp lý , không đặt
nhiều trên dàn hoặc thả từ trên cao xuống
Phải thường xuyên kiểm tra ván khuôn , giàn giáo
và sàn công tác . Tất cả phải ổn đònh , nếu
không thì phải gia cố làm lại chắc chắn rồi mới cho
công nhân làm việc

VIII AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP





Không cắt thép bằng máy thành những đoạn nhỏ
dưới 30cm vì chúng có thể văng ra xa gây nguy
hiểm
Khi cạo rỉ sắt phải đeo kính bảo vệ mắt
12







Không được đứng trên thành hộp dầm khi thi công
cốt thép dầm . Kiểm tra độ bền chắc của các dây
bó buộc khi cẩu lắp côppha và cốt thép
Không đến gần những nơi đang đặt cốt thép ,
côppha cho đến khi chúng được liên kết bền vững
Khi hàn cốt thép , phải đeo mặt nạ phòng hộ , áo
quần đặc biệt và phải đeo găng tay

PHẦN II: VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ
I.Kh¸i niƯm vỊ b¶o hé lao ®éng:
-B¶o hé lao ®éng lµ m«n khoa häc nghiªn cøu c¸c vÊn ®Ị hƯ
thèng c¸c v¨n b¶n ph¸p lt, c¸c biƯn ph¸p vỊ tỉ chøc kinh
tÕ-x· héi vµ khoa häc c«ng nghƯ ®Ĩ c¶i tiÕn ®iỊu kiƯn lao
®éng nh»m:
• B¶o vƯ søc kh, tÝnh m¹ng con ngêi trong lao ®éng.
• N©ng cao n¨ng st, chÊt lỵng s¶n phÈm.
• B¶o vƯ m«i trêng lao ®éng nãi riªng vµ m«i trêng sinh

th¸i nãi chung → gãp phÇn c¶i thiƯn ®êi sèng vËt chÊt
vµ tinh thÇn cđa ngêi lao ®éng.
-Tõ kh¸i niƯm trªn cã thĨ thÊy râ tÝnh ph¸p lý, tÝnh
khoa häc, tÝnh qn chóng cđa c«ng t¸c b¶o hé lao
®éng lu«n g¾n bã mËt thiÕt víi nhau vµ néi dung
cđa c«ng t¸c b¶o hé lao ®éng nhÊt thiÕt ph¶i thĨ
hiƯn ®Çy ®đ c¸c tÝnh chÊt trªn
II.Mơc ®Ých b¶o hé lao ®éng:
-B¶o ®¶m cho mäi ngêi lao ®éng nh÷ng ®iỊu kiƯn lµm viƯc
an toµn, vƯ sinh, thn lỵi vµ tiƯn nghi nhÊt.
-Kh«ng ngõng n©ng cao n¨ng st lao ®éng, t¹o nªn cc
sèng h¹nh phóc cho ngêi lao ®éng.
-Gãp phÇn vµo viƯc b¶o vƯ vµ ph¸t triĨn bỊn v÷ng ngn
nh©n lùc lao ®éng.
-Nh»m tho¶ m·n nhu cÇu ngµy cµng t¨ng cđa con ngêi mµ tríc
hÕt lµ cđa ngêi lao ®éng.
⇒ §©y còng lµ chÝnh s¸ch ®Çu t cho chiÕn lỵc ph¸t triĨn kinh
tÕ, x· héi trong sù nghiƯp c«ng nghiƯp ho¸, hiƯn ®¹i ho¸ ®Êt
níc.

13


14



×