Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giáo án chủ đề 1 gdcd 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.74 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 24/8/2018
Tuần: từ tuần 1 đến tuần 3
Ngày dạy: từ ngày 28/8/2018 đến ngày 11/9/2018 Tiết: từ tiết 1 đến tiết 3
CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN
Số tiết: 3
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
PPCT dạy học
Dạy học theo chủ đề
Tiết
NỘI DUNG
Tiết
NỘI DUNG
Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
1
1
2+3 Tiết kiệm
2+3 Tiết kiệm
I.MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự
chăm sóc, rèn luyện để phát triển. Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân.
- Giúp hs hiểu thế nào là tiết kiệm, và ý nghĩa của nó.
* Lòng ghép TNST về đức tính tiết kiệm
2/ Kỹ năng:
- Học sinh biết tự đề ra kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, có ý thức thường xuyên tự rèn
luyện thân thể.
-Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc , rèn luyện sức khoẻ của bản thân và của người
- Học sinh biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền của, thời gian của bản
thân và người khác


- Biết đưa ra cách xử lý phù hợp, thể hiện tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian, công sức
trong các tình huống
- Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời gian một cách hợp lý, tiết kiệm
3/ Năng lực cần phát triển:
-Học sinh có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ cho bản
thân.
-Ưa thích lối sống tiết kiệm, không thích lối sống xa hoa, lãng phí
GD đạo đức Hồ Chí Minh: Liên hệ tấm gương tiết kiệm của Bác, GD pháp luật (mục b,
nội dung bài học), GD bảo vệ môi trường(mục a)
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Nội
Các mức độ nhận thức
dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tiết 1 Biết được tự Biết được ý Vận dụng kiến Biết vận động mọi
chăm sóc, rèn nghĩa của tự thức đã học để rèn người cùng tham
luyện thân thể là chăm sóc, rèn luyện thân thể cho gia và hưởng ứng
như thế nào?
luyện thân thể bản thân.
phong trào thể dục,
thể thao
Tiết
hiểu thế nào là tiết
Biết được ý Có khả năng tự Biết đưa ra cách xử
2+3
kiệm,
nghĩa tiết kiệm đánh giá được hành lý phù hợp, thể



-Biểu hiện của tiết Phân biệt tiết vi của bản thân và
kiệm trong cuộc
kiệm với hà của người khác về
sống . và tiết kiệm tiện, keo kiệt, đức tính tiết kiệm
xa hoa, lãng
phí.

hiện tiết kiệm đồ
dùng, tiền bạc, thời
gian, công sức
trong các tình
huống

III.PHƯƠNG PHÁPVÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Xử lí tình huống. Liên hệ và tự liên hệ. Thảo luận nhóm. Kích thích tư duy, giải quyết vấn
đề.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên:
Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, giấy khổ lớn,
bút dạ, câu chuyện, tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ, và đức tính tiết
kiệm. Giáo án, SGK, SGV
2.Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
Tiết 1

Ngày dạy: 28/8/2018
Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ
1 .Bài cũ: (2’) kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2. Bài mới: ( 38’)
Hoạt động 1:( 15’)
THẢO LUẬN, PHÂN TÍCH PHẦN TRYỆN ĐỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN
THỨC
GV:Cha ông ta thường nói: " Có sức khoẻ là có tất cả,
sức khoẻ quý hơn vàng...." Vậy sức khoẻ là gì? Vì sao
phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và thực hiện việc
đó bằng cách nào?
GV. Gọi Hs đọc truyện “ Mùa hè kỳ diệu”.
Câu 1: Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè
vừa qua?
->Mùa hè này Minh được đi tập bơi và biết bơi.
Câu 2: Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy?
-> Minh được thầy giáo Quân hướng dẫn cách luyện thể
dục.
Sức khoẻ là rất quan trọng
Câu 3: Theo em sức khoẻ có cần cho mỗi người không? trong mỗi chúng ta , “ Sức
Vì sao?
khoẻ là vàng” , sức khoẻ là
- >Con người có sức khoẻ thì mới tham gia tốt các hoạt thứ chúng ta không thể bỏ
động như: Học tập, lao động, giải trí...
tiền ra mua được mà nó là
GV: Tổ chức cho HS tự liên hệ bản thân về việc tự chăm kết quả của quá trình tự
sóc, giữ gìn sức khoẻ và rèn luyện thân thể bằng cách rèn luyện, chăm sóc bản
cho các em tự ghi vào phiếu nộp lại cho GV và GV đọc thân. Chúng ta sang phần
lại cho cả lớp nghe.
nội dung bài học sẽ tìm



HS: tiến hành ghi vào giấy.
hiểu kĩ vấn đề này .
GV: Nhận xét và bổ sung .
Hoạt Động 2: (13’)
TÌM HIỂU KIẾN THỨC BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận theo 1.Khái niệm
ND: Muốn có SK tốt chúng ta cần phải
Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là
làm gì?.
biết giữ gìn, tự chăm sóc, rèn luyện để có
HS: thảo luận, đại diện nhóm lên trình
thân thể, sức khỏe tốt.
bày.
VD:vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ,
GV: Hướng dẫn cả lớp nhận xét, bổ sung thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi
ý kiến và sau đó GV chốt lại.
thể thao, tích cực phòng và chữa bệnh,
GV. Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện không hút thuốc lá và dùng các chất kích
thân thể?
thích khác.Vệ sinh nhà ở, trường học sạch
sẽ để cho môi trường trong lành.
GV: Vì sao sức khỏe là vốn quý của con
người?
HS: Vì sức khỏe là tài sản vô giá, có sức
khỏe thì có tất cả…
2. Ý nghĩa:
GV: Em hãy cho biết ý nghĩa của việc

- Mặt thể chất: Giúp chúng ta có một
chăm sóc sức khỏe, tự rèn luyện thân thể? cơ thể khỏe mạnh, cân đối, có sức chịu
HS: Sức khỏe tốt giúp chúng ta học tập đựng dẻo dai, thích nghi được với mọi sự
tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao, biến đổi của môi trường và do đó học tập,
cuộc sống lạc quan vui vẻ, thoải mái yêu làm việc có hiệu quả.
đời.
- Mặt tinh thần: Thấy sảng khoái, sống
GV: Sức khỏe không tốt dẫn đến hậu quả lạc quan, vui tươi, hạnh phúc.
như thế nào đối với học tập? ( Nếu sức
khoẻ không tốt: Học tập uể oải, tiếp thu
kiến thức chậm, không học bài, kết quả
học tập kém. )
GV: Sức khỏe không tốt dẫn đến hậu quả
như thế nào đối với công việc lao động?
(Không hoàn thành công việc, ảnh hưởng
đến thu nhập.)
GV: Sức khỏe không tốt dẫn đến hậu quả 3. Cách rèn luyện SK.
như thế nào đối với vui chơi giải trí? - Giữ gìn vệ sinh cá nhân (răng, miêng, tai
( Không hứng thú tham gia các hoạt động mũi, họng)
vui chơi giải trí do buồn bực, khú chịu...)
- Giữ vệ sinh môi trường trong lành, sạch
GV: Giả sử được ước một trong 3 điều sẽ.
sau, em sẽ chọn điều uớc nào? Vì sao?.
- Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng...
- Giàu có nhưng SK yếu, ăn không (chú ý an toàn thực phẩm).
ngon ngũ không yên. ( Thà vô sự mà ăn - Hằng ngày tích cực luyện tập TDTT.
cơm hẩm, còn hơn đeo bệnh mà uống sâm - Phòng bệnh hơn chữa bệnh.
nhung ).
- Khi mắc bệnh tích cực chữa chạy triệt để.



- Quyền sang chức trọng nhưng bệnh - Khắc phục những thiếu sót, thói quen
tật ốm yếu luôn.
có hại: ngủ dậy muộn, để sách quá gần
- Cơ thể cường tráng, không bệnh tật, khi đọc, ăn đồ tái sống...
lao động hăng say, ăn ngon ngũ kỉ.
? Liên hệ bản thân em đã rèn luyện sức
khoẻ như thế nào.
HS: Trả lời
? Em cho biết những hoạt động cụ thể ở
địa phương em về rèn luyện sức khoẻ.
HS: Trả lời
GV: Chốt lại
? Tìm nhưng câu ca dao, tục ngữ nói về
sức khoẻ
- Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.
- Cơm không rau như đau không
thuốc.
- Rượu vào lời ra
Ngày thế giới vì sức khoẻ: 7/4
Ngày thế giới chống hút thuốc lá: 31/5
Hoạt Động 3: (10’)
LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Tìm hiểu cách thức rèn luyện sức khoẻ.
Cho học sinh làm bài tập sau:
Học sinh đánh dấu X vào
ý kiến đúng.
Ăn uống điều độ đủ dinh dưỡng.

Ăn uống kiên khem để giảm cân.
Ăn thức ăn có chứa các loại khoáng chất...
thì chiều cao phát triển.
Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều.
Hằng ngày luyện tập TDTT.
Phòng bệnh hơn chữa bệnh
Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức
khoẻ.
Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ.
Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để
GV: Sau khi học sinh làm bài tập xong, gv
Bài tập b)
chốt lại nội dung kiến thức lên bảng
Gây ung thư phổ
BT b)
Ô nhiễm không khí
Nêu tác hại của việc nghiện thuốc lá, uống Gây mất trật tự...
rượu bia?
3.Củng cố : ( 2 phút).
GV: đưa ra các tình huống HS lựa chọn ý kiến đúng.
-Bố mẹ sáng nào cũng tập thể dục.


-Vì sợ muộn học nên Hà ăn cơm vội vàng.
-Tuấn thích mùa Đông vì ít phải tắm.
GV: Nhận xét kết luận
4. Hướng dẫn về nhà . ( 4 phút).
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về sức khoẻ.
- Làm các bài tập còn lại ở SGK/5
- Xem trước Bài 2 – Siêng năng , kiên trì .

+ Đọc và trả lời các câu hỏi trong truyện “ Bác Hồ tự học ngoại ngữ”
+ Những biểu hiện của siêng năng , kiên trì .
+ Sưu tầm một số câu ca dao , tục ngữ về siêng năng , kiên trì .
VI. RÚT KINH NGHIÊM TIẾT DẠY:
……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------------------Tiết thứ: 2
Ngày dạy : / 9/2018
Bài 3:
TIẾT KIỆM ( t1)
1 .Bài cũ: ( 6’ ):
- Nêu và phân tích câu tục ngữ nói về siêng năng mà em biết?
- Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì?
2. Bài mới:(34’)
HOẠT ĐỘNG 1(10')
TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC“ Thảo và Hà”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Mỗi ngày đi học bạn Lan được mẹ cho 5000
tiền ăn sáng, nhưng bạn chỉ mua hết 3000. Số tiền
còn lại bạn danh lại để mua sách vở.
GV: Em nhận xét gì về việc làm của bạn Lan? Việc
làm đó thể hiện đức tính gì?
-Gọi học sinh đọc truyện “ Thảo và Hà”
GV: Nêu câu hỏi:
Câu 1: Thảo và Hà có xứng đáng để được mẹ
thưởng tiền không? Vì sao?
-Thảo và Hà rất xứng đáng để được mẹ thưởng
tiền.Vì đã thi đậu vào lớp 10

Câu 2: Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng
tiền?
- Thảo thấy nhà còn khó khăn, mẹ làm lung vất vả,
gạo trong nhà đã hết nên không nhận tiền của mẹ
để đi chơi.
Câu 3: Hà có những suy nghĩ gì trước và sau khi
đến nhà Thảo?
- Trước khi đến nhà Thảo: Đòi mẹ thưởng tiền để đi


liên hoan với các bạn.
- Sau đó: Hà Thấy bạn rất thương mẹ nên cũng đã
thấy ân hận, thương mẹ hơn, tự hứa là không vòi
tiền mẹ nữa và biết tiết kiệm trong tiêu dùng hằng
ngày.
Câu 3: Qua câu truyện trên đôi lúc em thấy mình
giống Hà hay Thảo?
Câu 4: Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì?.
- Thảo rất hiếu thảo và biết tiết kiệm, yêu thương
mẹ.
GV: Chuyển ý
HOẠT ĐỘNG 2 (15')
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Đưa ra tình huống sau:
HS: Giải quyết và rút ra kết luận tiết kiệm là gì?
Tình huống 1: Lan xắp xếp thời gian học tập rất
khoa học, không lãng phí thời gian vô ích, để kết
quả học tập tốt.

Tình huống 2: Bác Dũng làm ở xí nghiệp may mặc.
Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, bác phải nhận
thêm việc để làm. Mặc dù vậy bác vẫn có thời gian
ngủ trưa, thời gian giải trí và thăm bạn bè.
Tình huống 3: Chị Mai học lớp 12, trường xa nhà. 1. Thế nào là tiết kiệm?
Mặc dù bố mẹ chị muốn mua cho chị một chiếc xe - Tiết kiệm là biết sử dụng đúng
đạp mới nhưng chị không đồng ý.
mức, hợp lí của cải vật chất,thời
Tình huống 4: Anh em nhà bạn Đức rất ngoan, mặc gian, sức lực của mình và của
dù đã lớn nhưng vẫn mặc áo quần cũ của anh trai.
người khác.
HS: Rút ra kết luận tiết kiệm là gì ?
GV: Nhận xét
2. Biểu hiện:
GV: Biểu hiện của tiết kiệm.
- Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng
Gv: Chúng ta cần phải tiết kiệm những gì? Cho ví sức lao động của mình và của
dụ?.
người khác.
GV: Những hành vi biểu hiện trái ngược với tiết *
kiệm?
- Tiết kiệm nguyên vật liệu, tài
HS: -Tiêu xài hoang phí tiền bạc cha mẹ, của nhà nguyên , giảm tiêu thụ điện,
nước.
nước sạch, khai thác tài nguyên
-Làm thất thoát tài sản, tiền của Nhà nước.
có kế hoạch...-> Có tác dụng bảo
-Tham ô, tham nhũng
vệ môi trường
-Không tiết kiệm thời gian, la cà hàng quán, bớt Quý trọng kết quả lao động của

xén thời gian làm việc tư.
người khác.
-Hoang phí sức khỏe vào những cuộc chơi vô bổ… * Trái với tiết kiệm là: xa hoa,
GV: Đảng và Nhà nước ta đã có lời tiết kiệm như lãng phí, keo kiệt, hà tiện...
thế nào?
- Biết kiềm chế những ham muốn


HS: “Tiết kiệm là quốc sách” .
thấp hèn.
GV: Em đã tiết kiệm như thế nào trong gia đình, ở - Xa lánh lối sống đua đòi, ăn
lớp, ở trường và ở ngoài xã hội?
chơi hoang phí.
HS: - Ở nhà:
- Sắp xếp việc làm khoa học
-Ở lớp, trường:
tránh lãng phí thời gian.
-Ở ngoài xã hội:
- Tận dụng, bảo quản những
GV: Trường em đã có những phong trào nào thể dụng cụ học tập, lao động.
hiện sự tiết kiệm?
- Sử dụng điện nước hợp lí.
HS: Quyên góp ủng hộ ….
- Phải thực hiện tiết kiệm ở mọi
Gv: Hãy phân tích tác hại của sự keo kiệt, hà tiện?. nơi, mọi lúc.
HOẠT ĐỘNG 3: (8’)
LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a SGK/10

BT a) Đáp án đúng :1,3,4
HS: Đọc truyện "chú heo rô bốt" ( sbt)
GV: Bản thân em đã thực hành tiết kiệm như thế nào?
HS: Trả lời cá nhân.
3.Củng cố : (2 phút).
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại:
Tiết kiệm là gì? Tiết kiệm thì bản thân, gia đình, xã hội có lợi ích gì?
Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn?
4. Hướng dẫn về nhà . ( 4 phút).
- Học bài, Làm các bài tập b,c,SGK/10
- Giữu gìn đồ dùng học tập, sách vỡ luôn luôn sạch sẽ, bền đẹp. Tiết sau sẽ kiểm tra ý
thức tiết kiệm khi sử dụng đồ dùng học tập của học sinh
V. RÚT KINH NGHIÊM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
---------------------------------------------------------------------Tiết thứ: 3
Ngày dạy : / 9/2018
Bài 3:
TIẾT KIỆM ( T2)
1 .Bài cũ: ( 6’ ):
- Nêu và phân tích câu tục ngữ nói về tiết kiệm mà em biết?
- Em đã thực hiện tiết kiệm những gì ?
2. Bài mới:(34’)
HOẠT ĐỘNG 4: (8’) TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA TIẾT KIỆM
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN
THỨC
* Tổ chức thảo luận nhóm
“ Em đã tiết kiệm như thế nào”

Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận theo 4 nd sau:
- N1: Tiết kiệm trong gia đình.
- N2: Tiết kiệm ở lớp.


- N3: Tiết kiệm ở trường.
- N4: Tiết kiệm ở ngoài xã hội
HS thảo luận, trình bày, bổ sung sau đó gv nhận xét, chốt
lại.
? Ở trường chúng ta có các việc làm thể hiện sự tiết kiệm
như thế nào?
? Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn?
- Giữ gìn quần áo, sách vở để có thể dùng được lâu dài.
- Tiết kiệm tiền ăn sáng.
- Sắp xếp thời gian để vừa học tốt vừa giúp đỡ bố mẹ
GDMT:
-Tiết kiệm của cải vật chất và tài nguyên thiên nhiên là
góp phần giữ gìn, cải thiện môi trường.
- Các hình thức tiết kiệm có tác dụng bảo vệ môi trường:
+ Hạn chế sử dụng đồ bằng các chất khó phân hủy.
+ Trong sản xuất: Tận dụng và tái chế đồ dùng bằng vật
liệu cũ, thừa, hỏng,...
+ Khai thác hợp lí, tiết kiệm các nguồn tài nguyên.
Cần thực hành tiết kiệm ở mọi nơi, mọi lúc để bảo vệ môi
trường.
Cụ thể: - Làm giảm lượng rác thải ra môi trường; tránh
suy kiệt tài nguyên, mất cân bằng sinh thái.
- Đồ dùng bằng ni lông, đồ nhựa...
- Rừng, động thực vật, khoáng sản,...
- Giữ gìn đồ dùng được lâu bền.

- Hạn chế sử dụng và sử dụng lại bao ni lông, đồ dùng
bằng nhựa,...
GV. Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ.
GV. Hãy phân tích tác hại của sự keo kiệt, hà tiện?.
GV. Vì sao cần phải tiết kiệm?
GV. Vì sao phải xa lánh lối sống đua đòi?

? Tìm CD, TN nói về tiết kiệm
A. Ca dao:
-Có làm thì mới có ăn
không dưng ai hễ đem phần đến cho

3. Ý nghĩa:
Tiết kiệm là làm giàu cho
mình cho gia đình và xã
hội.Đem lại cuộc sống ấm
no hạnh phúc.
4. Học sinh phải rèn
luyện và thực hành tiết
kiệm ntn?
- Biết kiềm chế những
ham muốn thấp hèn.
- Xa lánh lối sống đua đòi,
ăn chơi hoang phí.
- Sắp xếp việc làm khoa
học tránh lãng phí thời
gian.
- Tận dụng, bảo quản
những dụng cụ học tập,
lao động.

- Sử dụng điện nước hợp
lí.

B. Tục ngữ:
- Năng nhặt chặt bị
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ


- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Ở đây một hạt cơm rơi
Ngoài kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.

- Tích tiểu thành đại
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Kiếm một ăn muời
- Làm khi lành để dành khi đau
- Thì giờ là vàng bạc
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí
- Ăn chắc ,mặc bền
- Ăn phải dành. có phải kiệm
HOẠT ĐỘNG 5: (8’)
LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv:Lòng ghép TNST: Kiểm tra ý thức tiết kiệm khi

sử dụng đồ dùng học tập của học sinh
HS: sử dụng đồ dùng học tập, sách vở, thời gian, tiền
bạc một cách hợp lý, tiết kiệm, sạch sẽ.
3.Củng cố : (2 phút).
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại:
Tiết kiệm là gì? Tiết kiệm thì bản thân, gia đình, xã hội có lợi ích gì?
Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn?
4. Hướng dẫn về nhà . ( 4 phút).
- Học bài, Làm các bài tập b,c,SGK/10
- Xem trước bài 4 :LỄ ĐỘ
- Đọc và tìm hiểu truyện “Em Thuỷ”
Thuỷ đã làm gì khi khách đến nhà? Em có suy nghĩ gì về cách cư xử của Thuỷ?
- Những biểu hiện và ý nghĩa của lễ độ?
- Đối với thầy cô giáo biểu hiện sự lể độ của em như thế nào?
- Đối với ông bà, cha mẹ biểu hiện sự lể độ của em như thế nào?
V. RÚT KINH NGHIÊM ( CẢ CHỦ ĐỀ):
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×