XIN CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN THAM DỰ BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM VNTY!!!
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG VÀ
THỰC TRẠNG DÂN TỘC VIỆT NAM HIỆN NAY
NHÓM: VNTY
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
LỚP: DHQT13BTT
TRƯỜNG: ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GIẢNG VIÊN: BÙI THỊ HẢO
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN
HỌ & TÊN
MÃ SỐ SINH VIÊN
LÊ THÚY VI
17086801
LÂM VÂN SONG NHỊ
17094041
NGUYỄN THỊ MINH THƯ
17082711
PHAN THỊ NHƯ Ý
17082681
LỜI CẢM ƠN
• Cô Bùi Thị Hảo
• Tư tưởng Hồ Chí Minh
• Giảng viên khoa Lý Luận Chính Trị
• Trường đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh
Cô nhiều sức khỏe, hoàn thành tốt trong công việc và thành
• Chúc
công trong cuộc sống. Em cảm ơn Cô!
Nội dung
I.
•.
•.
•.
những vấn đề chung
Định nghĩa dân tộc
Tính chất của cách mạng giải phóng dân tộc
Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
II. Những quan điểm của HỒ Chí Minh về giải phóng dân tộc
•.
•.
•.
Mục tiêu giải phóng dân tộc
Cách mạng giải hóng dân tộc muốn thắng lợi hải đi theo con đương vô sản
Nhiệm vụ của cách mạng vô sản
III. Tình hình kinh tế , chính trị, văn hóa , giáo dục ở Việt Nam hiện nay
•.
•.
•.
•.
Tình hình kinh tế
Tình hiền chính trị
Tình hình văn hóa
Tình hình giáo dục
IV.Kết luận
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Khái niệm dân tộc
- Nghĩa hẹp: Dân tộc là một bộ phận của
quốc gia, là dân tộc - tộc người.
- Nghĩa rộng: Dân tộc là dân cư của một
quốc gia nhất định, là quốc gia - dân tộc.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
2. Cách Mạng giải phóng dân tộc
• Hiểu nôm na có nghĩa là
quá
trình giải phóng dân tộc bị các
nước đế quốc xâm lược và thống
trị. Cách mạng giải phóng dân
tộc là giành lại độc tự do dân
chủ.
3. Tính chất của cách mạng giải
phóng dân tộc
1.Sự phân hóa giai cấp ở các nước thuộc địa
phương Đông khác phương Tây
2.Đấu tranh
giải phóng dân
tộc.
3.Xã hội thuộc địa phương Đông là mâu
thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa
thực dân
4.Đều chung số phận là người
nô lệ mất nước.
4. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc.
1.Đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân,
giành độc lập dân tộc.
2.Thiết lập chính quyền của nhân dân.
3.Giành lại quyền lợi chung của toàn
dân tộc.
Đại hội lần thứ 8 có ý nghĩa : đường lối giương cao ngọn cờ dân tộc , đặc nhiệm vụ giải hóng
dân tộc lên hàng đầu
Tập hơp rộng rãi người dân yêu nước thành MẶT TRẬN VIỆT MINH
Xây dựng lực lượng quân đội thông qua thành lập Việt Nam Giải Phóng quân
Giương cao ngọn cờ dẫn đầu cho nhân dân ta đứng lên giành thắng lợi trong sự nghiệp thắng
Nhật thắng Pháp
II. NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC.
1)
Tính chất cách mạng giải phóng dân tộc - con đường cách mạng vô sản
2)
Lãnh đạo cuộc cách mạng giải phóng dân tộc- Đảng cộng Sản Việt Nam
3)
Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc- toàn dân
4)
Dùng bạo lực cách mạng để giải phong dân tộc
1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
- Tháng 5 - 1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ tám chủ trương: “thay đổi
chiến lược” từ nhấn mạnh giai cấp sang nhấn mạnh cuộc đấu. tranh giải phóng dân tộc
3. Nhiệm vụ của Cách mạng giải phóng dân tộc.
• Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Người nhấn mạnh tính chất và nhiệm vụ
của cách mạng Việt Nam là cách mạng giải phóng dân tộc và người thực
hiện nhiệm vụ cách mạng đó chính là nông dân.
3. Nhiệm vụ của Cách mạng
giải phóng dân tộc.
• Trong những bài nói, bài viết thời kỳ kháng chiến
chống Pháp, chống Mỹ, Hồ Chí Minh tiếp tục
nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc
4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn
dân tộc, trên cơ sở liên minh công nông
HCM cho rằng: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức.
HCM đánh giá rất cao vai trò của quần chúng nhân dân.
Ví dụ nói thêm nói rõ ý này:
Trong CM Tháng 8 năm
1945 cũng như 2 cuộc
kháng chiến chống Pháp và
Mỹ, HCM lấy nhân dân là
nguồn sức mạnh