Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 26: Xicloankan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.6 KB, 5 trang )

HÓA HỌC 11

Xicloankan
I. Trọng tâm
- Cấu trúc, đồng phân, danh pháp của một số môn xiclo ankan.
- Tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng của xicloankan
II. Phương pháp
Quy nạp - đàm thoại - Trực quan.
III. Chuẩn bị
- Tranh vẽ mô hình một số xicloankan.
- Bảng tính chất vật lý của một vài xicloankan.
IV. Thiết kế các hoạt động:
Viết phương trình phản ứng của n-pentan:
* Tác dụng Cl2 → dẫn cuất monoclo.
* Tách H2
* Crăckinh.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Vào bài
Ankan và xicloankan giống và khác nhau như thế nào?
I. Cấu trúc, đồng phân, danh pháp
Hoạt động 2:
1. Cấu trúc phân tử của một số mono xicloankan.
- Quan sát bảng 5.2, hãy cho biết đặc điểm về cấu tạo phan tử của xicloankan?
- HS nghiên cứu công thức phân tử, công thức CT và mô hình
→ Rút ra khái niệm về xicloankan,


HÓA HỌC 11

- Cho biết CT chung của xicloankan đơn vòng?
- Trên cơ sở đó lập dãy đồng đẳng của xicloankan?


Công thức phân tử và cấu trúc một số monoxicloankan không nhánh như sau:
C3H6

C4H8

C5H10

C6H12

* Xicloankan là những hiđrocacbon no mạch vòng
* Xicloankan có 1 vòng (đơn vòng) gọi là mono xicloankan.
* Công thức chung là: CnH2n (n ≥ 3)
Hoạt động 3:
2. Đồng phân và cách gọi tên monoxicloankan.
a. Quy tắc:
Số chỉ vị trí - tên nhanh - xiclo + tên mạch chính + an
- Mạch chính là mạch vòng.
Đánh số sao cho các số chỉ vị trí các mạch nhánh là nhỏ nhất.
- Viết tất cả đồng phân xicloankan của C5H10? Gọi tên?
HS nhận xét rút ra quy tắc gọi tên monoxicloankan.

b. Thí dụ: Một số xicloankan đồng phân ứng với công thức phân tử C6H12.


HÓA HỌC 11

Xiclohexan

MetylXiclohexan 1,2-dimetylxiclobutan 1,1,2trimetylxyclopropan


- GV gọi tên một số xicloankan khác.
Hoạt động 4:
II. Tính chất
1. Tính chất vật lý:
Cho biết nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, màu sắc, tính tan của các xicloankan.
- Tính chất vật lý của một số xicloankan?
- HS nghiên cứu rút ra nhận xét quy luật biến đổi Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng của M.
- Đều không màu, không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ.
- Với đặc điểm liên kết của xicloankan dự đoán tính chất hoá học của xicloankan?
2. Tính chất hoá học:
a. Phản ứng cộng mở vòng của xiclopropan và xiclobutan.
- Các xicloankan có 3,4 cạnh kém bền nên có khả năng tham gia phản ứng cộng mở
vòng.
HS viết phương trình:

+

Ni,800C

H2 --------> CH3 – CH2– CH3
Propan

+

Br2 → BrCH2 – CH2 – CH2Br

+

HBr → CH3 – CH2 – CH2Br

(1-Brompropan)


HÓA HỌC 11

Xiclobutan chỉ cộng với hyđro:

Ni, 1200C

+

H2 -----------> CH3 – CH2 – CH2 – CH3
(Butan)

Xicloankan vòng 5,6 cạnh trở lên không có phản ứng cộng mở vòng trong những điều
kiện trên.
b. Phản ứng thế: Tương tự ankan
- Đều là hợp chất no, phản ứng đặc trưng là phản ứng thế.
- HS viết phương trình:

as
+ H2 ------------>

Cl

+ HCl

Cloxiclopentan
+ Br2 -------> t0


+ HBr
Br
Bromxiclohexan

c. Phản ứng oxi hoá: HS Viết phương trình:
C2H2n +

O2 → nCO2 + nH2O

C6H12 + 9O2 → 6H2O + 6H2O

∆H < 0
∆H = -3947,5kJ

Xicloankan không làm mất màu dung dịch.
- GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng của xiclopropan và xiclobutan: Cộng,
thế, cháy. Huớng dẫn học sinh viêt phương trình,
→ Rút ra sự khác nhau và giống nhau giữa xicloankan với ankan?
Hoạt động 6:
GV hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng và ứng dụng của xicloankan dựa trên
phản ứng tách.
III. Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế:


HÓA HỌC 11

Ngoài việc tách trực tiếp từ quá trình chưng cất dầu mỏ, xicloankan còn được điều chế từ
ankan, ví dụ:
CH3[CH2]4CH3 -------->


t0, xt

+ H2

2. ứng dụng

t0, xt

---------->

+

3H2

3. Củng cố: Nêu sự giống và khác nhau giữa ankan và xicloankan.?



×