Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 26: Xicloankan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.36 KB, 2 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 – CƠ BẢN
XICLOANKAN
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết:
Công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi và đặc điểm cấu tạo của xicloankan.
So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất của xicloankan và ankan.
Giải thích được sự khác nhau giữa xicloankan và ankan.
b. Về Kĩ năng:
Vận dụng những kiến thức để viết các CTCT của xicloankan, gọi tên chúng.
Viết được các phản ứng thể hiện tính chất hóa học của xicloankan.
c. Về thái độ:
Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu
thích môn hóa học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn; Bảng 5.2 sách giáo khoa.
b. Chuẩn bị của học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới khi lên lớp.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (Trong khi giảng bài mới)
b. Nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo
viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Cấu tạo - Phân tử này chỉ có liên kết
(15 phút)
đơn và mạch vòng.
* Cho học sinh xem mô - CTCT:
hình


phân
tử CH2 - CH2 hay
xiclopropan.
CH2
1. Từ mô hình đó hãy
nhận xét và CTCT của
phân tử xiclopropan ?
2. Từ đó nêu định nghĩa * Xicloankan là những
của xicloankan?
hidrocacbon no có mạch
vòng.
3. Viết CTTQ của dãy
đồng đẳng này ?
4. Bắt đầu từ phân tử
nào thì có đồng phân,
hãy viết đồng phân của
phân tử C5H10 ?

* CTTQ: CnH2n với n ≥ 3.
* Bắt đầu từ C4H8 thì có
đồng phân.
* Học sinh viết đồng phân
và giáo viên kiểm tra, bổ
sung thêm.
* Học sinh làm và giáo viên
kiểm tra lại.

Nội dung
I. Cấu tạo:
1. Định nghĩa: Xicloankan là những

hidrocacbon no có mạch vòng.
* Có thể có 1 hoặc nhiều vòng,
(chương trình chỉ xét 1 vòng )
* Một số công thức và tên gọi đơn
giản: (xem bảng 5.2)
CH2 - CH2 hay
: Xiclopropan.
CH2
CH2 - CH2 hay
: Xiclobutan.
CH2 - CH2
2. Công thức chung:
CnH2n với n ≥ 3.
* Các chất có từ 4 cacbon trở lên có
các đồng phân.
Vd : C4H8 có 2 đồng phân :
CH2 - CH2 hay
: Xiclobutan.
CH2 - CH2
CH2 - CH-CH3
CH2
- CH3
Metyl xiclopropan.


Hoạt động 2: Tính chất
hóa học (20 phút)
5. Tương tự phản ứng
thế của ankan đã học,
viết phản ứng thế của

xiclopropan

xiclobutan với Br2 và
gọi tên sản phẩm tạo
thành ?
6. Viết phản ứng cộng
của xiclopropan với H2
và với dd Br2 ?

7. Viết phản ứng tách
H2 từ xiclohexan và gọi
tên sản phẩm ?

II. Tính chất hóa học:
1. Phản ứng thế: (tương tự ankan)
CH2 - CH2 + Br2 -t0-> CH2-CH-Br
CH2
CH2
+ HBr.
2. Phản ứng cộng mở vòng:
CH2 - CH2 + H2-t0,Ni->
(Chỉ có vòng C3H6 và C4H8 phản ứng
CH2
được, các vòng lớn hơn không tham
CH3-CH2-CH3. gia phản ứng này)
a. Cộng H2 (cho cả C3H6 và C4H8)
CH2 - CH2 + Br2 --->
CH2 - CH2 + H2-t0,Ni->CH3-CH2-CH3
CH2
CH2

CH2Br-CH2-CH2Br. b. Xiclo propan có thể cộng với
Br2(dd) hoặc với axit (HBr).
CH2 - CH2 + Br2 --->
CH2
CH2Br-CH2-CH2Br.
CH2 - CH2 + HBr --->
CH2
CH3-CH2-CH2Br.
3. Phản ứng tách: Các xicloankan bị
* Học sinh viết và giáo viên tách H2 tạo hợp chất không no như các
kiểm tra lại.
ankan.
Vd :
- CH3 -t0,xt->

- - CH3 + 3H2.

toluen (metylbenzen)
8. Viết phản ứng cháy CnH2n + 3n/2 O2
tổng quát và nêu ứng
--t0->nCO2 + nH2O + Q
dụng của phản ứng này Được ứng dụng làm nhiên
liệu.

4. Phản ứng oxi hóa:
- Xicloankan cháy tỏa nhiều nhiệt
giống như ankan.
- Phản ứng cháy tổng quát:
CnH2n + 3n/2O2 -t0-> nCO2 + nH2O.
Hoạt động 3: Điều chế

III. Điều chế và ứng dụng:
và ứng dụng: (5 phút)
Học sinh nêu, giáo viên bổ * Chủ yếu lấy từ chưng cất dầu mỏ.
sung thêm .
* Mộ số được điều chế từ ankan :
9. Nêu một vài ứng
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 -t0,xt->
dụng của ankan trong
đời sống mà em biết ?
---CH3 + H2.
* Xicloankan được dùng làm nhiên
liệu, dung môi, hoặc nguyên liệu để
điều chế các hợp chất hữu cơ khác.
c. Củng cố và luyện tập: (4 phút)
- Làm bài tập 1/120 SGK tại lớp.
d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: (1 phút)
- Làm bài tập 2,3,4,5/120 SGK , học và đọc bài mới cho tiết sau.



×