Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 26: Xicloankan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.87 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

XICLOANKAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
• Học sinh biết:
- Cấu trúc, đồng phân, danh pháp của mốt số monoxicloankan.
- Tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của xicloankan.
2. Kĩ năng:
- Viết PTPƯ thể hiện tính chất hóa học của xicloankan.
3. Thái độ:
- Thấy được cấu tạo phân tử và tính chất đặc trưng có mối quan hệ.
II. Phương pháp:
Đặt vấn đề - đàm thoại – thuyết trình – tự nghiên cứu.
III. Thiết kế hoạt động:
1. Ổn định trật tự lớp
2. Hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh


Thời
gian
5 phút

Nội dung


Hoạt động của giáo viên

1.
CH3 – CH2 – CH2 – CH3 + Cl2
CH3- CH2- CH2- CH2- Cl + HCl


CH3- CH- CH2- CH3 + HCl

Cl

CH3- CH2- CH2- CH3
CH3- CH2- CH2- CH3
CH3- CH2- CH2- CH3

500 °C , xt

500 °C , xt

500 °C , xt

CH3- CH2- CH2- CH3 + 13/2 O2
2. C4H10 +

13/2 O2

CH3- CH= CH- CH3 + H2



CH3- CH= CH2 + CH4
CH3- CH3 + CH2= CH2


4 CO2 + 5H2O

4 CO2 + 5H2O


0,56
= 0,025 mol
22,4
n Ba(OH)2 = 0,75 × 0,2 = 0,15 mol
n CO2: n Ba(OH)2= 0,1: 0,15= 2:3 < 1
Chỉ tạo BaCO3.
CO2 + Ba(OH)2
BaCO3↓ + H2O
0,1
0,1
m BaCO3↓ = 0,1 × 197 = 19,7 g
n C4H10 =

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
1. Viết PTPƯ của butan
+ tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ 1:1, askt rõ sản phẩm chính >
+ Phản ứng tách
+ Phản ứng oxi hóa
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,56 lit butan
<đktc> và cho sản phẩm chấy hấp thụ vào
750ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M.
0,56
Hỏi có
bao nhiêu gam kết tủa tạo
22,4
thành?

Hoạt động của học sinh


- Một Học sinh lên bảng trả bài

- Học sinh ở dưới lớp làm bài
tập


BÀI 36
XICLOANKAN

6 phút

I. Cấu trúc, đồng phân, danh pháp
1. Cấu trúc phân tử một số monoxicloankan
CTPT
CTCT
C3

C3H6
C4H8

C5H10

C6

10 Phút

C6H12

HC no, mạch vòng

Xicloankan
chỉ chứa liên kết σC-C , σC-H
Phân loại
monoxicloankan:1vòng
CnH2n (n≥3)
polixicloankan
đa vòng
2. Đồng phân, danh pháp
C5H10
CH3

xiclopentan

CH3

CH3

Hoạt động 2: Vào bài
- Giáo viên: Như chúng ta đã biết
hidrocacbon no gồm ankan và
xicloankan.Ở các tiết trước, chúng ta đã
nghiên cứu về ankan, vậy ankan và
xicloankan giống và khác nhau như thế
nào, cùng học bài Xicloankan
Hoạt động 3: Cấu trúc phân tử một số
monoxicloankan
- GV: Cho CTPT, CTCT của một
monoxicloankan không phân nhánh đơn
giản nhất là C3H6, một học sinh lên bảng
viết CTPT, CTCT 3 đồng đẳng không phân

nhánh tiếp theo của C3H6.
-GV: Dựa vào CTPT, CTCT của 1 số
monoxicloankan không phân nhánh, HS
nhận xét.
?. Đặc điểm, cấu tạo của xicloankan
?. Phân loại xicloankan
GV: Yêu cầu HS quan sát mô hình rỗng,
đặc của một số monoxicloankan trang 148
SGK.
GV chú ý: Chỉ có 3C của xiclopropan là
nằm trên cùng một mặt phẳng còn các
xicloankan khác, nguyên tử cacbon không
nằm cùng trên một mặt phẳng.
Hoạt động 4: Đồng phân, danh pháp.
GV: Trong chương trình THPT, chúng ta
chỉ nghiên cứu về monoxicloankan.
- GV: Một em lên bảng viết các đồng phân
xicloankan ứng với công thức phân tử
C5H10
- GV: gọi tên một monoxicloankan

- Học sinh lên bảng viết tiếp
đồng đẳng không phân nhánh
của HS rút ra nhận xét về:
+ đặc điểm, cấu tạo của
xicloankan
+ Phân loại xicloankan

- HS quan sát mô hình rỗng,
đặc của một số

monoxicloankan. C3H6 CTCT>

- HS viết các đồng phân
xicloankan ứng với CTPT:
C5H10


CH3

CH3

CH3

CH3

1,2- đimetyl xiclopropan

CH3 etyl xiclopropan

3 phút

Cách gọi tên:
• Mạch chính là mạch vòng.
• Đánh số C sao cho tổng số chỉ vị trí các mạch nhánh là
nhỏ nhất
• Số chỉ vị trí nhánh- tên nhánh + xiclo + tên mạch
chính + an
II. Tính chất
1. Tính vật lý

- t0 n/c, t0s, KLR tăng theo chiều tăng số nguyên tử C
- Không màu, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu
cơ.

1,1 – đimetyl xicloankan.
- GV: yêu cầu, hướng dẫn HS rút ra nhận
xét
+ Mạch chính
+ Cách đánh số C
+ Cách gọi tên
GV: Một em đọc tên các đồng phân
xicloankan của C5H10 còn lại.
Hoạt động 5: Tính chất vật lý
- GV: yêu cầu HS dựa vào bảng 5.3 sách
giao khoa trang 149 rút ra nhận xét về:
t0 n/c, t0s, KLR

HS rút ra nhận xét theo hướng
dẫn của giáo viên
+ Mạch chính
+ Đánh số C
+ Cách gọi tên
- HS đọc tên các đồng phân
xicloankan của C5H10

- HS nghiên cứu bảng 5.3 trang
149 SGK rút ra nhận xét:
+ t0 n/c, t0s, KLR
+ màu, tính tan


màu, tính tan
17 phút

2. Tính chất hóa học:
Giống ankan:
Hidrocacbon no
Chỉ chứa liên kết đơn
Khác ankan:

Hoạt động 6: Tính chất hóa học
- GV: So sánh sự giống, khác nhau của
ankan và xiucloankan về đặc điểm cấu tạo,
từ đó rút ra tính chất hóa học của
xicloankan giống và khác nhau.

xicloankan: mạch vòng
Ankan: mạch hở

a/ Phản ứng thế:
1: 1

+ Cl2

ask t

Cl

+ HCl

- HS: so sánh sự giống và khác

nhau của ankan và xicloankan
+ đặc điểm cấu tạo
tính
chất hóa học giống và khác
nhau của xicloankan.

- GV:Gọi HS viết phản ứng thế của
- HS viết PTPƯ
xicloankan
+ Em hãy lên bảng viết PTPU của
xiclopentan với Cl2 theo tỷ lệ 1:1, điều kiện
askt?
- HS viết PTPƯ

b/ Phản ứng oxi hóa
- GV: Gọi HS lên bảng viết phản ứng oxi


15
+ 2 O2



5CO2 + 5H2O


3n
CnH2n + 2 O2
n CO2 + n H2O
n CO2 = n H2O

Xicloankan không làm mất màu dung dịch KMnO4

c. Xiclopropan, Xiclobutan có phản ứngcộng mở vòng
+ H2

N i, 8 0 ° C

+ Br2

CH3- CH2- CH3

CH2- CH2- CH2


Br
Br

+ HBr

hóa.
+ Em hãy lên bảng viết PTPU của
xiclopentan phản ứng cháy với O2 và viết
ptpứ cháy tổng quát.
? Phản ứng cháy tổng quát của xicloankan
- GV: chú ý khi đốt 1 mol xicloankan, thu
được nCO2 = n H2O
-Chú ý: Xicloankan không làm mất màu
dung dịch KMnO4
- GV: viết phản ứng cộng mở vòng của
xicloankan với H2

- GV: yêu cầu, hướng dẫn HS viết phản
ứng cộng mở vòng của:
+ Xiclopropan với Br2
+ Xiclopropan với HBr
+ Xiclobutan với H2
- GV: Chú ý : Xiclobutan chỉ tham gia phản
ứng mở vòng với H2 Xicloankan vòng 5, 6
cạnh trở lên không có phản ứng mở vòng

- HS viết PTPƯ mở vòng theo
yêu cầu của GV

CH3- CH2- CH2- Br

N i, 1 2 0 ° C

+ H2
CH3- CH2- CH2- CH3
Chú ý : Xiclobutan chỉ tham gia phản ứng mở vòng với H2
Xicloankan vòng 5, 6 cạnh trở lên không có phản ứng mở
vòng
4 phút

III. Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế
Tách trực tiếp từ quá trình chưng cất dầu mỏ
Từ ankan

CH3 - (CH2)4 - CH3


x t, t°

+ H2

Hoạt động 7: Điều chế và ứng dụng
- GV: dựa vào SGK, HS rút ra kết luận về
+ Cách điều chế
Xicloankan
+ Ứng dụng
- Củng cố kiến thức
Giao BTVN
+ 1,2,3,4,5,6

- Nghiên cứu SGK, rút ra
phương pháp điều chế và ứng
dụng


2. Ứng dụng SGK

SGK trang 150, 151
+ 5.22, 5.23 SBT
+ So sánh ankan và xicloankan
Chuẩn bị bài luyện tập
- Cấu trúc, danh pháp
- T/c vật lý
- T/c hóa học
- Điều chế, ứng dụng

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:

……..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..



×