Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

GIẢI PHÁP tối ưu hóa MẠNG xã hội CHO KHÁCH sạn THANH LỊCH HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.14 MB, 64 trang )

KHOA DU LỊCH
ĐẠI HỌC HUẾ


NHẬT KÝ THỰC TẬP
GIẢI PHÁP TỐI ƯU HÓA MẠNG XÃ HỘI CHO
KHÁCH SẠN THANH LỊCH - HUẾ

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

ThS. Ngô Văn Sơn

Hồ Đình Nguyên An
Lớp: K48-TMĐT

Huế, tháng 5 năm 2018



Để hoàn thành chuyên đề, em đã nhận
được nhiều sự quan tâm, động viên từ thầy cô,
chuyên đề cũng được hoàn thành dựa trên sự
tham khảo, học tập từ các nghiên cứu có liên
quan, các sách báo chuyên ngành của nhiều
tác giả. Đặc biệt là sự hướng dẫn từ phía
thầy cô hướng dẫn của nhà trường, tạo điều
kiện về vật chất và tinh thần từ phía gia đình
bạn bè.
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn đến ban


lãnh đạo Khoa và các thầy cô giáo Khoa Du lòch
– Đại học Huế đã hết lòng giảng dạy và trang
bò kiến thức cho em trong suốt quá trình em học
tập ở nhà trường.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
thầy Ngô Văn Sơn, người đã hướng dẫn nhiệt
tình, chỉ bảo, giúp đỡ động viên em trong suốt
quá trình em thực hiện đề tài này.
Xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình từ toàn
thể bạn bè, người thân trong suốt quá trình
thực hiện chuyên đề này.
Mặc dù đã cố gắng, tuy nhiên do hạn chế
về thời gian và kiến thức thực tế nên đề tài
không thể tránh những thiếu sót. Rất mong
nhận được sự góp ý của thầy cô và bạn bè
để đề tài ngày một hoàn thiện hơn. Một lần
nữa em xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày 2 tháng 5
năm 2016


Sinh vieõn thửùc hieọn
Ho ẹỡnh Nguyeõn An


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả
phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu
khoa học nào.
Huế, tháng 5 năm 2018

Sinh viên thực hiện
Hồ Đình Nguyên An


MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1
2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................1
3.Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................1
4.Mục đích của đề tài.................................................................................................2
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT............................................................3
1.1 Social media.....................................................................................................3
1.2 Lịch sử phát triển của Social Media..................................................................3
1.3 Tầm quan trọng của Social media.....................................................................6
1.4 Các đặc điểm của Social media.........................................................................7
1.5 Những tập quán chung của một quá trình Social Media Marketing..................7
1.6 Social Media Optimization...............................................................................7
1.6.1 Social Media Optimization........................................................................7
1.6.2 Lợi ích của Social Medial Optimization....................................................8
1.6.3 Những điều nên chuẩn bị trước cho một chiến dịch Social Medial
Optimization........................................................................................................9
1.7 Các tính năng của ứng dụng mạng xã hội.........................................................9
1.8 Viral Marketing...............................................................................................10
1.9 Các mạng xã hội phổ biến...............................................................................11
1.9.1 Facebook..................................................................................................11
1.9.2 Twitter......................................................................................................14
1.9.3 Intagram...................................................................................................16
1.9.4 YouTube...................................................................................................16
1.9.5 LinkedIn..................................................................................................18

1.9.6 Google+...................................................................................................21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC TỐI ƯU HÓA MẠNG XÃ
HỘI CỦA KHÁCH SẠN THANH LỊCH HUẾ...................................................23
2.1 Giới thiệu khách sạn Thanh Lịch Huế.............................................................23


2.2 Thực trạng chiến lược SMO của khách sạn Thanh Lịch..................................26
2.2.1 Facebook..................................................................................................26
2.2.2 Twitter......................................................................................................27
2.2.3 Youtube.....................................................................................................28
2.3 Phân tích thực trạng........................................................................................28
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỐI ƯU HÓA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK
CHO KHÁCH SẠN THANH LỊCH.....................................................................32
3.1 Tối ưu hóa Onfage...........................................................................................32
3.1.1 Tích hợp mạng xã hội( mạng xã hội Facebook)........................................32
3.1.2 Tạo nút chia sẻ bài viết cho website.........................................................33
3.2 Tối ưu hóa Offpage Facebook.........................................................................37
3.2.1 Quảng cáo bằng Canvas trên Facebook....................................................37
3.2.2 Ảnh bìa và ảnh đại diện...........................................................................47
3.2.3 Tối ưu nội dung bài viết...........................................................................49
PHẦN 3: KẾT LUẬN................................................................................................51
1.Kết quả đạt được...................................................................................................51
2.Những khó khăn và hạn chế trong quá trình thực hiện đề tài.................................51
3.Ý kiến đề xuất.......................................................................................................51


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1: Phòng tại khách sạn.....................................................................................23
Hình 2.2: Nhà hàng cung đình Huế..............................................................................25

Hình 2.3: Fanpage khách sạn Thanh Lịch Huế............................................................26
Hình 2.4: Lượt thích của Fanpage................................................................................27
Hình 2.5:Tích hợp Tripadvisor với Fanpage................................................................27
Hình 2.6:Twitter của khách sạn Thanh Lịch................................................................28
Hình 2.7: Các video được đăng tải trên Youtube..........................................................28
Hình 2.8: Các tiêu chuẩn ảnh về kích thước ảnh đại diện trên Facebook.....................29
Hình 2.9: Kích thước ảnh đại diện khách sạn Thanh Lịch...........................................29
Hình 2.10 : Ảnh đại diện của khách sạn bị cắt , xén, không đầy đủ.............................30
Hình 2.11: Logo bị cắt xén khi hiển thị trên điện thoại, quảng cáo..............................30
Hình 3.1: Demo plugin trước khi được thêm vào trang..............................................32
Hình 3.2: Code để thêm plugin vào trang....................................................................33
Hình 3.3: Tùy chọn Template cho social media...........................................................34
Hình 3.4 : Tràn thái kích hoạt Gallery..........................................................................35
Hình 3.5: Tùy chọn Template cho plugin social media................................................35
Hình 3.6: Mã cốt chèn vào website..............................................................................36
Hình 3.7: Kết quả hiện ra bên ngoài giao diện của plugin...........................................36
Hình 3.8: Chức năng hẹn giờ cho bài đăng trên Facebook...........................................38
Hình 3.9: Tạo lịch đăng cho bài viết............................................................................38
Hình 3.10: Chỉnh sửa các bài viết đã lên lịch...............................................................39
Hình 3.11: Thư viện video...........................................................................................39
Hình 3.12: Giao diện màn hình khi nhấn trực tiếp.......................................................40
Hình 3.13: Giao diện phần mềm Open Broadcaster.....................................................40
Hình 3.14: Settings trong phàn mềm Open Broadcaster..............................................41
Hình 3.15: Giao diện của canvas.................................................................................43
Hình 3.16: Tùy chọn thành phần cho Canvas..............................................................43
Hình 3.17: Giao diện của chủ đề..................................................................................44


Hình 3.18: Giao diện thành phần Tiêu đề và Văn bản..................................................44
Hình 3.19: Thành phần Ảnh của Canvas......................................................................45

Hình 3.20: Thành phần Nút trong Canvas....................................................................46
Hình 3.21: Canvas trên điện thoại................................................................................46
Hình 3.22: Giao diện Pain............................................................................................47
Hình 3.23: Canvas Size................................................................................................47
Hình 3.24: Hình sau khi đã sửa....................................................................................48
Hình 3.25: Hình ảnh đã hoàn thiện..............................................................................48
Hình 3.26: Ảnh đại diện khi đã sửa kích thước............................................................49
Hình 3.27: Logo hiển thị tròn trên quảng cáo, thiết bị di động....................................49
Hình 3.28: Sự kiện trên fapage Facebook và tương tác của các thành viên.................50


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Văn Sơn

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thương mại điện tử phát triển mở ra cơ hội kinh doanh toàn cầu cho doanh
nghiệp nhưng cũng mang lại không ít thách thức cho doanh nghiệp. Trong thời đại mà
công nghệ thông tin và Internet ngày càng phát triển như hiện nay thì nhu cầu quảng
cáo trực tuyến cũng có những thay đổi. Vì vậy truyền thông trên mạng xã hội được cho
là phương thức phù hợp và đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp hơn so với các hình
thức quảng cáo khác. Các công cụ mạng xã hội như Facebook, Twitter, Youtube… cho
phép doanh nghiệp trao đổi và chia sẻ thông tin trực tiếp với khách hàng và tiếp cận
khách hàng dễ dàng hơn.
Bằng cách truyền thông trên mạng doanh nghiệp có thể dễ dàng truyền tải thông
điệp, lan tỏa chiến dịch, xây dựng thương hiệu, xây dựng và củng cố mối quan hệ với
khách hàng.
Trong xu hướng ngày nay thì việc sử dụng mạng xã hội như một công cụ
marketing cho doanh nghiệp đang là một giải pháp mang lại hiệu quả cao nhất và ít tốn

chi phí nhất.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là khách sạn Thanh Lịch Huế. Là khách sạn ba
sao ở Huế.
Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu những vấn đề liên quan đến tối ưu hóa
mạng xã hội(SMO)- là một phần nhỏ trong tối ưu hóa công cụ tìm kiếm(SEO).
Chiến lược SMO hiện tại của khách sạn Thanh Lịch và đưa ra những biện pháp
khắc phục những hạn chế cũng như nêu ra những ưu điểm mà khách sạn đã làm được.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tham khảo tài liệu: các giáo trình liên quan, các bài báo cáo, tạp chí
khoa học và các website có uy tín.
Phương pháp tham khảo ý kiến của chuyên gia: Xin ý kiến từ giáo viên hướng dẫn.

SVTH: Hồ Đình Nguyên An

1

Lớp K48 - TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Văn Sơn

Phương pháp thực hành thực tế: Được làm việc, tiếp xúc trực tiếp với vấn đề, đưa
ra các ý kiến đóng góp thực tế.
Thời gian nghiên cứu: trong 3 tháng (từ ngày 5/1/2018-5/4/2018)
4. Mục đích của đề tài
Giúp các doanh nghiệp nhận thức rõ vai trò của Social media trong các chiến
lược Marketing của doing nghiệp nói chung và của doanh nghiệp du lịch nói riêng.

Mạng xã hội là một thành phần quan trọng trong Marketing trực tuyến ngày này. Lợi
ích kinh tế lớn nhất mà nó mang lại cho doanh nghiệp là hiệu quả cao nhưng ngân sách
bỏ ra thấp hơn nhiều so với những chiến lược marketing khác.
Kết nối được với nhiều đối tượng khách hàng mục tiêu hơn. Từ đó, bạn có thể dễ
dàng tương tác, trao đổi chia sẻ thông tin với khách hàng.
Giúp doanh nghiệp xây dựng được thương hiệu, tăng sự uy tín và tin cậy cho sản
phẩm mà doanh nghiệp cung cấp.

SVTH: Hồ Đình Nguyên An

2

Lớp K48 - TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Văn Sơn

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

1.1 Social media
Social media là tập hợp công cụ truyền thông sử dụng nền tảng của mạng xã hội
để cá nhân hay doanh nghiệp có thể tiếp cận nhu cầu về thông tin. Khi sử dụng mạng
xã hội cho phép người dùng tạo nội dung và trao đổi nội dung, là nền tảng cho sự
tương tác và các mối quan hệ. Tuy Social media có rất nhiều hình thức nhưng có thể
phân thành hai loại đặc trưng đó là mạng xã hội chia sẻ cá nhân (Facebook, Twitter,
Intagram…), mạng xã hội chia sẽ tài nguyên (Youtube, Flickr…)
1.2 Lịch sử phát triển của Social Media

SMO ra có lịch sử từ những năm 1970.
Nó bắt đầu với BBS. Ngược lại với Hệ thống Bản tin, những địa điểm gặp mặt
trực tuyến này đã tạo ra những mã độc cho người sử dụng để liên lạc với một hệ thống
trung tâm, nơi họ có thể tải các tệp hoặc trò chơi ( kể cả phần mềm lậu) và gửi các tin
nhắn cho người dùng khác. Truy cập qua đường dây điện thoại thông qua modem,
BBSes thường do những người yêu thích chăm sóc kỹ lưỡng các khía cạnh xã hội và
bản chất cụ thể về sở thích của dự án của họ - thường là không liên quan đến công
nghệ. Hơn nữa, mức giá gọi điện thoại đường dài thường được áp dụng cho những
người ở ngoài thành thị, vì vậy nhiều bản tin là những người địa phương và lần lượt
thúc đẩy các cuộc tụ họp địa phương.
BBS không phải trò đùa. Mặc dù công nghệ của thời đại đã hạn chế tính linh hoạt
của các hệ thống này và trải nghiệm của người dùng cuối, đối với việc trao đổi dữ liệu
chỉ với dữ liệu thu thập dữ liệu ở tốc độ băng rộng, BBSes vẫn tiếp tục phổ biến trong
suốt thập niên 80 và tốt nhất vào thập niên 90, khi Internet thực sự khởi động. một số
dịch vụ - chẳng hạn như FidoNet của Tom Jennings đã liên kết nhiều BBSes với nhau
thành các mạng máy tính trên toàn thế giới để có thể sống sót qua cuộc cách mạng
Internet.

SVTH: Hồ Đình Nguyên An

3

Lớp K48 - TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Văn Sơn

Nhưng cũng có những con đường khác cho tương tác xã hội lâu trước khi

Internet bùng nổ lên ý thức chủ đạo. Một trong những lựa chọn đó là CompuServe,
một dịch vụ bắt đầu vào những năm 70 như là một giải pháp truyền thông máy tính lớn
dựa trên nền kinh doanh, nhưng đã được mở rộng ra vào cuối những năm 1980.
CompuServe cho phép các thành viên chia sẻ tập tin và truy cập tin tức và sự
kiện. Không chỉ bạn có thể gửi một tin nhắn cho bạn bè của bạn thông qua một công
nghệ mới được mệnh danh là "e-mail" (khái niệm e-mail đã không được chính xác vào
thời điểm đó). Bạn cũng có thể tham gia vào hàng ngàn diễn đàn thảo luận của
CompuServe để cùng với hàng nghìn thành viên khác trên hầu hết các chủ đề quan
trọng trong ngày. Những diễn đàn này tỏ ra rất phổ biến và mở đường cho những bước
lặp hiện đại mà chúng ta biết ngày nay.
Nhưng tiền thân của các trang mạng xã hội ngày nay, có thể được sinh ra dưới ô
dù của AOL (America Online). Theo nhiều cách, và đối với nhiều người, AOL là
Internet trước Internet, và cộng đồng tạo nên thành viên của nó (có thể tìm kiếm được
"Thành viên Hồ sơ", trong đó người dùng sẽ liệt kê các thông tin chi tiết về bản thân
họ), được cho là dịch vụ hấp dẫn nhất, tính năng chuyển tiếp suy nghĩ.
Tuy nhiên, không có việc dừng lại Internet thực sự, và vào giữa những năm 1990
khi mà Yahoo vừa mới thành lập cửa hàng, Amazon đã bắt đầu bán sách, và cuộc đua
để có được một máy tính trong mỗi hộ gia đình đã được bắt đầu. Và đến năm 1995,
trang web ra đời, định nghĩa hiện đại về mạng xã hội cũng đã ra đời.
Sự bùng nổ Internet
Trang web này đã nổi lên vào năm 1997 và là một trong những trang đầu tiên cho
phép người dùng tạo profile, mời bạn bè, tổ chức các nhóm và lướt các hồ sơ người
dùng khác. Người sáng lập đã làm việc với góc độ sáu độ bằng cách khuyến khích các
thành viên đưa nhiều người hơn vào màn hình. Thật không may, "sự khuyến khích"
này cuối cùng lại trở nên quá căng thẳng đối với nhiều người, và trang web này dần
dần chuyển thành một liên kết lỏng lẻo của người dùng máy tính và nhiều phàn nàn về
các thành viên spam.

SVTH: Hồ Đình Nguyên An


4

Lớp K48 - TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Văn Sơn

Các trang web khác của thời đại đã chọn lựa chỉ dành cho các thị trường theo
hướng nhân khẩu học. Một là AsianAvenue.com, được thành lập vào năm 1997. Một
sản phẩm của Community Connect Inc., được thành lập chỉ một năm trước đây tại căn
hộ của ngân hàng đầu tư New York và Giám đốc điều hành Connect Community
Connect trong tương lai, AsianAvenue.com theo sau là BlackPlanet. com vào năm
1999 và bởi MiGente.com định hướng Tây Ban Nha vào năm 2000. Cả ba vẫn tồn tại
ngày nay, với BlackPlanet.com đặc biệt vẫn được hưởng thành công to lớn với hơn
tám triệu khách truy cập mỗi tháng.
Năm 2002, mạng xã hội đã thực sự bước chân với sự ra mắt của Friendster.
Friendster đã sử dụng một khái niệm phân tách tương tự như của SixDegrees.com hiện
đã chết, tinh chế nó thành một thói quen được gọi là "Vòng kết bạn". Trong vòng một
năm sau khi ra mắt, Friendster tự hào với hơn ba triệu người dùng đăng ký. Thật
không may, dịch vụ này đã được nhìn thấy nhiều hơn những khó khăn kỹ thuật, các
quyết định quản lý đáng ngờ, và kết quả người dùng giảm. Friendster đã từ bỏ mạng xã
hội và bây giờ chỉ tồn tại như là một trang web chơi game trực tuyến.
Được giới thiệu chỉ một năm sau đó vào năm 2003, LinkedIn đã đưa ra cách tiếp
cận nghiêm túc hơn, nghiêm túc hơn đối với hiện tượng mạng xã hội. Thay vì chỉ là
một sân chơi cho các bạn học cũ, thanh thiếu niên và không gian mạng Don Juans,
LinkedIn đã và vẫn là một nguồn tài nguyên mạng cho những doanh nhân muốn kết
nối với các chuyên gia khác. Ngày nay, LinkedIn tự hào có hơn 297 triệu thành viên.
MySpace cũng ra mắt vào năm 2003. Mặc dù nó không còn tồn tại trên vai trò

mạng xã hội ở nhiều quốc gia nói tiếng Anh nữa. Ngày nay trang này tồn tại như một
trang mạng xã hội nhắm vào các ban nhạc và nhạc sĩ.
Facebook ra đời năm 2004 và phổ biến hiện nay dẫn đầu các gói mạng xã hội
toàn cầu.
Nhận thấy sức mạnh của mạng xã hội, Google đã quyết định khởi chạy mạng xã
hội của riêng họ (Google+) trong năm 2007. Khác với Facebook và Twitter, nó không
nhất thiết phải là một trang mạng đầy đủ tính năng, mà là một "lớp" xã hội trải nghiệm
tổng thể của Google. Chỉ trong vòng bốn tuần, Google+ đã thu được 25 triệu khách truy
cập, với khoảng 540 triệu người dùng hoạt động hàng tháng tính đến tháng 6 năm 2014.
SVTH: Hồ Đình Nguyên An

5

Lớp K48 - TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Văn Sơn

Sự nổi lên của Điện thoại di động
Trong suốt hai năm qua, công nghệ "màn hình thứ tư" - điện thoại thông minh,
máy tính bảng, v.v ... đã thay đổi mạng xã hội và cách chúng ta giao tiếp với nhau.
Những gì được sử dụng để ngồi trên bàn của chúng ta bây giờ thuận tiện phù hợp trong
lòng bàn tay, cho phép dễ dàng sử dụng các chức năng mọi lúc mọi nơi.
Với sự gia tăng đột ngột của điện toán di động, không có gì ngạc nhiên khi các
nền tảng truyền thông xã hội phổ biến nhất trong vài năm qua liên quan đến khả năng
của điện thoại thông minh. Các ứng dụng chia sẻ hình ảnh và chia sẻ video như
Snapchat và Instagram, bộ sưu tập này đã thu được 20 tỷ hình ảnh đáng kinh ngạc kể
từ khi khởi đầu của ứng dụng vào tháng 10 năm 2010. Tinder hiện đang tự hào với hơn

10 triệu người dùng hàng ngày.
Classmates một trong những trang web mạng xã hội sớm nhất trên Internet, xuất
hiện vào tháng 12 năm 1995, tiếp theo là Six Degrees vào tháng 5 năm 1997, Open
Diary vào tháng 10 năm 1998, Ryze vào tháng 10 năm 2001, Friendster vào tháng 3
năm 2002, LinkedIn tháng 5 năm 2003, hi5 vào tháng 6 năm 2003, MySpace vào
tháng 8 năm 2003, Orkut vào tháng 1 năm 2004, Facebook vào tháng 2 năm 2004,
Yahoo! 360 ° vào tháng 3 năm 2005, Bebo vào tháng 7 năm 2005 và Google+ vào
tháng 7 năm 2011
1.3 Tầm quan trọng của Social media
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội thì ta càng thấy được tầm quan
trọng không thể nào phủ nhận của nó. Mạng xã hội ngày càng thu hút được nhiều
người sử dụng hơn và mỗi một người lại sẵn sàng chia sẻ nhiều hơn. Với sự phát triển
mạnh mẽ của các trang mạng xã hội như Facebook, Google+… các doanh nghiệp dần
ý thức được tầm quan trọng của Social media trong việc quảng bá hình ảnh và thương
hiệu của doanh nghiệp. Nó cho phép cá nhân, doanh nghiệp có thể linh hoạt trong việc
giao tiếp, trao đổi, tìm kiếm thông tin. Đối với người dùng bình thường thì đây chỉ là
kênh giải trí đơn thuần nhưng đối với doanh ngiệp thì đây là một kênh marketing mạnh
mẽ cho website của họ. Từ các công ty nhỏ cho đến các tập đoàn lớn hay thậm chí là
cá nhân cũng sử dụng chúng nhằm mục đích mang lại sự thay đổi tích cực nhất. Các
doanh nghiệp có thể làm tăng lượng truy cập, cải thiện thứ hạng tìm kiếm hay xác định
SVTH: Hồ Đình Nguyên An

6

Lớp K48 - TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Văn Sơn


khách hàng tiềm năng. Còn với cá nhân thì họ cũng xem đây như một kênh để khẳng
định thương hiệu bản thân.

1.4 Các đặc điểm của Social media
Social Media là mô hình truyền thông đa chiều, đa nguồn, đa tiếp nhận.
Tồn tại dựa trên nền tảng của sự liên kết nội dung. Người dùng tạo và chia sẻ nội
dung, thông tin được chia sẻ và phản hồi từ nhiều phía chứ không phải một chiều như
Mass Media( báo chí, truyền hình, phát thanh…).
Social Media là quá trình truyền thông chậm, hiệu quả được tích lũy theo thời gian.
1.5 Những tập quán chung của một quá trình Social Media Marketing
Nghe: Thu thập thông tin thị trường và có cái nhìn sâu sắc, thông minh vào
khách hàng.
Nói: Tham gia thảo luận hai chiều để nhắn gửi thông điệp của bạn và có được
thông điệp từ phía ngược lại.
Lòng tin: hãy để khách hàng của bạn nói với khách hàng mới của bạn, thay vì
chính bạn (Viral, Word of Mouth).
Hỗ trợ: khách hàng của bạn sẽ hỗ trợ lẫn nhau thay vì chính bạn.
Embracing: xây dựng website của bạn tốt hơn thông qua sự hợp tác của khách hàng.
Xây dựng Traffic: phương tiện Socia Media sẽ liên kết ngược với website của
bạn qua bookmark, feed, SEO,…
1.6 Social Media Optimization
1.6.1 Social Media Optimization
Theo [ CITATION Kri \l 2057 ] thì Social Medial Optimization (SMO) là một
dạng tiếp thị tập trung vào việc tạo lưu lượng truy cập và buzz bằng cách tham gia vào
nhiều phương tiện truyền thông xã hội khác nhau trên web bao gồm Facebook, Dizz,
Youtube… Mạng xã hội cho phép tạo danh sách liên hệ lớn và những người ủng hộ có
thể truyền thông tin về kinh doanh và trang web. Những dịch vụ trong mạng xã hội
SVTH: Hồ Đình Nguyên An


7

Lớp K48 - TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Văn Sơn

cung cấp nền tảng cho phép người khác bỏ phiếu cho nội dung của bạn và chia sẻ nội
dung đó với người khác.
Mục tiêu của SMO là tạo chiến lược nội dung trực tuyến thú vị, từ văn bản được
viết đến các bức ảnh kỹ thuật số bắt mắt hoặc video clip khuyến khích và lôi kéo mọi
người tham gia vào một trang web và chia sẻ nội dung này qua liên kết web địa chỉ
liên lạc phương tiện và bạn bè. Các ví dụ phổ biến về tương tác trên mạng xã hội là
"thích và nhận xét về bài đăng, chuyển tiếp, nhúng, chia sẻ và quảng bá nội dung".
SMO cũng là cách hiệu quả để triển khai quản lý danh tiếng trực tuyến (ORM), có
nghĩa là nếu ai đó đăng đánh giá xấu về doanh nghiệp, chiến lược SMO có thể đảm
bảo rằng phản hồi tiêu cực không phải là liên kết đầu tiên xuất hiện trong danh sách
tìm kiếm kết quả của động cơ. [ CITATION Sea \l 2057 ]
Vậy SMO là quá trình nâng cao nhận thức về sản phẩm, thương hiệu hoặc sự
kiện bằng cách sử dụng một số phương tiện truyền thông xã hội và cộng đồng để tạo ra
sự lan truyền.
SMO bao gồm sử dụng nguồn cấp dữ liệu RSS, tin tức xã hội và các trang web
đánh dấu, cũng như các trang web truyền thông xã hội và các trang web video và viết
blog. SMO cũng tương tự như SEO (tối ưu hóa công cụ tìm kiếm) với một mục đích
chung đó là làm tăng lượng truy cập vào trang web của bạn.
Trước khi làm SMO doanh nghiệp cần xác định rõ những vấn đề sau:
 Mục tiêu chính xác mà doanh nghiệp muốn hướng đến là gì?
 Doanh nghiệp đang cố gắng quảng cáo cái gì?

 Đối tượng doanh nghiệp muốn hướng tới.
 Loại phương tiện xã hội nào là phù hợp nhất cho những gì mà doanh nghiệp
hướng đến.
 Thước đo thành công của doanh nghiệp là gì?( Bạn có thể xây dựng nhận thức
về thương hiệu, nhận thức về công ty của bạn và tạo ra những khách hàng hài lòng mà
không cần thêm bất kỳ nhấp chuột nào vào trang web của bạn. Một thước đo thành
công có thể là số lượng tương tác chính xác mà bạn có với khách hàng và khách hàng

SVTH: Hồ Đình Nguyên An

8

Lớp K48 - TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Văn Sơn

tiềm năng cũng như số lượng khách truy cập được giới thiệu đến trang web của bạn từ
trang web truyền thông xã hội.)
1.6.2 Lợi ích của Social Medial Optimization
Để rút ra lợi ích tối đa, doanh nghiệp cần lập chiến lược cụ thể, thiết lập các mục
tiêu kinh doanh rõ ràng. Mặc dù có thể có nhiều lợi ích bắt nguồn từ việc sử dụng
SMO, một trong những lợi ích nhất là khả năng kết nối trực tiếp với cơ sở khách hàng
của doanh nhiệp. Thay vì chỉ dựa vào các phương pháp truyền thống để tiếp cận với
khách hàng, quảng cáo trả tiền, khuyến mãi, giới thiệu, doanh nghiệp có liên quan đến
SMO có thể tìm kiếm, kết nối trực tiếp với người tiêu dùng tiềm năng. Giá thấp khi mà
việc sử dụng các trang mạng xã hội là hoàn toàn miễn phí. Nhắn tin, trò chuyện trực
tiếp với khách hàng. Khả năng sử dụng các loại phương tiện truyền thông khác để tăng

cường thứ hạng của công cụ tìm kiếm trên trang web của bạn mà không phải trả tiền.
Phản hồi tích cực từ khách hàng hiện tại. SMO không chỉ giới hạn trong tiếp thị và
xây dựng thương hiệu. Ngoài ra, SMO có thể được thực hiện để thúc đẩy một cộng
đồng của các trang web liên quan, cho phép cho một mối quan hệ kinh doanh với
người tiêu dùng (B2C) lành mạnh.
1.6.3 Những điều nên chuẩn bị trước cho một chiến dịch Social Medial
Optimization
- Tạo một hồ sơ kinh doanh tác động mạnh, thêm tính cách và trình độ cho
doanh nghiệp của bạn.
- Nghiên cứu hồ sơ kinh doanh đối thủ cạnh tranh, phân tích điểm mạnh và điểm
yếu của chính doanh nghiệp mình.
- Thêm các tính năng nổi bật của doanh nghiệp mình.
- Bao gồm các thành tựu quan trọng đã đạt được của doanh nghiệp.
- Thêm địa chỉ và các chi tiết khác.
- Bao gồm dữ liệu và thống kê.
- Liệt kê các nhà cung cấp nổi tiếng của mình.
- Thêm các từ khóa để nó có thể đạt được trình thu thập web.
SVTH: Hồ Đình Nguyên An

9

Lớp K48 - TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Văn Sơn

1.7 Các tính năng của ứng dụng mạng xã hội
Dễ kết nối: Phương tiện truyền thông xã hội là một cách để mang người dùng

Internet lại với nhau. Trước đó thì Internet chỉ là một nơi rộng lớn mà mỗi cá nhân đơn
độc sử dụng. Mạng xã hội cho phép giữ lien lạc với bạn bè, người thân trên khắp thế
giới. Vì vậy, để có một ứng dụng mạng xã hội thành công phải duy trì và xây dựng sự
kết nối này.
Có khả năng tùy biến cá nhân rộng rãi: Có nhiều cấu hình nổi bật để người dùng
dễ dàng sử dụng và chọn lựa. Có nhiều phông chữ đặc biệt và các hiệu ứng đột phá để
người dùng làm mới trang cá nhân của họ.
Khả năng mở rộng người dùng: Dễ dàng truy cập đến hàng triệu người trên thế
giới (Intagram) trong một thời gian ngắn.
Nền tảng ứng dụng: Các nhà phát triển ứng dụng di động tùy chọn chạy ứng
dụng của họ trên các hệ điều hành như window, iOS, Androi…
Tích hợp dễ dàng với các ứng dụng khác: các mạng xã hội được tích hợp với
nhau. (Sử dụng tài khoản Facebook để tạo tài khoản Intagram)
Sự riêng tư và an ninh: Mọi mạng xã hội đều phải bảo đảm sự an toàn hợp lý về
thông tin người dùng. Nhưng người dùng cũng có thể bị mất thông tin cá nhân của
mình.
Thông báo và New Feed: bất kì một mạng xã hội nào đều đưa tất cả các hoạt
động của người dùng vào một chế độ xem. liên tục có các nội dung bao gồm ảnh,
video hoặc bài viết ở trang chủ để tang khả năng tương tác giữa các người dùng.
1.8 Viral Marketing
Viral marketing được định nghĩa trên nguyên tắt lan truyền thông tin, tương tự
như cách thức lan truyền virus từ người này sang người khác với tốc độ cấp số nhân.
Hình thức quảng cáo này bắt đầu từ giả thuyết một khách hàng luôn kể, muốn kể
cho người khác nghe về sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp mà khách hàng cảm
thấy hài long khi sử dụng. Viral marketing mô tả chiến thuật khuyến khích một cá

SVTH: Hồ Đình Nguyên An

10


Lớp K48 - TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Văn Sơn

nhân nào đó lan truyền nội dung tiếp thị, quảng cáo đến những người khác, nhằm tạo
ra tiềm năng phát triển theo hàm mũ.
Sự lan truyền và ảnh hưởng của một thông điệp về sản phẩm dịch vụ, thương
hiệu,… như những con virus. Các chiến dịch như vậy đã lợi dụng vào sự nhân rộng
nhanh chóng để làm bùng nổ một thông điệp lên đến hàng ngàn, hàng triệu người biết.
Các đặc điểm của Viral marketing:
- Viral marketing và quảng cáo virus là một trong những thuật ngữ nhằm ám chỉ
các kỹ thuật Online Marketing sử dụng mạng xã hội sẵn có để tác động và làm tang
cường nhận biết nhãn hiệu của công chúng, thông qua quá trình tự nhân bản của virus,
tương tự như quá trình tự nhân bản của máy tính.
- Biện pháp Marketing này có thể là lời truyền miệng hoặc được trợ giúp bởi các
ảnh hưởng của mạng Internet. Marketing virus là hiện tượng Marketing tạo điều kiện
và khuyến khích mọi người truyền đi thông điệp marketing của công ty một cách tự
nguyện và vô tình. Thông điệp truyền tải có thể là một đoạn video clip, chuyện vui,
game, Ebook, phần mềm hay đơn giản là một đoạn Text.
- Viral Marketing thực sự là một hình thức rất hâp dẫn. Thay vì đầu tư một khoản
tiền khổng lồ mà chưa biết kết quả ra sao vào các qunagr cáo báo giấy, quảng cáo trên
TVh hay banner, bạn gần như không phải làm gì nhiều ngoài việc để cho fans của bạn
làm tất cả.
- Với viral marketing chiến dịch của bạn bỗng chốc có đời sống của riêng nó, và
nó bắt đầu lan ra như một loại virus khi có cơ hội và tại thời điểm thích hợp. Tất cả
mọi người đều muốn được nhìn thtyas nó và khi họ nhìn thấy rồi, tất cả trong số họ
đều muốn chia sẻ. Tác động của hình thức này thường gấp 500 đến 1000 lần so với

quảng cáo thông thường.
Mối quan hệ giữa SMO và Viral Marketing
SMO là theo nhiều cách kết nối với kỹ thuật tiếp thị lan truyền hoặc "nhân giống
virus", nơi truyền miệng được tạo ra thông qua việc sử dụng mạng trong các trang web
chia sẻ xã hội, video và ảnh. Một chiến dịch SMO hiệu quả có thể khai thác sức mạnh
của Viral Marketing. SMO được coi là một phần không thể thiếu trong chiến lược quản
SVTH: Hồ Đình Nguyên An

11

Lớp K48 - TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Văn Sơn

lý danh tiếng trực tuyến (ORM) hoặc chiến lược quản lý danh tiếng của công cụ tìm
kiếm (SERM) cho các tổ chức hoặc cá nhân quan tâm đến sự hiện diện trực tuyến của
họ.
1.9 Các mạng xã hội phổ biến
1.9.1 Facebook
Facebook là trang mạng xã hội hàng đầu với hơn 1,2 tỷ người hoạt động và đã trở
thành mạng xã hội lớn nhất thế giới hiện nay. Với giao diện đa năng, năng động, kết
hợp tin tức, chơi game, kinh doanh và chia sẻ nội dung đa phương tiện ngay trong tầm
tay bạn. Facebook chiếm ưu thế trên thị trường với những cập nhật mang tính chiến
lược và thường xuyên đi trước thời đại, với sự bổ sung liên tục các tính năng mới tuyệt
vời như: đặc điểm vị trí, hình nền trạng thái mát mẻ và cửa hàng của nhãn dán, thẻ
hagh-tag, gắn thẻ hình ảnh và nhiều hơn nữa. Đây là một nền tảng chính cho Tối ưu
hóa Truyền thông Xã hội (SMO) và tối ưu hóa thương hiệu trực tuyến cho các doanh

nghiệp lớn và nhỏ.
1.9.1.1 Lịch sử phát triển của Facebook
Facebook ngày nay được hình thành từ ý tưởng của cậu sinh viên năm 2 Mark
Zuckerberg bên trong căn phòng ký túc xá tại đại học Harvard nổi tiếng.
“FaceMash” lấy ý tưởng từ trang Hot or Not đang nổi tiếng khi đó và sử dụng
ảnh của các sinh viên mà anh hack được từ dữ liệu trường Harvard. Dù vi phạm quy
chế thông tin sinh viên của Harvard, “FaceMash” đã thể hiện khái niệm sơ khai nhất
của Facebook mọi người có thể tìm được nhau online. Được hưởng ứng từ sinh viên
Harvard, Mark vẫn bị kỷ luật và buộc phải gỡ trang “FaceMash”. Ngày 4/2/2004, anh
tiếp tục tạo trang TheFacebook.com. Trong vòng một tháng, nửa số sinh viên Harvard
đã đăng ký thành viên của TheFacebook. Đến tháng 3, website phát triển rộng sang các
trường đại học. Cùng những người bạn học của mình, Mark quyết định phát triển trang
mạng xã hội theo hướng kinh doanh. Vài tháng sau đó, TheFacebook bắt đầu xuất hiện
quảng cáo, nhằm chi trả cho chi phí liên quan đến máy chủ, cơ sở dữ liệu của người
dùng. Cũng trong năm 2004, Mark Zuckerberg bỏ học tại Harvard để tập trung phát
triển trang mạng xã hội của mình và đổi tên nó thành Facebook. Công ty Facebook của

SVTH: Hồ Đình Nguyên An

12

Lớp K48 - TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Văn Sơn

Mark có chủ tịch đầu tiên là Sean Parker, người thành phố Palo Alto thuộc California,
Mỹ. Facebook khi đó được 500.000 USD đầu tư từ Peter Thiel và Elon Musk - 2 cựu

điều hành của PayPal. Đây là cột mốc cho sự phát triển nhanh chóng của mạng xã hội
này. Tháng 5/2005, Facebook gây quỹ đầu tư được 13,7 triệu USD. Năm 2006, tính
năng News Feed được tung ra, cho phép người dùng theo dõi hoạt động của nhau theo
thời gian thực. Đầu năm 2008, Sheryl Sandberg gia nhập Facebook và trở thành COO
của công ty. Đây cũng là thời điểm smartphone bắt đầu nở rộ, mang lại nhiều người
dùng hơn cho Facebook. Công ty dời trụ sở đến Standford Research Park tại Palo Alto.
Cuối năm 2010, Facebook có đến 1 tỷ lượt truy cập mỗi tháng. Trụ sở công ty nhanh
chóng trở nên chật chội, Facebook tiếp tục dời quân đến một khuôn viên thuộc quản lý
của Oracle. 2011 là thời điểm Facebook thể hiện sức mạnh của mình trong chính trị,
đến mức mạng xã hội này bị cấm tại Ai Cập vì người dân phản đối chế độ của tổng
thống Hosni Mubarak. Mark Zuckerberg bắt đầu gặp gỡ các lãnh đạo chính trị để bàn
về cung cấp Internet toàn cầu.
Năm 2014, tròn 10 năm Facebook ra đời, mạng xã hội có đến 1,23 tỷ lượt truy
cập mỗi tháng, một tỷ trong số đó đến từ thiết bị di động. Để đáp ứng lượng người
dùng khổng lồ, Facebook phải nâng cấp cơ sở hạ tầng và nhân lực. Trong năm 2016,
công ty đã mở rộng thêm khuôn viên cho 2.800 nhân viên.
Vào ngày 1 tháng 5 năm 2018, Facebook đã công bố kế hoạch ra mắt một dịch
vụ hẹn hò mới. Theo Mark Zuckerberg: "Có 200 triệu người trên Facebook tự coi
mình là duy nhất, vì vậy rõ ràng có điều gì đó cần làm ở đây". Trong sự trỗi dậy của vụ
bê bối khai thác dữ liệu Cambridge Analytica, dịch vụ này đang được phát triển với
các tính năng bảo mật và bạn bè sẽ không thể xem hồ sơ hẹn hò của một người.
1.9.1.2 Một số chức năng của Facebook
- Ảnh bìa và ảnh tiểu sử : Hai vị trí trên trang của bạn được chỉ định để trưng bày
ảnh của công ty, biểu trưng, sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Ảnh bìa lớn rất tuyệt vời
để hiển thị sản phẩm trong khi hình ảnh tiểu sử nhỏ hơn là hình vuông, hoàn hảo cho
biểu trưng của bạn.
- Các ứng dụng: Các ứng dụng web tùy chỉnh, chẳng hạn như các câu đố hoặc trò
chơi, rất hữu ích để giúp khách hàng tương tác và cho phép bạn đo lường sự tham gia.
SVTH: Hồ Đình Nguyên An


13

Lớp K48 - TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Văn Sơn

- Bài đăng trên Wall : Các bài đăng trên tường là cập nhật trạng thái của bạn.
Đây có thể là bất cứ điều gì từ câu hỏi, sự kiện, và các bài viết, liên kết hoặc hình ảnh.
- Chỉ số: Bạn có thể đo lường cách trang web của bạn đang làm dựa trên tổng số
lượt thích cũng như nhận xét, lượt chia sẻ và lượt thích trên các bài đăng trên tường riêng.
1.9.1.3 Facebook Marketing
- Cho dù bạn là một công ty lớn hay một doanh nghiệp địa phương nhỏ,
Facebook là một công cụ tiếp thị mạnh mẽ , đó là không gian tuyệt vời để giữ cho
khách hang nắm bắt thông tin, phát triển, nhận biết thương hiệu và mở rộng phạm vi
tiếp cận của bạn với khách hàng.
- Facebook cung cấp hình thức quảng cáo riêng với quảng cáo trên Facebook,
xuất hiện trong các cột bên cạnh trang Facebook. Những quảng cáo cổ điển này được
đề cập cụ thể hơn là Quảng cáo trên Marketplace. Chúng bao gồm tiêu đề với bản sao,
hình ảnh và liên kết nhấp qua trang Facebook, ứng dụng Facebook hoặc trang web bên
ngoài. Các tính năng quảng cáo của Facebook bao gồm:
- Nhắm mục tiêu theo nhân khẩu học theo dữ liệu người dùng Facebook về tuổi,
vị trí, giáo dục và sở thích.
- Khả năng đặt ngân sách quảng cáo.
- Thử nghiệm quảng cáo, trong đó có thể chạy nhiều phiên bản quảng cáo để so
sánh thiết kế và thiết lập quảng cáo.
- Công cụ đo lường hiệu suất quảng cáo được tích hợp.
- Facebook không tiết lộ thông tin về CTR quảng cáo của họ, vì vậy thật khó để

biết quảng cáo Facebook thành công như thế nào.
1.9.1.4 Tối ưu hóa Facebook
 Cung cấp thông tin kinh doanh đầy đủ: Khi điền trang Facebook của bạn, hãy
đảm bảo đặt càng nhiều thông tin trên trang càng tốt. Bất cứ nơi nào mà bạn có khả
năng thêm nội dung. Mặc dù nhiều người hâm mộ trang của bạn không bao giờ có đọc
thông tin này, nhưng công cụ tìm kiếm thì chắc chắn làm điều đó.

SVTH: Hồ Đình Nguyên An

14

Lớp K48 - TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Văn Sơn

 Tìm tên nổi bật: vì công cụ tìm kiếm nhìn thấy hai từ đầu tiên trong tên doanh
nghiệp của bạn là H1 hoặc Tiêu đề 1
 Tạo URL: Facebook cho bạn khả năng tạo URL tùy chỉnh hoặc “username” Giống
như trang web, URL được đánh giá cao trong các công cụ tìm kiếm và đảm bảo rằng bạn có
URL là tên doanh nghiệp. Nếu có một doanh nghiệp khác đã sử dụng tên doanh nghiệp của
bạn trong URL Facebook của họ, hày thêm tên thành phố vào URL của bạn.
 Tối ưu hóa từ khóa: Nghiên cứu từ khóa là nòng cốt của tất cả các SEO. Những
nơi quan trọng nhất cần lưu ý khi sử dụng từ khoá có liên quan nằm trong tiêu đề
trang, phần giới thiệu, và phần mô tả.
 Tối ưu hóa cập nhật trạng thái(status updates): Tập trung vào việc đăng các cập
nhật trạng thái hấp dẫn, thường xuyên đặt từ khóa trong mô tả ảnh, cập nhật trạng thái
và liên lạc với người dùng Facebook một cách tự nhiên nhất.

 Xây dựng Backlink cho trang web của bạn: Giống như một trang web hoặc bất
cứ thứ gì khác trên internet, có liên kết chất lượng cao hướng trở lại trang Facebook
của bạn sẽ tăng đáng kể xếp hạng Google của bạn. Có nhiều liên kết chất lượng sẽ
phân loại trang của bạn có vị trí cao trong Google.
 Hình ảnh và video: Khi đăng ảnh, hãy đảm bảo thêm các mô tả từ khoá dày đặc
có liên quan. Khi đăng video thêm phụ đề, danh mục, năm chụp ảnh, cũng như mô tả
nhiều từ khóa . Đảm bảo rằng bất kỳ video hoặc ảnh nào bạn đăng đều củng cố hình
ảnh thương hiệu của bạn với mục tiêu tăng tương tác và lượt thích trang.
1.9.2 Twitter
Twitter cũng là mạng xã hội tốt tiếp theo sau Facebook. Tính năng chính là giới
hạn ký tự, 140 ký tự làm cho các bài viết hấp dẫn. Người dùng có thể chia sẻ hình ảnh,
GIF, video và liên kết, và với việc nâng cấp thẻ Twitter, nội dung đa phương tiện có
thể được chia sẻ. Twitter cũng là một nguồn lực quan trọng cho Digital Marketing của
doanh nghiệp.
1.9.2.1 Lịch sử Twitter

SVTH: Hồ Đình Nguyên An

15

Lớp K48 - TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Văn Sơn

Jack Dorsey một cựu sinh viên đại học New York, giới thiệu ý tưởng của một cá
nhân sử dụng dịch vụ tin nhắn để giao tiếp với một nhóm nhỏ. Twitter đã được đưa ra
như một nền tảng truyền thông bằng SMS. Ban đầu nó được gọi là “ twttr”.

Vào năm 2006 Twitter chính thức ra mắt cộng đồng mạng. Dorsey đã gửi tweet
đầu tiên “ just setting up my twttr” ( chỉ cần thiết lập twttr của tôi).
1.9.2.2 Một số chức năng của Twitter
- Tweet và ReTweet: Cập nhật trạng thái của bạn được gọi là tweet. Khi bạn đăng
lại người khác, được gọi là ReTweet
- Đề cập @ : Khi tương tác với người khác trên Twitter, bạn sử dụng @ trước
tên người bạn muốn đề cập đến(biểu tượng @ và tên người dùng của họ). Đây được
gọi là đề cập đến.
- Yêu thích: Khi bạn thích tweet và muốn lưu nó (hoặc chỉ thể hiện sự ngưỡng
mộ của bạn), bạn có thể yêu thích nó.
- Chủ đề thịnh hành #: Phần này hiển thị các cuộc trò chuyện phổ biến nhất hiện
đang diễn ra tại các khu vực nhất định và được biểu thị bằng thẻ bắt đầu bằng #
(hashtag) và từ khóa hoặc cụm từ.
1.9.2.3 Twitter Marketing
Với hơn 313 triệu người dùng hoạt động hàng tháng và nhân khẩu học trẻ để khởi
động, Twitter là một nền tảng tuyệt vời cho hầu hết các nhà tiếp thị. Sau đây là một số
cách làm để có thể tiếp thị qua Twitter đạt được hiệu quả:
 Tối ưu hóa tiểu sử Twitter của bạn. Hãy đảm bảo danh tính và tiếng nói của
công ty bạn là tốt và mọi người hiểu rõ bạn là ai và bạn đang làm gì.
 Tìm hiểu xem ai là người có ảnh hưởng và chuyên gia trong khu vực mục tiêu
của bạn và tương tác với họ một cách thường xuyên.
 Thu thập các đồng nghiệp tham gia. "Những người đầu tiên giúp xây dựng
thương hiệu của bạn nên đến nội bộ", Amanda Cohen.
 Thường xuyên cập nhật tin tức của bạn.

SVTH: Hồ Đình Nguyên An

16

Lớp K48 - TMĐT



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Văn Sơn

 Theo dõi thương hiệu và từ khoá thương hiệu để đảm bảo bạn biết những gì
đang được nói về bạn và trả lời nếu thích hợp.
 Retweet.
 Thực hiện theo xu hướng, thẻ bắt đầu bằng #. Gắn thẻ bài viết của bạn với một
hoặc hai thẻ có liên quan để tiếp cận người dùng mới.
 Ưu đãi giảm giá hoặc ưu đãi đặc biệt cho người theo dõi trên Twitter.
 Sử dụng hình ảnh và video.
 Sử dụng Tweets quảng cáo. Nhưng phải chắc rằng đó không phải là một tweet
quảng cáo,vì mục tiêu là thiết lập được long tin và sự tín nhiệm chứ không phải lừa
họ xem.
1.9.3 Intagram
Instagram là một ứng dụng mạng xã hội chuyên dụng để chia sẻ ảnh và video. Nó
trước đây là một ứng dụng của Apple, chỉ có trên iOS, nhưng sau đó đã mở rộng khả
năng của nó, đến Android, Window cũng như một số trang web. Bạn cũng có thể kết
nối nó với tài khoản Facebook của bạn. Instagram là trang ưa thích của nhiếp ảnh gia,
nghệ sĩ, nhà hàng và bất kỳ ai thích đăng hình ảnh. Đây là một tài nguyên có giá trị để
tối ưu hóa hình ảnh cho các doanh nghiệp, đặc biệt là Instagram Influencers.
1.9.3.1 Một số chức năng của Intagram
- Tính năng chia sẻ và chỉnh sửa ứng dụng trên thiết bị di động
- Theo dõi, thích, nhận xét: Instagram cho phép bạn theo dõi những người khác
để cập nhật ảnh, bình luận về những bức ảnh đó, và thích chúng nữa.
- Bộ lọc : Điều tốt nhất về Instagram là khả năng chụp ảnh trên thiết bị di động
của bạn, thêm "bộ lọc" và tải lên trong vòng chưa đầy một phút. Bộ lọc là một lựa
chọn chỉnh sửa nhanh chóng và dễ dàng thay đổi giao diện, cảm nhận và màu sắc của

bức ảnh.
1.9.4 YouTube

SVTH: Hồ Đình Nguyên An

17

Lớp K48 - TMĐT


×