Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

TMDT: chuong 3 co so ha tang phap ly TMDT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 48 trang )

Chương 3. Cơ sở hạ tầng pháp lý
Thương mại Điện tử


Nội dung
Giới

thiệu
Một số vấn đề về pháp lý liên
quan tới Thương mại Điện tử.
Luật mẫu của UNCITRAL và luật
giao dịch điện tử của một số quốc
gia trên thế giới.
Các văn bản pháp quy về giao
dịch Thương mại Điện tử tại Việt
Nam.
2


Giới thiệu
Khuôn

khổ pháp lý điều chỉnh từ
thương mại truyền thống không
đủ để đáp ứng yêu cầu của EC.
Hệ thống luật hiện tại dựa trên cơ
sở sử dụng văn bản chứng thực
bằng giấy tờ và chữ ký tay làm cơ
sở pháp lý.
 cần có một khuôn khổ pháp lý
cho thương mại điện tử.


3


Giới thiệu (tt)
Khuôn

khổ pháp lý cho thương
mại điện tử dựa trên 2 nguyên
tắc cơ bản
◦ Khuôn khổ pháp lý thương mại điện tử phải
được xây dựng trên cơ sở nền tảng các
khuôn khổ pháp lý điều chỉnh giao dịch
thương mại truyền thống.
◦ Khuôn khổ pháp lý thương mại điện tử phải
xóa bỏ các rào cản kiềm chế sự phát triển
của thương mại điện tử.

4


Nội dung
Giới

thiệu
Một số vấn đề về pháp lý liên
quan tới Thương mại Điện tử.
Luật mẫu của UNCITRAL và luật
giao dịch điện tử của một số quốc
gia trên thế giới.
Các văn bản pháp quy về giao

dịch Thương mại Điện tử tại Việt
Nam.
5


Một số vấn đề về pháp lý
 Giới

thiệu
 Các vấn đề liên quan đến luật thương mại
 Các vấn đề liên quan đến bí mật cá nhân
và bảo vệ thông tin cá nhân
 Các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí
tuệ
 Các vấn đề liên quan tới thuế và thuế quan
 Các vấn đề liên quan đến luật áp dụng và
giải quyết tranh chấp
 Về các qui định tiêu chuẩn hóa công
nghiệp và thương mại
6


Giới thiệu
Việc

xây dựng một khuôn khổ pháp lý
thương mại điện tử thuận lợi, nhất
quán trên toàn thế giới  niềm tin vào
giao dịch điện tử  sự phát triển của
thương mại điện tử và thương mại

toàn cầu.
Khuôn khổ pháp lý thương mại điện tử
đã được một số kết quả nhất định ở
một số tổ chức: Hội đồng châu Âu
(EC), Phòng thương mại quốc tế (ICC),
tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
(OECD), Ủy ban liên hiệp quốc tế về
luật thương mại quốc tế (UNCITRAL)…
7


Giới thiệu (tt)
Một

số vấn đề cấp bách nhất liên quan
đến thương mại điện tử
◦ Văn bản chứng thực trên giấy
◦ Chữ ký tay
◦ Bản gốc chứng từ
◦ Thông tin cá nhân
◦ Bảo vệ dữ liệu
◦ Luật áp dụng và cơ chế giải quyết tranh
chấp
◦ Thuế
◦ Thuế quan
◦ Quyền sở hữu trí tuệ
◦ Quản lý tên miền

8



Các vấn đề liên quan đến luật thương
mại
Yêu

cầu về văn bản
Yêu cầu về chữ ký
Yêu cầu về văn bản gốc

9


Yêu cầu về văn bản
Luật

pháp hiện tại ở hầu hết các
nước và các công ước quốc tế
đều yêu cầu một số giao dịch
pháp lý phải được ký kết hoặc
chứng thực bằng văn bản .
 Các hợp đồng không được ký
kết bằng văn bản sẽ trở nên vô
hiệu

10


Yêu cầu về văn bản (tt)
Công


ước Liên hợp quốc về hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
(công ước Viên 1980)
◦ Hợp đồng không nhất thiết phải ký
kết bằng văn bản
◦ Sử dụng nhân chứng để chứng minh
hợp đồng (Điều 24)
 Có thể áp dụng cho thương mại
điện tử.
11


Yêu cầu về văn bản (tt)
Chưa

có định nghĩa cụ thể cho từ
“văn bản” xuất hiện trong luật của
các nước và công ước quốc tế.
Tuy nhiên, không thể xem một
thông điệp điện tử là tương đương
với một văn bản truyền thống.
 Đòi hỏi phải có qui định luật pháp
cụ thể để hợp pháp hóa giá trị văn
bản của dữ liệu điện tử.
12


Yêu cầu về chữ ký
Yêu


cầu về chữ ký trên các chứng từ sử
dụng trong thương mại quốc tế là rào
cản lớn đối với sự phát triển của thương
mại điện tử.
Việc sử dụng chữ ký điện tử dưới dạng
thông tin điện tử được gắn kèm một
cách phù hợp với dữ liệu điện tử nhằm
xác lập mối liên hệ giữa người gửi và
nội dung của dữ liệu điện tử thì chưa
được qui định cụ thể trong hệ thống
luật hiện hành.
13


Yêu cầu về văn bản gốc
Văn

bản gốc là bằng chứng tin cậy vì

◦ Nguyên vẹn
◦ Xác thực
◦ Không thể thay đổi được
Hiện

nay, có 1 số giải pháp kỹ thuật
cho phép xác nhận tính nguyên vẹn
và xác thực của dữ liệu điện tử.
Cần phải có các qui định pháp lý xác
lập tính hợp pháp của văn bản điện
tử có thể thay thế cho văn bản gốc.

14


Bí mật cá nhân và bảo vệ thông tin cá
nhân
Thông

tin cá nhân về thói quen và sở thích
tiêu dùng có giá trị rất lớn đối với các doanh
nghiệp kinh doanh trên mạng  doanh
nghiệp sẽ tìm cách thu thập thông tin này.
Thông tin trong các hộp mail cá nhân
Thông tin về thẻ thanh toán, địa chỉ cá nhân,
tài khoản ngân hàng bị đánh cắp.
Email, điện thoại bị lộ  marketing
 những lo ngại là hàng rào ngăn cản việc thu
hút người dùng tham gia vào các giao dịch
EC  ngăn cản việc phát triển EC và thương
mại quốc tế.
15


Quyền sở hữu trí tuệ
Sử

dụng trái phép các tài liệu,
phim ảnh được tải dễ dàng trên
internet.
Vi phạm về quyền sở hữu trí tuệ
trong việc đăng ký tên miền.

Gây nhầm lẫn về thương hiệu
trong các Website của các đối thủ
cạnh tranh.
16


Thuế và thuế quan
Đảm

bảo bình đẳng về nghĩa vụ

thuế
Xác định nơi tiêu thụ thực sự của
khách hàng để khấu trừ thuế VAT
cho khách hàng.
Có nên áp dụng thuế đối với các
sản phẩm số tiêu thụ qua các
kênh phân phối điện tử hay
không?
17


Luật áp dụng và giải quyết tranh
chấp
Khó

xác định được địa điểm giao dịch
và tiêu thụ các sản phẩm của hoạt
động thương mại điện tử
Cần phải có qui định cụ thể để các

bên tham gia giao dịch có thể dự
đoán trước luật nào sẽ áp dụng cho
giao dịch mà mình tham gia.
Xây dựng một thủ tục rõ ràng về quy
trình giải quyết tranh chấp nảy sinh
từ hoạt động thương mại điện tử.
18


Quy định tiêu chuẩn hóa
công nghiệp và thương mại
Tiêu

chuẩn hóa công nghệ

◦ Kết nối toàn cầu
◦ Trao đổi thông tin thông suốt
Tiêu

chuẩn hóa hàng hóa và dịch
vụ là cơ sở kỹ thuật để bảo vệ
quyền lợi của khách hàng.
◦ Mua hàng trực tiếp và mua hàng qua
mạng sẽ không khác nhau khi hàng
hóa và dịch vụ được chuẩn hóa.
19


Nội dung
Giới


thiệu
Một số vấn đề về pháp lý liên
quan tới Thương mại Điện tử.
Luật mẫu của UNCITRAL và luật
giao dịch điện tử của một số quốc
gia trên thế giới.
Các văn bản pháp quy về giao
dịch Thương mại Điện tử tại Việt
Nam.
20


Luật mẫu của UNCITRAL
Giới

thiệu
Danh sách chọn lọc luật mẫu của
UNCITRAL và một số luật giao
dịch điện tử quốc tế và của một
số quốc gia trên thế giới
Một số qui định chung về khuôn
khổ pháp lý thương mại điện tử
toàn cầu
21


Danh sách chọn lọc luật
mẫu
Trang


62, 63, 64, Trần Văn Hòe,
Giáo trình thương mại điện tử căn
bản, nhà xuất bản đại học kinh tế
quốc dân, 2007.

22


23


24


25


×