Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN MẬT ONG XUÂN NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 57 trang )

Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường Đại Học Bách Khoa
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học
Bộ Mơn Cơng Nghệ Thực Phẩm

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CÔNG TY CỔ PHẦN MẬT ONG
XUÂN NGUYÊN
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hiền
SVTH:
STT Họ và tên
8
9
10
11
12
13
14

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2017

MSSV


LỜI CẢM ƠN
Kính gửi: Q Thầy Cơ Bộ mơn Cơng Nghệ Thực Phẩm, Khoa Kỹ Thuật Hóa Học,
Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh và Ban lãnh đạo Cơng ty cổ phần mật ong
Xn Ngun.
Trong q trình thực tập ở Công ty cổ phần mật ong Xuân Nguyên (Địa chỉ: A5 Phạm
Văn Sáng, Vĩnh Lộc A, Bình Chánh, TP.HCM) từ ngày 18/06/2018 đến ngày 13/07/2018,


chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô thuộc bộ môn công nghệ thực phẩm, khoa Kỹ
thuật hóa học đã giúp đỡ chúng em có cơ hội được đến cơ sở sản xuất của công ty. Xin
cảm ơn các cán bộ phụ trách, ban lãnh đạo cơng ty cùng tồn thể kỹ thuật viên, công nhân
làm việc tại xưởng sản xuất của Công ty cổ phần mật ong Xuân Nguyên đã tận tình giúp
đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho chúng em tìm hiểu về lịch sử hình thành của cơ sở sản
xuất, các dây chuyền cơng nghệ, các máy móc và thiết bị đang hoạt động trong nhà máy.
Được tìm hiểu thực tế về quy mô các sản phẩm, nguồn nguyên liệu, lực lượng lao động, áp
dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến đối với một cơ sở sản xuất. Được trải nghiệm cuộc sống
của một kỹ sư trong tương lai. Đặc biệt chúng em xin cảm ơn sự ưu ái, tận tình giúp đỡ của
giáo viên hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Hiền, đồng thời cũng gửi lời cám ơn sâu sắc tới anh
Tuấn, chị Hiếu từ phía Cơng ty đã nhiệt tình giúp đỡ nhóm trong q trình thực tập vừa
qua.
Cuối cùng, chúng em xin gửi lời chúc sức khỏe và những điều tốt đẹp nhất đến với các
thầy, cô, anh, chị cán bộ, công nhân viên đã giúp đỡ chúng em trong suốt q trình thực tập
tại Cơng ty cổ phần mật ong Xuân Nguyên.
Nhóm sinh viên thực tập


NHẬN XÉT CỦA NHÀ MÁY
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................ .
...............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Xác nhận của nhà máy
.............Ngày ....... tháng ....... năm .......
(Thủ trưởng ký tên đóng dấu)

(Người hướng dẫn tại đơn vị thực tập ký tên)


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP........................................................1
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG..................................................................................................1
1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành cơng ty cổ phần mật ong Xuân Nguyên....................2
1.1.2 Các chi nhánh trực thuộc.....................................................................................4
1.1.3 Địa điểm và vị trí xây dựng.................................................................................4
1.2


KẾ HOẠCH NHIỆM KỲ V (2018-2022) VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2034.................5

1.2.1 Phương châm, vị trí, vai trị, sức mạng và mục tiêu của Xuân Nguyên..............5
1.2.2 Kế hoạch phát triển Xuân Nguyên nhiệm kỳ (2018-2022)..................................5
1.2.3 Tầm nhìn đến 2034 và nhiệm vụ các nhiệm kỳ VI/VII/VIII...............................6
1.2.4 Các dự án sẽ góp vốn cùng các Công ty thành viên từ năm 2020 đến 2034.......6
1.3 CÁC LOẠI SẢN PHẨM CỦA ĐƠN VỊ SẢN XUẤT.................................................6
CHƯƠNG 2: BỐ TRÍ NHÂN SỰ TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP..............................................8
2.1

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ BỐ TRÍ NHÂN SỰ...........................................................8

2.2
CÁCH THỨC TUYỂN DỤNG, SỐ LƯỢNG VÀ TRÌNH ĐỘ CỦA NHÂN SỰ
TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP..................................................................................................9
2.2.1 Tiêu chí tuyển dụng thành viên Ban Giám đốc....................................................9
2.2.2 Tiêu chuẩn tuyển dụng nhân sự mới....................................................................9
2.2.3 Tiền lương, tiền thưởng và chế độ đãi ngộ..........................................................9
CHƯƠNG 3: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT.......................................................................11
3.1 MẬT ONG..................................................................................................................11
3.1.1 Mơ tả các đặc tính, chỉ tiêu và giá trị kinh tế, khả năng thay thế.......................11
3.1.2 Chỉ tiêu chất lượng.............................................................................................13
3.1.3 Khả năng cung ứng nguồn nguyên liệu.............................................................15
3.1.4 Liệt kê sản phẩm từ mật ong..............................................................................15
3.1.5 Yêu cầu chất lượng của sản phẩm mật ong đóng chai.......................................16
3.1.6 Nhu cầu trên thị trường của mật ong.................................................................17
3.2

NGHỆ ĐEN...........................................................................................................18


3.2.1 Mô tả đặc tính, chỉ tiêu và giá trị kinh tế, khả năng thay thế.............................18
3.2.2 Nơi sống và thu hái............................................................................................19
3.2.3 Thành phần hóa học...........................................................................................19
3.2.4 Tính vị, tác dụng................................................................................................19
3.2.5 Các chỉ tiêu chất lượng......................................................................................19
3.2.6 Khả năng thay thế của nguyên liệu....................................................................19
3.2.7 Khả năng cung ứng nguồn nguyên liệu.............................................................19
3.2.8 Liệt kê các sản phẩm từ nghệ đen......................................................................19
3.2.9 Yêu cầu chất lượng của sản phẩm viên mật ong nghệ đen................................20
3.2.10

Nhu cầu trên thị trường của nghệ đen............................................................23


CHƯƠNG 4: BỐ TRÍ MẶT BẰNG....................................................................................24
4.1 CÁCH BỐ TRÍ MẶT BẰNG.....................................................................................24
4.2 NHẬN XÉT................................................................................................................24
4.2.1 Ưu điểm................................................................................................................24
4.2.2 Nhược điểm..........................................................................................................24
CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ.................................................25
5.1 VIÊN MẬT ONG NGHỆ ĐEN..................................................................................25
5.1.1 Sơ đồ khối quy trình cơng nghệ............................................................................25
5.1.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ.........................................................................26
5.2 MẬT ONG ĐĨNG CHAI...........................................................................................34
5.2.1 Sơ đồ khối quy trình cơng nghệ............................................................................34
5.2.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ......................................................................35
CHƯƠNG 6: CƠNG TRÌNH PHỤ TRỢ.............................................................................43
6.1


HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN...........................................................................43

6.2

HỆ THỐNG CUNG CẤP NƯỚC.........................................................................43

CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH........................................................................44
7.1 CÁCH THỨC PHÂN CA TRONG ĐƠN VỊ THỰC TẬP.........................................44
7.2 SỰ CỐ VÀ CÁCH XỬ LÝ SỰ CỐ CHO TỪNG QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
TRONG HỆ THỐNG PHÂN XƯỞNG............................................................................45
7.2.1 Quy trình sản xuất viên mật ong nghệ đen........................................................45
7.2.2 Quy trình sản xuất mật ong đóng chai...............................................................48
CHƯƠNG 8: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG..........................................................................50


DANH MỤC
Hình 2. 1: Sơ đồ tổ chức Cơng ty Cổ phần Tập đồn Xn Ngun.....................................8
YHình

3. 1: Mật ong..............................................................................................................11

Hình 3. 2: Sản phẩm mật ong chủ lực..................................................................................15
Hình 3. 3: Sản phẩm mật ong đặc biệt.................................................................................16
Hình 3. 4: Nghệ đen.............................................................................................................18
Hình 3. 5: Viên mật ong nghệ đen.......................................................................................20
YHình

5. 1: Qui trình sản xuất mật ong nghệ viên

đen……………………………………...25

Hình 5. 2: Thiết bị nghiền nghệ...........................................................................................27
Hình 5. 3: Thiết bị phối trộn.................................................................................................28
Hình 5. 4: Thiết bị tạo hình..................................................................................................29
Hình 5. 5: Thiết bị vo trịn....................................................................................................30
Hình 5. 6: Thiết bị sấy sơ bộ................................................................................................31
Hình 5. 7: Thiết bị sấy đối lưu.............................................................................................32
Hình 5. 8: Sơ đồ khối quy trình cơng nghệ sản xuất mật ong đóng chai.............................34
Hình 5. 9: Thiết bị lọc thơ....................................................................................................35
Hình 5. 10: Thiết bị lọc tinh lần 1........................................................................................36
Hình 5. 11: Thiết bị gia nhiệt...............................................................................................37
Hình 5. 12: Thiết bị lọc tinh (trái) – Lõi bên trong (phải)....................................................38
Hình 5. 13: Thiết bị hạ thủy phần.........................................................................................39
Hình 5. 14: Thiết bị lắng......................................................................................................40
Hình 5. 15: Thiết bị rót chai.................................................................................................41
Hình 5. 16: Thiết bị đóng nắp chai.......................................................................................41


DANH MỤC BẢNG
Y

Bảng 1. 1: Danh sách Cổ đông theo tỷ lệ góp vốn
Bảng 3. 1: Thành phần hóa học trong 100g mật ong...........................................................12
Bảng 3. 2: Chỉ tiêu cảm quan của nguyên liệu mật ong.......................................................13
Bảng 3. 3: Chỉ tiêu hóa lý của nguyên liêu mật ong............................................................14
Bảng 3. 4: Chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm mật ong đóng chai........................................16
Bảng 3. 5: Chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm mật ong đóng chai..............................................16
Bảng 3. 6: Chỉ tiêu kim loại nặng của sản phẩm mật ong đóng chai...................................17
Bảng 3. 7: Chỉ tiêu cảm quan của sản phẩm viên mật ong nghệ đen...................................20
Bảng 3. 8: Chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm viên mật ong nghệ đen.................................20
Bảng 3. 9: Chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm viên mật ong nghệ đen........................................21

Bảng 3. 10: Chỉ tiêu kim loại nặng của sản phẩm viên mật ong nghệ đen..........................21
Bảng 3. 11: Mức đáp ứng RNI/100g sản phẩm viên mật ong nghệ đen

2

Bảng 7. 1: Thời gian nhà máy hoạt động.............................................................................44
Bảng 7. 2: Nhân công tại phân xưởng sản xuất mật ong và xưởng sản xuất nghệ viên 3 ca/
ngày......................................................................................................................................44
Bảng 7. 3: Nhân viên hành chính........................................................................................45
Bảng 7. 4: Sự cố và cách xử lý sự cố cho từng quá trình và thiết bị trong quy trình sản xuất
viên mật ong nghệ đen.........................................................................................................45
Bảng 7. 5: Sự cố và cách xử lý sự cố cho từng quá trình và thiết bị trong quy trình sản xuất
viên mật ong nghệ đen
4
Bảng 8. 1: Thông tin hệ thống quản ly chất lượng của cơng ty...........................................50
Bảng 8. 2: Kế hoạch kiểm sốt chất lượng sản phẩm viên mật ong nghệ đen.....................50
Bảng 8. 3: Kế hoạch kiểm soát chất lượng sản phẩm viên mật ong nghệ đen.....................51


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG


Tên tiếng Việt: TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MẬT ONG XUÂN NGUYÊN.



Tên tiếng Anh: XUAN NGUYEN BEE JOINT STOCK COMPANY.




Trụ sở chính: A5 Phạm Văn Sáng, Vĩnh Lộc A, Bình Chánh, TP.HCM.



Điện thoại: (028) 3765.7855 – 3765.7877 – 3765.7899 – Fax: (028) 3765.7710.



Website: xuannguyengroup.com



Vốn chủ sở hữu: 150.000.000.000



Thị trường tiêu thụ: trong nước và xuất khẩu (chú trọng thị trường trong nước).



Năm thành lập: Thành lập năm 2002 và chính thức cổ phần năm 2014.



Đại diện pháp luật: Huỳnh Thái Tâm




Lĩnh vực hoạt động chính: Sản xuất xuất khẩu nông, lâm, thủy, hải sản, thực phẩm,
thực phẩm chức năng, đồ uống và các sản phẩm từ ong.



Người sáng lập: Lư Nguyễn Xuân Vũ



Các nhiệm kỳ Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT)





-

Nhiệm kỳ I; II; III [2002 – 2014]: Lư Nguyễn Xuân Vũ

-

Nhiệm kỳ IV; V [2014-2022]: Nguyễn Ngọc Trung

Các nhiệm kỳ Thường trực HĐQT
-

Nhiệm kỳ IV [2014-2018]: Lư Nguyễn Xuân Vũ

-


Nhiệm kỳ V [2018-2022]: Huỳnh Thái Tâm

Các nhiệm kỳ Tổng Giám đốc:
-

Nhiệm kỳ I [2002 – 2006]: Phan Thị Ngàn.

-

Nhiệm kỳ II [2006 – 2010]: Lư Nguyễn Xuân Vũ; Lý Chủ Phúc (2/2009 –
4/2010)



-

Nhiệm kỳ III [2010 – 2014]: Lư Nguyễn Xuân Vũ.

-

Nhiệm kỳ IV, V [2014 – 2022]: Huỳnh Thái Tâm.

Danh sách cổ đông theo tỷ lệ góp vốn

Bảng 1. 1: Danh sách Cổ đơng theo tỷ lệ góp vốn
1


STT HỌ VÀ TÊN
SỞ HỮU CỔ PHẦN

TỶ LỆ VỐN GÓP
1
Lư Nguyễn Xuân Vũ
2
Nguyễn Ngọc Trung
200.000
3
Huỳnh Thái Tâm
200.000
4
Nguyễn Thành Đức
200.000
5
Phan Ngọc Anh Tuấn
53.000
6
Hồ Quốc Thắng
51.000
7
Hồ Thanh Trúc
51.000
8
Phạm Công Mẫn
35.000
9
Nguyễn Ngọc Thịnh
21.000
10
Nguyễn Thị Hoài Hương
20.000

11
Nguyễn Thị Hoài Phong
20.000
12
Lê Thị Hoa
15.000
13
Phạm Minh Trung
10.000
14
Võ Thị Hiếu
10.000
15
Huỳnh Ngọc Bút
10.000
16
Lư Ngọc Hiếu
6.000
17
Trần Quốc Hiệp
5.000
18
Nguyễn Trường Sanh
5.000
19
Huỳnh Thái Kha
5.000
20
Nguyễn Văn Lượng
5.000

21
Nguyễn Thị Tú Anh
5.000
22
Trần Phước Đức Thục
5.000
1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành cơng ty cổ phần mật ong Xuân Nguyên


Nhiệm kỳ I (2002 – 2006)
-

Ngày 30/04/2002: Xuân Nguyên được thành lập dưới hình thức kinh tế hộ gia
đình.

-

Tháng 12/2002: Xn Ngun được nâng cấp thành cơng ty Trách nhiệm hữu
hạn (TNHH), trụ sở đặt tại Bến Tre.

-

Tháng 10/2003: Xuân Nguyên chính thức đưa sản phẩm mật ong ra thị trường
(sản phẩm chủ lực hiện nay).

-

Tháng 01/2004: thay đổi mơ hình đăng ký doanh nghiệp thành cơng ty cổ phần.

-


Tháng 04/2004: trước sự cố của một công ty trong gia đình Chủ tịch, các nhân
sự do mới tuyển dụng trong 6 tháng đã dễ dàng bỏ Xuân Nguyên để thành lập 6
công ty khác cạnh tranh lại Xuân Nguyên và lần lượt giải thể trong 2-3 năm sau
đó.



Tháng 07/2005: củng cố, tái lập lại cơng ty tại quận Gò Vấp. TP.HCM

Nhiệm kỳ II (2006 – 2010)
-

Tháng 06/2006: Một lần nữa do sai lầm trong dùng người của Chủ tịch kiêm
Tổng Giám Đốc, lúc đó việc sản xuất, kinh doanh, nhân sự, tài chánh được giao
hết cho Phó Tổng Giám đốc và Giám đốc Điều hành, sau một thời gian 2 vị này
2


đã lập công ty mật ong khác và âm thầm chuyển hơn 95% nhân sự về làm việc
tại đó, hơn 3 năm sau thì cơng ty đó cũng giải thể.
-

Tháng 10/2006: Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc quyết tâm xây dựng, phát triển
công ty. Trong khoảng thời gian này, thị trường Miền Trung và Miền Bắc được
khai thác song song với việc củng cố những thị trường đã có trước đó.

-

Tháng 07/ 2007: chuyển các khu vực thành các chi nhánh hạch toán độc lập.


-

Tháng 04/2008: ra mắt nhãn hàng Phúc Lộc Thọ

-

Ngày 24/09/2009: thành lập Cơng ty Tín Phát (dự kiến là công ty con của Xuân
Nguyên).

-

Tháng 12/2009: xây dựng xong nhà xưởng của Cơng ty tại huyện Bình Chánh,
TP.HCM và chuyển xưởng trong tháng 01/2010.



Nhiệm kỳ III (2010 – 2014)
-

Ngày 15/01/2010, chuyển trụ sở từ địa chỉ: D12 Nguyễn Oanh, phường 17,
quận Gò Vấp, TP.HCM về địa chỉ: 40/7 Hồng Bật Đạt, phường 15, quận Tân
Bình, TP.HCM.

-

Ngày 19/2/2011: chia thành Công ty cổ phần Ong Xuân Nguyên và Công ty cổ
phần Xuất nhập khẩu NPT.

-


Ngày 20/3/2013: chuyển trụ sở về A5 Phạm Văn Sáng, xã Vĩnh Lộc A, huyện
Bình Chánh, TP.HCM.

-

Ngày 02/04/2013: bầu Hội đồng Quản trị nhiệm kỳ IV (2014 – 2018), Chủ tịch:
Nguyễn Ngọc Trung; Tổng Giám đốc: Huỳnh Thái Tâm.



Nhiệm kỳ IV (2014-2018)
-

Năm 2015: hoàn thiện xưởng sản xuất trong nước (1.200 tấn/năm).

-

Năm 2016: xây dựng xưởng xuất khẩu (2.000 tấn/năm) và phát triển trang trại.

-

Tháng 02/2017: đổi tên thành Công ty cổ phần Tập đoàn Xuân Nguyên.

-

01/07/2017: bầu Hội đồng quản trị nhiệm kỳ V (2018-2022) gồm 9 thành viên.

-


Chủ tịch: Nguyễn Ngọc Trung, Tổng Giám đốc: Huỳnh Thái Tâm.

-

Tháng 07/2017: Thành lập Công ty cổ phần Nông sản Oganic Xuân Nguyên

-

Chủ tịch: Hồ Quốc Thắng, Tổng Giám đốc: Phạm Minh Trung.

-

Tháng 08/2017: Thành lập Công ty cổ phần Bánh kẹo Xuân Nguyên.

-

Chủ tịch: Huỳnh Thái Tâm, Tổng Giám đốc: Trần Quốc Hiệp.

-

Tháng 09/2017: Thành lập Công ty cổ phần Dược Xuân Nguyên.

-

Chủ tịch: Huỳnh Thái Tâm, Phó Tổng Giám đốc: Lê Thị Hoa.

-

Tháng 10/2017: Thành lập Công ty cổ phần Dinh dưỡng Xuân Nguyên.
3



-

Chủ tịch: Phạm Công Mẫn, Tổng Giám đốc: Nguyễn Ngọc Thịnh.

-

Tháng 10/2017: Thành lập Công ty Cổ phần đặc sản Xuân Nguyên 3 Miền.

-

Chủ tịch: Phan Ngọc Anh Tuấn, Tổng Giám đốc: Nguyễn Ngọc Trung.

-

Tháng 12/2017: Thống nhất nguyên tắc hoạt động giữa các Cơng ty thành viên
với Tập Đồn Xuân Nguyên. Thành lập Hội đồng cố vấn cho 6 Công ty.

1.1.2

Ngày 31/12/2017 Hội đồng quản trị nhiệm kỳ V chính thức tiếp nhận nhiệm vụ.

Các chi nhánh trực thuộc
-

Chi nhánh sơng Hậu: Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.

-


Chi nhánh sông Tiền: Trà Vinh, Bến Tre, Vĩnh Long, Tiền Giang, Long An.

-

Chi nhánh Tây Nam: Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang.

-

Chi nhánh TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh.

-

Chi nhánh Đơng Nam: Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước.

-

Chi nhánh Đồng Nai: Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.

-

Chi nhánh Tây Nguyên: Lâm Đồng, Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum.

-

Chi nhánh Nam Trung Bộ: Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa.

-

Chi nhánh Trung Trung Bộ: Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi.


-

Chi nhánh Huế - Đà Nẵng: Quảng Nam, Đà Nẵng, Huế, Quảng Trị, Quảng
Bình.

1.1.3


-

Chi nhánh Bắc Trung Bộ (*): Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa.

-

Chi nhánh Bắc Bộ (*): Tồn vùng Bắc Bộ.

-

(*): Hiện do Cơng ty cổ phần Sao Đông Phương phụ trách.

Địa điểm và vị trí xây dựng
Nhà xưởng cơng ty đặt tại xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, Tp. HCM.
-

Cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh: 18 km.

-

Cách Quốc lộ 1A: 5 km.


-

Cách sân bay Tân Sơn Nhất: 12 km.

-

Cách khu công nghiệp Vĩnh Lộc A: 4 km.

-

Cách cảng Sài Gòn: 12 km.



Thời điểm xây dựng xong nhà xưởng: tháng 12/2009.



Thời điểm chính thức đi vào hoạt động: tháng 1/2010



Diện tích nhà xưởng: 600 m2.



Nhà xưởng gồm 2 tầng:

4



-

Tầng trệt: bao gồm phân khu chứa bao bì, phịng vệ sinh bao bì, khu vực rửa
nghệ, khu vực lọc thơ, phịng lắng và làm nguội mật ong, khu vực dán nhãn bao
bì.

-

Tầng lầu: bao gồm Văn phịng chính của cơng ty, phịng họp, phân xưởng sản
xuất và phịng chứa nguyên liệu của các sản phẩm dạng viên (viên mật ong
nghệ đen, viên mật ong nghệ vàng, hà thủ ô …), …

-

Phân xưởng hạ thủy phần nằm tách biệt phía sau nhà xưởng

1.2 KẾ HOẠCH NHIỆM KỲ V (2018-2022) VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2034
1.2.1

Phương châm, vị trí, vai trị, sức mạng và mục tiêu của Xuân Nguyên
-

Phương châm: “Khách hàng là nhân tố quyết định sự sống còn của doanh
nghiệp”

-

Vị trí: Từ năm 2010 là thương hiệu mật ong hàng đầu Việt Nam, đến 2018 có 5
cơng ty thành viên hoạt động trong các lĩnh vực: Dược phẩm, mỹ phẩm, nông

sản sạch, thực phẩm dinh dưỡng, nước giải khát, bánh kẹo và đặc sản vùng
miền.

-

Vai trò: tạo ra những sản phẩm phục vụ bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng.

-

Sứ mạng: được sinh ra để mang đến những giá trị tốt nhất từ thiên nhiên cho
nhân loại.

-

Mục tiêu: trở thành thương hiệu yêu thích của người Việt Nam trong lĩnh vực
chăm sóc sức khỏe và làm đẹp. Khai thác giá trị từ thiên nhiên gắn với việc bảo
vệ môi trường và khẳng định thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trên thế
giới.

1.2.2

Kế hoạch phát triển Xuân Nguyên nhiệm kỳ (2018-2022)
-

Hỗ trợ các công ty thành viên phát triển 100 sản phẩm chất lượng phục vụ bảo
vệ sức khỏe và làm đẹp.

-

Kế hoạch 100% Người lao động (trên 1 năm) và 25% Đại lý trở thành cổ đông.


-

Xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu sạch, cải tiến công nghệ; thiết bị, hình
thành các nhãn hàng thương hiệu quốc tế.

-

Đào tạo nguồn nhân lực kế thừa, hỗ trợ phát triển nhân sự các cơng ty thành
viên.

1.2.3

Tầm nhìn đến 2034 và nhiệm vụ các nhiệm kỳ VI/VII/VIII
-

Tầm nhìn đến 2034: Trở thành Tập đồn đa quốc gia với hơn 60 cơng ty tại các
nước hoạt động trong lĩnh vực nông sản, dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm,
5


nước giải khát, dinh dưỡng, đặc sản,.. đồng thời đầu tư (góp vốn) vào các lĩnh
vực giáo dục, y tế, viện dưỡng lão, trung tâm bảo trợ xã hội.
-

Nhiệm vụ nhiệm kỳ VI (2022-2026): Có thị trường ở ít nhất 25 quốc gia, có ít
nhất 150 sản phẩm của Tập đồn (kể cả các cơng ty thành viên).

-


Nhiệm vụ nhiệm kỳ VII (2026-2030): Xây dựng vùng nguyên liệu và xưởng
sản xuất ở 20 quốc gia và có thị trường ở ít nhất 60 quốc gia. Cấp đất nền hoặc
hỗ trợ mua nhà cho Người lao động trên 10 năm thuộc thành viên Ban Giám
đốc và Người lao động khác làm việc trên 20 năm.

-

Nhiệm vụ nhiệm kỳ VIII (2030-2034): Đưa cơng ty trở thành Tập đồn đa quốc
gia với hơn 300 sản phẩm. Thiết lập được mạng lưới kinh doanh tồn cầu theo
mơ hình 1 cơng ty thành viên phụ trách 1 quốc gia hoặc 1 vùng miền nhất định.
Quan tâm trích lợi nhuận từ kinh doanh của các cơng ty để đầu tư vào lĩnh vực
giáo dục, y tế và xã hội.

1.2.4

Các dự án sẽ góp vốn cùng các Công ty thành viên từ năm 2020 đến 2034
-

Xây dựng (mua lại) trường Đại học dân lập từ năm 2020 - 2024.

-

Xây dựng Viện dưỡng lão cao cấp từ năm 2024 - 2028

-

Xây dựng Bệnh viện chất lượng cao từ năm 2028 - 2032.

-


Xây dựng Trung tâm bảo trợ xã hội (từ thiện) từ năm 2032 - 2036

1.3 CÁC LOẠI SẢN PHẨM CỦA ĐƠN VỊ SẢN XUẤT


Công ty cổ phần Tập đoàn Xuân Nguyên doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản
phẩm thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ thiên nhiên.



Hiện nay, cơng ty có hai dịng sản phẩm chính là: sản phẩm dạng viên và sản phẩm
dạng lỏng.



Ngoài ra cịn có dịng sản phẩm dạng bột.
-

Sản phẩm dạng viên:
+ Mật ong nghệ viên vàng.
+ Mật ong nghệ viên đen.
+ Viên hà thủ ô 5 trong 1.
+ Viên tam thất mật ong.
+ Phấn hoa.

-

Sản phẩm dạng bột:
+ Tinh bột nghệ vàng.
+ Bột tam thất bắc.


-

Sản phẩm dạng lỏng:
6


+ Mật ong nhân sâm.
+ Mật ong ruồi.
+ Mật ong rừng sữa ong chúa.
+ Mật ong rừng Tây Nguyên.
+ Mật ong hoa sen.
+ Mật ong rừng U Minh.
+ Mật ong rừng sữa ong chúa U Minh
+ Sữa ong chúa nguyên chất.
+ Mật ong sữa chúa.

7


CHƯƠNG 2: BỐ TRÍ NHÂN SỰ TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP
2.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ BỐ TRÍ NHÂN SỰ
ĐẠI HỘI CỔ ĐƠNG
BAN KIỂM SỐT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

THƯỜNG TRỰC HĐQT

BAN XÂY DỰNG CƠ BẢN


BP. SẢN XUẤT

CHỦ TỊCH HĐQT

TỔNG GIÁM ĐỐC

BP. TÀI CHÍNH

HỘI ĐỒNG CỐ VẤN

BAN XÃ HỘI CỘNG ĐỒNG

BP. ĐỐI NGOẠI

BP. NHÂN SỰ

P. QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG

P. TỔ CHỨC
HÀNH CHÁNH

P. TUYỂN
DỤNG

P. PRMARKETIN
G

P. QUẢN LÝ

N. VẬT LIỆU

P. TÀI VỤ

P. ĐÀO TẠO
& HTPTNNL

P. CHĂM SĨC
KHÁCH
HÀNG

THỦ QUỶ

P. GN &
QLCSVC

P. HTQT&XNK

QUẢN ĐỐC

Hình 2. 1: Sơ đồ tổ chức Cơng ty Cổ phần Tập đồn Xn Nguyên

8


2.2 CÁCH THỨC TUYỂN DỤNG, SỐ LƯỢNG VÀ TRÌNH ĐỘ CỦA NHÂN SỰ
TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP
2.2.1

Tiêu chí tuyển dụng thành viên Ban Giám đốc

-

Tuổi đời: không quá 45 tuổi. Học vấn: tối thiểu trình độ Đại học trở lên.

-

Thâm niên: tối thiểu 02 năm làm việc tại công ty và 01 năm trong thành viên
ban Giám đốc.

-

Ưu tiên: Thành viên Hội đồng Quản trị hoặc đã ở vị trí Phó Tổng Giám đốc, có
kinh nghiệm trình độ chun mơn.

2.2.2

Tiêu chuẩn tuyển dụng nhân sự mới
-

Tuổi đời: Không quá 35 tuổi.

-

Học vấn: Tối thiểu tốt nghiệp trung học phổ thông (12/12) trở lên.

-

Thâm niên: Ưu tiên người có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoặc tốt nghiệp đúng
với chuyên ngành.


-

Trường hợp đặc biệt: Nhân sự trên 35 tuổi hoặc chưa tốt nghiệp phổ thơng
trung học thì phải được chấp thuận bằng văn bản của Chủ tịch Hội đồng Quản
trị và số lượng tiếp nhận không được vượt quá 1/10 nhân sự hiện có.

2.2.3

Tiền lương, tiền thưởng và chế độ đãi ngộ



Quy định chung về chế độ lương thưởng:
-

Khoản 1: Tất cả quy chế tiền lương đều thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản
trị ký duyệt ban hành.

-

Khoản 2: Lương ứng của các Bộ phận do Giám đốc Bộ phận ký duyệt, lương
tháng của Bộ phận do Tổng Giám đốc ký duyệt theo quy định.

-

Khoản 3: Lương Tổng Giám đốc, Ban Kiểm soát, các ban của Hội đồng quản trị
do Tổng giám đốc ký duyệt theo quy chế và báo cáo Hội đồng quản trị.

-


Khoản 4: Thông thường hàng năm công ty có sự điều chỉnh lương ( theo tỷ lệ
lạm phát, nếu có) sao cho phù hợp với mức sống xã hội, đảm bảo thu nhập cho
Cán bộ - Công nhân viên.

-

Khoản 5: Tiền lương Hội đồng kỷ luật ( nếu có) do Bộ phận điều hành đề xuất,
thơng qua Tổng Giám đốc duyệt trong từng trường hợp cụ thể.



Quy định về chế độ thưởng và thăng cấp, bổ nhiệm:
-

Khoản 1: Thưởng cấp nhân viên và Trưởng/ Phó phịng do Giám đốc bộ phận
đề nghị, Tổng Giám đốc xét duyệt theo quy chế.

9


-

Khoản 2: Thưởng thành viên Ban Giám đốc do Thành viên Ban Giám đốc tự đề
xuất, Tổng Giám đốc tổ chức xét công khai trong Ban Giám đốc và duyệt theo
quy chế.

-

Khoản 3: Thưởng Tổng giám đốc/ Ban kiểm soát/ các ban và thành viên Hội
đồng quản trị do chủ tịch Hội đồng quản để xuất, thông qua Hội đồng Quản trị (

có biên bản) và Tổng Giám đốc xét duyệt theo quy chế.

-

Khoản 5: Thăng cấp/ bổ nhiệm cấp Trưởng/ Phó phịng thường khi nhân sự
phải có những ưu điểm vượt trội, đã tham gia chương trình đào tạo của Bộ phận
nhân sự, có người hơn cấp đề xuất hoặc nhân sự tự đề xuất. Một số trường hợp
đặc biệt Bộ phận sử dụng nhân sự có quyền tự tổ chức thi tuyển trong nội bộ
hoặc tuyển dụng ngoài công ty phải qua sự thẩm định của Bộ phận nhân sự và
tham gia chương trình đào tạo ngay khi có khóa đào tạo.

-

Khoản 6: Thăng cấp/ bổ nhiệm thành viên ban Giám đốc phải do Tổng Giám
đốc hoặc nhân sự tự đề xuất. Một số trường hợp đặc biệt cơng ty có quyền tổ
chức thi tuyển trong nội bộ hoặc tuyển dụng ngồi cơng ty nhưng phải qua
chương trình đào tạo của Hội đồng cố vấn và thẩm định của Ban Giám đốc.

-

Khoản 7: Thăng cấp/ bổ nhiệm Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc phải do Hội
đồng Quản trị đề xuất từ các thành viên công ty. Một số trường hợp đặc biệt
Hội đồng Quản trị có quyền tổ chức thi tuyển trong nội bộ, bên ngoài hoặc
thuyên chuyển nhân sự từ các công ty thành viên. Việc thẩm định năng lực phải
có bản đánh giá, nhận định của từng thành viên Hội đồng Quản trị.

10


CHƯƠNG 3: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT


3.1 MẬT ONG
3.1.1

Mô tả các đặc tính, chỉ tiêu và giá trị kinh tế, khả năng thay thế
-

Mật ong được xem là món quà đặc biệt do thiên nhiên ban tặng cho con người.
Nó đã được sử dụng xuyên suốt lịch sử trong nhiều lĩnh vực. Tác dụng của mật
ong đối với sức khỏe là tăng năng lượng, giảm mệt mỏi cơ bắp, điều hòa đường
huyết, chữa ho, chữa lành vết thương, chữa bỏng nhẹ, đánh bại chứng mất ngủ,
tốt cho da, giảm cân…

Hình 3. 1: Mật ong
-

Tính chất của mật ong thay đổi theo từng vùng, từng tỉnh và từng thời kỳ lấy
mật. Đặc biệt, mật ong có thể có chất độc nếu ong hút mật ở những cây hoa độc
như hoa phụ tử, hoa thuốc lá, hoa cà độc dược. Tại các nước, người ta đã chứng
kiến những vụ ngộ độc do ăn mật ong có chất độc.

-

Mùi và vị mật ong phụ thuộc vào các loại hoa có trong vùng. Đó là cơ sở để
phân biệt mật ong từng tỉnh của ta. Khi soi mật dưới kính hiển vi, ta sẽ thấy
phấn hoa của nhiều loại cây khác nhau, người ta có thể dựa vào sự có mặt của
một số loại phấn hoa để định mật ong của vùng nào.

-


Có loại mật ong màu vàng nhạt, mặt gợn như đường, có đường kết tinh ở dưới,
có người cho đó là loại tốt nhất. Nhưng thực tế cũng có những loại mật ong
lỏng, trong, khơng đóng đường mà vẫn tốt và có loại mật ong màu sẫm hơn,
cũng là loại mật ong tốt. Hiện nay chúng ta chưa có thể dùng nhận xét bề ngoài
để đánh giá mật ong tốt xấu mà phải nghiên cứu thành phần hóa học.

11


Bảng 3. 1: Thành phần hóa học trong 100g mật ong



Năng lượng
Carbohydrat
Đường
Chất xơ thực phẩm
Chất béo
Chất đạm
Vitamin
Riboflavin (B2)
Niacin (B3)
Pantothenic acid (B5)
Vitamin B6
Folate (B9)
Vitamin C
Phân loại mật ong:

1.272 kJ (304 kcal)
82.4 g

82.12 g
0.2 g
0.g
0.3 g
0.038 mg
0.121 mg
0.068 mg
0.024 mg
2µg
1.5 Mg

Theo nguồn gốc thực vật, mật ong được chia ra làm 3 loại: mật ong hoa, mật ong dịch
lá và mật ong hỗn hợp:
Mật ong hoa được phân loại thành mật ong đơn hoa và mật ong đa hoa, tuỳ theo lượng
mật hoa do ong khai thác chủ yếu từ một hay nhiều loại hoa ...
-

Mật ong đơn hoa: mật ong hoa nhãn, mật ong hoa vải, mật ong hoa bạch đàn,
mật ong hoa táo, mật ong hoa chôm chôm, mật ong hoa bạc hà, mật ong hoa cỏ
lào, mật ong hoa sú vẹt ...

-

Mật ong đa hoa: mật ong vải nhãn, mật ong chôm chôm – cà phê, mật ong hoa
rừng ...

Mật ong dịch lá: mật ong cao su, đay …
Mật ong hỗn hợp: mật ong cao su – vải – cà phê – bạch đàn – táo – đay…
Theo cách thức thu nhận mật ong, người ta chia làm 2 loại: mật ong rừng và mật ong
nuôi:

-

Mật ong rừng là mật do con ong làm tổ một cách tự nhiên trên các cành cây,
chúng đi hút phấn của những loài hoa dại, sau đó người ta khai thác mật sẽ lấy
chúng đi.

-

Mật ong ni thì khác, con người sau khi tạo ra những thùng ong lớn làm môi
trường cho con ong bay vào cư trú, sau đó học di chuyển những thùng ong đó
đến khu vực có nhiều hoa để khai thác.
12


3.1.2

Chỉ tiêu chất lượng
(Tuân theo TCVN 5267:1990)



Chỉ tiêu cảm quan
Bảng 3. 2: Chỉ tiêu cảm quan của nguyên liệu mật ong

Loại mật ong

Màu sắc

Mùi vị


Trạng thái

Vàng nhạt

Rất đặc trưng hoa

Lỏng-sánh, trong

Mật ong đơn hoa
Mật ong hoa nhãn

nhãn ngọt sắc
Mật ong hoa vải

Vàng chanh

Rất đặc trưng hoa vải,

Lỏng-sánh, trong

ngọt nhẹ
Mật ong hoa bạch đàn

Nâu đỏ

Đặc trưng như mùi

Lỏng-sánh, trong

nếp lên men, ngọt nhẹ

Mật ong hoa táo

Từ vàng đến

Đặc trưng hoa táo,

Lỏng-sánh, trong

nâu sẫm

ngọt nhẹ

Mật ong hoa chôm

Từ vàng nhạt

Thơm gần giống hoa

chôm

đến vàng sẫm

vải, ngọt khé

Mật ong hoa bạc hà

Vàng chanh

Rất đặc trưng hoa bạc


Lỏng-sánh, trong

hà, khé

hoặc kết tinh dạng

Lỏng-sánh, trong

mỡ
Mật ong hoa cỏ lào

Vàng nhạt đến Thơm sắc, ngọt khé

Lỏng-sánh, trong

vàng sẫm

hoặc kết tinh dạng
xốp

Mật ong hoa tràm
Mật ong hoa sú vẹt

Vàng đậm đến Đặc trưng của hoa

Lỏng-sánh,

nâu đen

tràm ngọt nhẹ


khơng trong

Vàng sánh

ít thơm ngọt nhẹ

Lỏng-sánh, trong

Từ vàng sáng

Đặc trưng của cả

Lỏng-sánh, trong

đến vàng nâu

hoa nhãn và hoa vải,

đến vàng
chanh
Mật ong đa hoa
Mật ong vải, nhãn

ngọt nhẹ
Mật ong café chôm

Từ vàng sáng

Đặc trưng của hoa


chôm

đến vàng sẫm

café và chôm chôm
ngọt sắc
13



×