Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Biện pháp thi công nhà kết cấu thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.16 KB, 48 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN
HẠNH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THUYẾT MINH

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
CÔNG TRÌNH:
GÓI THẦU:
PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT DỰ ÁN
I- GIỚI THIỆU CHUNG:
Tên công trình:
Gói thầu số:
Nội dung chủ yếu:
II- ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH – ĐỊA CHẤT – THỦY VĂN
1. Đặc điểm địa hình
- Gói thầu số 2D: .... thuộc xã ,.... nằm ở vùng đồng bằng, đặc trưng là vùng đất phù sa
Bắc Trung Bộ.
- Khu đất xây dựng gói thầu ...... có địa hình tương đối bằng phẳng.
- Nhìn chung, địa hình địa vật khá trống trải, rất thuận lợi trong quá trình tổ chức mặt
bằng thi công.
2. Thủy văn:
Theo điều tra:
+ Mực nước lớn nhất 4%:
H(4%) = +1.65m
+ Mực nươc strung bình: Htb = +0.80m
• Khí hậu:
- Nhiệt độ trung bình hàng năm: 230C
- Nhiệt độ cao nhất: 420C


- Nhiệt độ thấp nhất: 160C
• Về lượng mưa:
- Lượng mưa trung bình hàng năm: 2.225mm
- Lượng mưa tháng thấp nhất: 179.9mm
- Lượng mưa tháng cao nhất: 356mm
Vậy khu vực chịu ảnh hưởng của các ngày mưa bão, lụt lội trong thời gian ngắn, chịu ảnh
hưởng của thời tiết khắc nghiệt, nắng, gió, mưa,...
III – QUY MÔ, GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
+ Xây dựng nhà kho vật tư với tổng diện tích sử dụng 1.260m2, chiều dài 60m, chiều rộng
21m, cao trình nền kho + 0,0m; chiều cao đến đỉnh mái 9,9m; cao trình sân hoàn thiện
-0,45m. Phần móng được thiết kế móng cọc, liên kết giằng móng BTCT, phần khung thiết kế
cột bê tông hệ khung dầm, giằng, bằng BTCT, giữa các bước gian của khoang được thiết kế
hệ vì kèo mái lắp trên cột bê tông và giằng thép chịu lực, mái lợp tôn trên hệ xà gồ thép, trần
tôn lạnh.


PHẦN II
NỘI DUNG CƠ BẢN THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
I. MỤC TIÊU LẬP THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG:
+ Đảm bảo thi công với chất lượng cao theo đúng yêu cầu kỹ thuật, công nghệ thi công,
theo đúng quy trình và quy phạm và những chỉ tiêu kỹ thuật trong hồ sơ thiết kế.
+ Đảm bảo tiến độ thi công hợp lý, nhanh gọn, rút ngắn được thời gian thi công nhưng
vẫn phải đảm bảo chất lượng.
+ Đảm bảo cho người, máy móc thiết bị thi công, đảm bảo an toàn giao thông (không gây
ách tắc giao thông, không xảy ra tai nạn về người và của cải vật tư trong suốt quá trình thi
công).
+ Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây ô nhiễm môi trường và nước.
II. TỔ CHỨC THI CÔNG:
+ Căn cứ hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt
+ Căn cứ vào chỉ dẫn kỹ thuật của Chủ đầu tư

+ Căn cứ vào đặc điểm địa hình hiện trạng của toàn bộ công trình.
+ Căn cứ vào năng lực của Nhà thầu
Trên cơ sở nói trên Nhà thầu lập phương án tổ chức thi công bao gồm:
1. Biện pháp thi công:
Thi công cơ giới kết hợp thủ công
Đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn tuyệt đối trong thi công
2. Trình tư thi công cơ bản: (thi công song song cùng các hạng mục)
1 – Chuẩn bị mặt bằng
2 – Thi công phần móng
3 – Thi công phần thân
4 – Thi công phần hoàn thiện
5 – Hoàn thiện tổng thể các hạng mục công trình, chuẩn bị đưa công trình vào khai thác
a) Sắp xếp bố trí nhân lực thi công:
Nhà thầu chúng tôi sẽ thành lập một ban điều hành gồm:
+ Điều hành chung: Giám đốc Công ty
+ Chỉ huy trưởng công trường: Là Kỹ sư chuyên ngành có bề dầy kinh nghiệm đã từng thi công
nhiều công trình xây dựng công trình dân dụng. Đây là người sẽ thay mặt giám đốc khi vắng mặt
để làm việc với kỹ sư Tư vấn giám sát và Chủ đầu tư công trình.
+ Đội ngũ cán bộ kỹ thuật: Là những kỹ sư và kỹ thuật viên trung cấp cầu đường, xây dựng dân
dụng được đào tạo chính quy và đã có nhiều năm kinh nghiệm thi công các công trình xây dựng
dân dụng có quy mô tính chất tương tự.
+ Đội ngũ thi công: Là những công nhân kỹ thuật, thợ vận hành máy thi công đều là thợ bậc 3/74/7 của Công ty chúng tôi và đã từng tham gia thi công nhiều công trình có tính chất quy mô
tương tự.
Ngoài ra khi cần thiết Nhà thầu chúng tôi sẽ thuê lao động nhàn rỗi tại địa phương.
b) Bố trí công trường:
+ Bố trí văn phòng chỉ huy hiện trường, nhà làm việc với cán bộ giám sát kỹ thuật
+ Bố trí nhà cho công nhân, bãi để xe máy, kho chứa vật liệu,....
III. TỔ CHỨC HIỆN TRƯỜNG:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HIỆN TRƯỜNG



CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG

.
KẾ TOÁN
CÔNG TRÌNH

TỔ
VẬT TƯ

TỔ
KỸ THUẬT

BỘ PHẬN Y TẾ,
THỦ KHO

BẢO VỆ
CÔNG TRÌNH

CÁC TỔ ĐỘI THI CÔNG

THUYẾT MINH SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HIỆN TRƯỜNG
A. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG:
Chỉ huy trưởng là người thay mặt điều hành mọi hoạt động và quản lý trên hiện trường. Là người
chỉ huy có quyền lực cao nhất trên hiện trường và chịu hoàn toàn trách nhiệm việc mình làm
trước công ty.
B. CÁN BỘ KỸ THUẬT
- Theo sự phân công của Giám đốc có nhiệm vụ giúp Chỉ huy trưởng hướng dẫn, tổ chức
và giám sát thi công các công việc hàng ngày. Chịu trách nhiệm trước Công ty về pháp luật, chất
lượng kỹ thuật và an toàn lao động trong các công việc hay hạng mục công việc do mình đảm

nhiệm. Lập biện pháp thi công chi tiết, kiểm tra chất lượng vật tư trước khi đưa vào sử dụng. Lập
đầy đủ các thủ tục hồ sơ kỹ thuật công trình như biên bản nghiệm thu công việc, ghi nhật ký thi
công, lập các bản vẽ hoàn công,... tiếp thu sự chỉ đạo của cán bộ giám sát kỹ thuật và của Chủ
đầu tư.
C. CÁN BỘ HÀNH CHÍNH KẾ TOÁN
- Có trách nhiệm giúp Chỉ huy trưởng công trường điều phối lực lượng lao động trên toàn
công trường. Theo dõi thời gian, số lượng, năng suất lao động, tính toán lương, thưởng theo quy
chế khoán và thanh toán kịp thời tiền lương và các chế độ chính sách cho người lao động. Tiếp
nhận và quản lý chặt chẽ số lượng, chất lượng vật tư thiết bị sử dụng cho công trình, máy mnocs
thiết bị, công cụ và cốt pha, đà giáo phục vụ thi công...
D. HÀNH CHÍNH BẢO VỆ
- Chịu trách nhiệm trước Chỉ huy trưởng về công tác bảo vệ trật tư trị an trong công
trường và tài sản công trường, về lo nơi ăn ở, các dụng cụ phục vụ ăn uống hiện trường, chăm
sóc sức khỏe cho người lao động và công tác đón tiếp khách khi Chỉ huy trưởng đi vắng.
- Chịu sự chỉ đạo giám sát của các kỹ sư, kỹ thuật hiện trường trong quá trình thực hiện
công việc. Chịu trách nhiệm vế số lượng, đảm bảo chất lượng tốt các công cụ cầm tay, phân công
lao động hợp lý và tuyệt đối tuân thủ các biện pháp chỉ đạo về chất lượng, an toàn và nội quy lao
dộng.
MỐI QUAN HỆ GIỮA HIỆN TRƯỜNG VÀ CÔNG TY
- Giám đốc là người chịu trách nhiệm toàn diện trước Chủ đầu tư và Nhà nước về quá
trình thi công công trình. Thường xuyên kiểm tra theo dõi và chỉ đạo toàn diện trên tất cả các


lĩnh vực để thực hiện được các cam kết trước Chủ đầu tư về chất lượng công trình, tiến độ thực
hiện và đảm bảo an toàn tuyệt đối.
- Các phòng ban nghiệp vụ Công ty làm tham mưu giúp lãnh đạo chỉ đạo và quản lý các
hoạt động trên công trường theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và tạo mọi điều kiện để
công trường thực hiện tốt các cam kết của lãnh đạo với Chủ đầu tư trong hồ sơ mời thầu.
- Chỉ huy trưởng chịu trách nhiệm toàn diện trước lãnh đạo và pháp luật về mọi hoạt
động trên công trường, tìm mọi biện pháp tích cực để chỉ đạo thực hiện đảm bảo chất lượng công

trình, thực hiện đúng tiến độ, đảm bảo an toàn tuyệt đối trong quá trình thi công, đảm bảo điều
kiện vệ sinh môi trường. Chấp hành sự chỉ đạo giám sát của Lãnh đạo và các phòng Ban nghiệm
vụ trên cơ sở chế độ quán ly của Nhà nước và quy chế quản lý của công ty.
- Thực hiện tiến độ thi công của công trường đã vạch ra.
- Chất lượng thi công công trình.
- Kế hoạch tiến độ và vật tư.
- Nhân lực phục vụ thi công
- Máy móc thiết bị và các công việc có liên quan khác
Từ những báo cáo trên, Lãnh đạo có kế hoạch cân đối vật tư, thiết bị và nhân lực phục vụ
thi công. Cử cán bộ thực hiện, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện tiến độ, chất lượng
công trình, biện pháp an toàn lao động vệ sinh môi trường trên toàn bộ công trường.
Hàng tháng tổ chức họp với các bên giao ban tại công trường để cùng nhau trao đổi việc
thực hiện tiến đọ, chất lượng, cùng các công việc khác xảy ra ở công trường đồng thời khắc phục
những tồn tại của tháng trước, đề ra tiến độ thi công tháng tới.
QUYỀN HẠN CỦA CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRƯỜNG
+ Thay mặt giao dịch với giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư và các cơ quan hữu quan.
+ Được chọn lựa cán bộ kỹ thuật, các nhân viên và người giúp việc.
+ Quyết định mức khoán tiền lương cho cán bộ công nhân viên dưới quyền, bố trị nhân
lực tại hiện trường.
QUẢN LÝ CHUNG TẠI HIỆN TRƯỜNG
- Chỉ huy trưởng công trường là người quản lý chung tại hiện trường.
- Các công việc về quản lý hành chính do một cán bộ dưới quyền của chỉ huy trưởng đảm
trách để đảm bảo các thủ tục với địa phương (đăng ký tạm trú, ...) và các thủ tục pháp lý
trong việc ký kết hợp đồng lao động với công nhân và lực lượng lao động phổ thông.
- Tại hiện trường có một cán bộ chuyên trách an toàn lao động để đôn đốc, nhắc nhở về an
toàn lao động, vệ sinh môi trường thi công, và huấn luyện các biện pháp an toàn lao động
trong thi công.
- Quản lý kỹ thuật: Do kỹ thuật trưởng của công trình phụ trách, nhóm cán bộ kỹ thuật
đảm nhiệm các công việc sau:
+ Một cán bộ quản lý hồ sơ kỹ thuật, tập hợp các chứng chỉ quản lý thí nghiệm vật liệu,

các chứng chỉ và sản phẩm hoàn thành, các biện pháp nghiệm thu sản phẩm xây dựng.
+ Cán bộ quản lý chất lượng, trong đó có cả việc kiểm tra chất lượng, chúng loại của các
vật tư đưa vào sử dụng.
- Ngoài ra còn có cán bộ kỹ thuật chịu trách nhiệm giám sát kỹ thuật tại hiện trường.


PHẦN III
BIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ
I. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CUNG ỨNG VẬT TƯ
1. Biện pháp tổ chức cung ứng vật tư
- Vật tư trước khi đưa vào sử dụng đều phải làm đầy đủ các thí nghiệm về chất lượng vật
liệu, các chỉ tiêu cơ lý, chỉ nhập và sử dụng những vật tư rõ nguồn gốc, đảm bảo yêu cầu do
Chủ đầu tư để ra.
- Vật tư phải đúng chủng loại, đủ số lượng theo yêu cầu.
- Việc cung ứng vật tư phải tiến hành một cách khoa học, theo đúng tiến độ của công
trình, tập kết đúng nơi quy đinh, không được gây cản trở giao thông, lấn chiếm mặt bằng thi
công và gây ô nhiễm môi trường.
2. Nguồn cung ứng vật tư chủ yếu:
- Đá xây dựng các loại: Lấy đá khai thác tại Cẩm Thịnh có chất lượng đảm bảo theo yêu
cầu thiết kế; đất lấy tại mỏ đất Cẩm Mỹ đạt chất lượng theo hồ sơ thiết kế.
- Thép tròn, thép hình: Thép do nhà máy gang thép có uy tín sản xuất, hợp đồng mua bán
với các đại lý có tư cách pháp nhân tại thị trấn Cẩm Xuyên.
- Cát xây, đổ bê tông: Sử dụng cát không nhiễm mặn, khai thác tại các bãi cát Hồng LĨnh,
Hương Khê hoặc mua tại TP Hà TĨnh từ các chủ xe.
- Ván khuôn: Hợp đồng mua bán với các đại lý có tư cách pháp nhân tại thị trấn Cẩm
Xuyên.
- Xi măng: Lựa chọn các loại xi măng do các nhà máy xi măng Trung ương sản xuát, hợp
đồng mua bán với các đại lý có tư cách pháp nhân tại thị trấn Cẩm xuyên.
- Các vật tư, vật liệu khác: hợp đồng mua bán với các đại lý có tư cách pháp nhân tại thị
trấn Cẩm xuyên.

- Các loại vật tư, vật liệu được đưa vào sử dụng, Nhà thầu cam kết đệ trình và được chấp
thuận của cán bộ giám sát và Chủ đầu tư về chất lượng, quy cách sản phẩm đảm bảo yêu cầu
thiết kế trước khi đưa vào lưu trữ tại kho bãi vật liệu công trường.
3. Chất lượng vật tư, vật liệu sử dụng xây dựng công trình.
+ Đá dăm các loại:
- Phải thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật trong đồ án thiết kế. Đá dăm đổ bê tông tiêu chuẩn
kích thước, cường độ đá phù hợp với TCVN 1771-86 và TCVN 4453-1995, phương pháp thử
TCVN 1772-86 và tuân theo tiêu chuẩn 14TCN 70-80 cường độ chịu nén tối thiểu lớn hơn
600kg/cm2.
- Đá phải sạch không lẫn bụi, vật liệu hữu cơ. Hàm lượng bùn sét xác định bằng phuonwg
pháp rửa phải không lớn hơn 1% không cho phép có nhữn cục đất sét, gỗ mục, lá cây và lớp
màng đất bao quanh đá.
+ Xi măng:
- Xi măng sử dụng là xi măng pooc lăng theo đúng tiêu chuẩn TCVN 2682-92.
- Cường độ chịu uốn phải phù hợp với yêu cầu thiết kế.
- Mỗi lô xi măng nhập về công trường đều phải có phiếu kiểm định của nhà sản xuất và
phải được chất riêng kèm theo số hiệu và các phiếu thí nghiệm của phòng thí nghiệm công
trường.
+ Cát:


- Cát dùng là loại cát núi hoặc cát sông phù hợp với TCVN 1770-86 và TCVN 44531995.
- Cát phải là cát hạt to, rắn, không có tạp chất hưu cơ.
- Cát phải có đường bao đá dăm nằm trong vùng cho phép của tiêu chuẩn TCVN 338-86.
- Thành phần đá dăm hạt:
* Hàm lượng hạt <0.15mm không quá 3%
* Hàm lượng hạt từ 0.15-0.3mm không quá 1%
* Hàm lượng hạt từ 0.5-10mm không quá 5%
- Mô đuyn độ lớn từ 2.0-2.8 hoặc lớn hơn.
- Hàm lượng tạp chất có hại:

* Hàm lượng bùn đất không quá 2% trọng lượng.
* Hàm lượng mi ca không quá 1% trọng lượng.
* Hàm lượng các tạp chất Sunfua và Sunphat không quá 1% trọng lượng.
* Hàm lượng chất hữu cơ (xác định bằng phương pháp so màu) không được quá mẫu tiêu
chuẩn.
+ Nước:
- Nước sử dụng phái sạch không lẫn dầu, muối acid, các tạp chất hữu cơ và các chất có
hạt khác và phải tuân theo các yêu cầu của TCVN 4506-87.
- Lượng tạp chất hữu cơ trong nước không vượt quá 15mg/l (TCNN 2671-78).
- Nước có độ PH không nhỏ hơn 4 (TCVN 2655-78)
- Tổng lượng các chất muối <100mg/l
- Lượng Ion Clo <=100mg/l
- Lượng SO4 <=3.500mg/l
+ Vữa xây, trát:
- Khi trộn tất cả các vật liệu trừ nước phải được trộn trong máy trộn cho đến khi hỗn hợp
được đồng đều. Sau đó tưới nước vào và trộn tiếp trong khoảng từ 5-10 phút. Lượng nước
dùng để trộn sao cho đả bảo độ đặc của vữa nhưng không được lớn hơn 70% trọng lượng xi
măng.
- Vữa sau khi trộn xong phải được sử dụng ngay, nếu thấy cần thiết có thể nhào thêm
nước vào trong vữa trong khoảng thời gian 30 phút kể từ khi bắt đầu trộn. Sau thời gian này
vữa không được nhào trộn lại.
- Vữa chỉ đước sử dụng trong khoảng thời gian 45 phút, nếu quá thời gian trên thì hỗn
hợp vữa phải loại bỏ.
- Các vật liệu cát, xi măng, nước,... phải tiến hành thí nghiệm đầy đủ, chất lượng đảm bảo
đúng yêu cầu trước khi sử dụng.
- Các mẻ trộn được lấy mẫu đúc để thi nghiệm về cường độ của vữa xây.
+ Cốt thép:
- Thép các loại: Sử dụng thép liên doanh, chất lượng thép phù hợp với TCVN 5574-1991 và
TCVN 1651-85.
- Việc chế tạo các cốt thép trước khi đúc các đốt cống và bản cống phải được Tư vấn giám sát

nghiệm thu bằng văn bản cụ thể.
II. BIỆN PHÁP THI CÔNG
+ Căn cứ vào Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công được duyệt cùng với kết quả kiểm tra đối chiếu
trên thực địa, đồng thời xuất phát từ đặc điểm của công trình, các điều kiện tự nhiên của khu vực.


+ Căn cứ vào những quy định kỹ thuật thi công của Chủ đầu tư đề ra.
+ Căn cứ vào nguồn vật liệu qua điều tra khảo sát của Nhà thầu.
+ Căn cứ vào máy móc thi công và cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật có thể huy động tới
công trường.
+ Căn cứ vào yêu cầu đảm bảo giao thông, an toàn trong thi công và vệ sinh môi trường vùng
tuyến đi qua.
Trên cơ sở những căn cứ nói trên Nhà thầu tiến hành lập phương án tổ chức thi công công
trình với trình tự như sau:
III. TRÌNH TỰ THI CÔNG:
Trình tự thi công cơ bản: ( thi công song song cùng các hạng mục)
1 – Chuẩn bị mặt bằng thi công
2 – Thi công phần móng
3 – Thi công phần thân
4 – Thi công phần hoàn thiện
5 – Hoàn thiện tổng thể các hạng mục công trình, chuẩn bị đưa công trình vào khai thác.
IV. BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TRÌNH
Yêu cầu chung:
- Biện pháp thi công tổng thể được thực hiện theo đúng sự phân chia khu vực thi công trong
phương án tổ chức mặt bằng thi công.
- Trong quá trình thi công sẽ tập trung thi công các phần việc yêu cầu tiến độ và thi công xem
kẽ các phần việc cần thiết,...
- Các giải pháp thi công được lập trên cơ sở các quy trình quy phạm, tiêu chuẩn hiện hành
của Nhà nước và những yêu cầu được nêu trong hồ sơ mời thầu.
Công tác thi công và nghiệm thu các hạng mục công trình thực hiện theo đúng các quy ddihj

của hồ sơ mời thầu, các yêu cầu của Chủ đầu tư và quy định về quản lý chất lượng công trình
xây dựng bàn hành kèm theo Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của chính phủ.
Ngoài ra, Nhà thầu còn tuân thủ các quy định về thi công và nghiệm thu sau đây:
TT
Quy trình, quy phạm và tiêu chuẩn áp dụng
Số văn bản
I
Quy định chung
1
Quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng
46/2015/NĐ-CP
ngày
12/5/2015
2
Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng
21-TCVN-5308-1991
3
Tổ chức thi công
TCVN-4055-012
4
Công tác trắc địa trong xây dựng công trình
TCVN 9398:2012
5
Nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây dựng
TCXDVN 371-2006
6
Bàn giao công trình xây dựng – nguyên tắc cơ bản
TCVN 5640-1991
7
Công tác đất – thi công nghiệm thu

TCVN 4447:2012
8
Công tác nền móng thi công và nghiệm thu
TCVN 9361:2012
9
Mái, sàn bê tông cốt thép trong công trình xây dựng – yêu TCVN 5718:1993
cầu kỹ thuật chống thấm nước
10 Kết cấu bê tông, BTCT toàn khối – Quy phạm thi công TCVN 4453:1995
Nhà thầu
11 Bê tông khối lớn – thi công và nghiệm thu
TCVN 9341:2012
12 Hoàn thiện mặt bằng xây dựng – Quy phạm thi công TCVN 4516:1998
nghiệm thu
13 Gạch ốp lát – Quy phạm thi công và nghiệm thu
TCVN 8264:2009


14

Công tác hoàn thiện trong xây dựng – Thi công và nghiệm
thu
15 Kết cấu gạch đá – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
16 Kết cấu thép – gia công lắp ráp và nghiệm thu
17 Hệ thống thoát nước bên trong nhà và công trình – Quy
phạm thi công và nghiệm thu
18 Hệ thống cấp thoát nước – Quy phạm kỹ thuật
19 Lắp đặt cáp và dây diện trong câc công trình công nghiệp –
Yêu cầu chung
20 Chống sét cho công trình xây dựng – hướng dẫn thiết kế,
kiểm tra và bảo trì hệ thống

21 Bảo vệ công trình xây dựng – phòng chống mối cho công
trình xây dựng mới ....
II Thí nghiệm, vật liệu
1
Quy trình thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý đất đá
2
Xác định cường độ bê tông bằng súng bật nẩy
3
Thé cốt bê tông – thép vằn
4
Thép cốt bê tông cán nóng
5
Cốt liệu cho bê tông và vữa – yêu cầu kỹ thuật
6
Phụ gi hóa học cho bê tông
III Yêu cầu về vật liệu xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam
1
Xi măng
Xi măng pooc lăng – yêu cầu kỹ thuật
Xi măng Pooc lăng hỗn hợp – yêu cầu kỹ thuật
2
Cốt liệu và nước trộn cho bê tông và vữa
Cốt liệu trộn cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật
Cốt liệu trộn cho bê tông và vữa – Các phương pháp thử
Nước trộn cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật
3
Bê tông
Hỗn hợp bê tông trộn sẵn – các yêu cầu cơ bản đánh giá
chất lượng và nghiệm thu
4

Cốt thép cho bê tông
Cốt thép bê tông – Thép vằn
Cốt thép bê tông – lưới thép hàn

TCVN 9337:1,2,3: 2012
TCVN 4085:2011
TCVN 170:2007
TCVN 4519:1998
TCVN 5576:1991
TCVN 9208:2012
TCVN 9385:2012
TCVN 7958:2008

22TCN57-84
TCVN 5724-1993
TCVN 6285-1997
TCVN 1651-1985
TCVN 7570-2006
TCXDVN 325:2004
TCVN 2682:1999
TCVN 6260:1997
TCVNXD 7570-2006
TCVN7572-2006
TCVNXD 302-2004
TCVNXD 302-2004

TCVN 6285-1997
TCVN 6286-1997

DANH MỤC CÁC THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRONG PHÒNG

THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG CỦA NHÀ THẦU
TT Danh mục thí nghiệm
Thiết bị chủ yếu
I/ Thí nghiệm về đất
1 Phân tích thành phần hạt
2 bộ sàng 0,02-200mm, 1 cân 200g chính xác đến 0,1gr, 1
cân 100g chính xác đến 0,1g
2 Xác định độ ẩm
1 cân 100g chính xác đến 0,1g và 1 tủ sấy có thể giữ nhiệt
ở nhiệt độ 100-1050C
3 Xác định giới hạn dẻo, giới 1 bộ thí nghiệm giới hạn dẻo và 1 bộ thí nghiệm giới hạn
hạn chảy
chảy
4 Thí nghiệm đầm nén
1 bộ đầm nén tiêu chuẩn và 1 bộ đầm nén cải tiến
5 Thí nghiệm CBR
1 thiết bị nén + 5 bộ khuôn
6 Thí nghiệm ép lún trong 1 bộ khuôn thí nghiệm của CBR và 1 tấm ép D=5cm, giá


phòng

1
2
3
4
1
2
3
4

5

1
2
3

lắp đặt đồng hồ đo biến dạng, 5-6 đồng hồ đo biến dạng
chính xác đến 0,01mm, máy nèn
II/ Thí nghiệm vật liệu
Phân tích thành phần hạt
1 bộ sàng tiêu chuẩn 0,02-40mm, cân 1000gr độ chính
xác đến 0,5gr
Thí nghiệm đầm nén
1 máy nén 10 tấn
Thí nghiệm độ hao mòn của 1 bộ thí nghiệm tiêu chuẩn LosAngeles
đá dăm
Thí nghiệm hàm lượng hạt dẹt 1 bộ tiêu chuẩn
III/ Thí nghiệm bê tông xi măng
Thí nghiệm phân tích thành 1 ÷ 2 bộ sàng tiêu chuẩn 0,02-40mm, cân 1000gr độ
phần hạt
chính xác 0,5gr
Xác định độ sụt của hỗn hợp
1 máy trộn trong phòng, 1 cân 100kg, các phễu đong, 2
bộ đo độ sụt, 1 bàn rung
Thí nghiệm cường độ nén mẫu 1 máy nén 10 tấn, 1 bộ trang thiết bị dưỡng hộ, các khuôn
đúc mẫu (15x15x15)cm
Thí nghiệm cường độ kéo uốn 1 bộ
hoặc ép chẻ
Xác định nhanh độ ẩm của cốt Cân 1000g, tủ sấy
liệu

IV/ Các trang thiết bị kiểm tra hiện trường
Máy đo đạc
3 kinh vĩ, 3 thủy bình, thước các loại
Kiểm tra độ chặt bằng phương 2 bộ thiết bị rót cát
pháp rót cát
Xác định độ ẩm bằng phương 2 bộ thí nghiệm đốt cồn, dao đai, cân
pháp dao đai đốt cồn


PHẦN IV
TỔ CHỨC THI CÔNG
BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT CÁC HẠNG MỤC CHỦ YẾU
I. CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG
1. PHẠM VI CÔNG VIỆC
Bao gồm công tác phát quang, di chuyển những câu, mảnh vụn trong khu vực công trình
và khu đảo đất mượn. Phạm vi giới hạn của công trình bao gồm phạm vi chiếm dụng từ mốc chỉ
giới mặt bằng cộng thêm 1m bên ngoài. Công việc này bao gồm cả việc giữ gìn mọi cây cối hoặc
các vật khác được phép giữ lại.
Cán bộ kỹ thuật đánh dấu vị trí, giới hạn diện tích cần dẫy cỏ, đào gốc cây, hốt bỏ những
mảnh vụn trên thực địa và trình tư vấn trước khi tiến hành.
2. THI CÔNG TẠO MẶT BẰNG
Việc thực hiện các công việc trong mục này được chỉ rõ trong phần 2 của TCVN 4447-2012
về thi công và nghiệm thu công tác đất.
Tất cả mọi rễ cây, đất hữu cơ và các chướng ngại vật nhô ra khác đều được mang ra khỏi khu
vực công trường theo quy định của thiết kế, trừ những rễ cây vô hại và các vật cứng không thể bị
phá hoại nằm ở dưới cao độ nền đắp ít nhất 1 m.
Diện tích đào đất mượn và diện tích đào lợi dụng cũng sẽ được phát quang và xới lên. Đơn vị
thi công có trách nhiệm giữ lại các vật theo chỉ định của TVGS.
Mọi vật liệu phế thải từ công việc này được vận chuyển và đổ đi theo đúng các vị trí đã được
lựa chọn và phải có sự đồng ý của TVGS, không được phép mang đốt bất cứ mọi loại vật liệu

nào.
Căn cứ vào hiện trạng mặt bằng công trình, cán bộ kỹ thuật chỉ đạo cho công nhân thi công
tạo mặt bằng để chuẩn bị cho công tác thi công san nền được tốt.
Sau khi kết thúc công việc phải có biên bản nghiệm thu công việc đã hoàn thành.
II. THI CÔNG PHẦN MÓNG
1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG:
Trước khi thi công cán bộ kỹ thuật định lại tim móng, giới hạn hố móng được đóng bằng cọc
tre, quét vôi dọc theo chiều dài móng.
Kiểm tra lại thiết bị thi công: ô tô vận chuyển, máy trộn bê tông, trộn vữa.
Tập kết các loại vật liệu phục vụ thi công đều phải có chứng chỉ vật liệu, cấu kiện do tư vấn
có tư cách pháp nhân cấp được trình tư vấn giám sát chấp thuận. Khối lượng vật liệu sẽ do kỹ
thuật công trường lập, đệ trình giám đốc điều hành phê duyệt. Khối lượng vật liệu dự trữ được
tính trên cơ sở khối lượng vật liệu tiêu tốn trong một ca công tác, trữ lượng và khả năng cung cấp
của các nguồn, diễn biến thời tiết, biến động thị trường. Khối lượng này được tính toán chính xác
sẽ giảm chi phí bảo quản vật liệu tại công trường và đảm bảo tiến độ thi công tổng thể của công
trình.
2. TRÌNH TỰ THI CÔNG:
+ Định vị tim móng. Xác định giới hạn hố móng
+ Thi công ép cọc bê tông cốt thép
+ Đào móng tới cao độ thiết kế
+ Thi công lót móng, bê tông móng và xây móng
+ Đổ bê tông giằng móng, lấp đất và hoàn thiện
3. THI CÔNG ÉP CỌC


3.1. Chế tạo cấu kiện cọc bê tông đúc sẵn
a. Chế tạo ván khuôn
Các tấm ván khuôn, các thanh gỗ dài các chi tiết khác phải được chế tạo bằng khuôn mẫu để
đảm bảo hình dạng và kích thước được chính xác.
- Tại các đường ghép khuôn, ván rời và các mảng ván lắp ghép, các khe kín khít để nước xi

măng không chảy lọt.
- Tại các vị trí góc của ván khuôn cần được gia cố chắc chắn bằng hệ thống bu lông.
- Các khe hở sinh ra bất thường còn cần được nhét kín bằng gỗ hoặc bằng bao tải.
- Các bộ phận ván khuôn khi tháo rời để vận chuyển cần được đánh số để khỏi nhầm lẫn khi
lắp.
- Yêu cầu đối với ván khuôn
Độ vững của ván khuôn chịu uốn dưới tác dụng lực thẳng đứng và nằm ngang của bê tông
không được vượt quá 1/400 chiều dài tính toán đối với các bộ phận bố trí ở mặt ngoài.
- Nên liên kết bằng đinh và bu lông ở các ván khuôn đơn giản.
- Mặt ván khuôn phải phẳng và nhẵn
b. Gia công cốt thép
+ Cắt cống thép:
Cắt cốt thép F<12 cắt bằng máy cắt
Cắt cốt thép F>12 cắt bằng kéo dập
Chiều dài các thanh ghép phải cắt đúng thiết kế, các sai số về chiều dài phải trong phạm vi
cho phép của quy trình.
Số lượng thanh thép khi cắt phải phù hợp với hình mẫu của các kết cấu theo thiết kế.
+ Đặt cốt thép
Khi đặt các khung thép, các lưới thép, hoặc các thanh thép riêng lẻ phải đảm bảo đúng chiều
dày của lớp bê tông. Yêu cầu cách đặt lưới thép các miếng đệm kê bằng xi măng, hoặc bằng các
khúc đệm bằng bề dày lớp bảo hộ.
Khoảng cách thiêt kế giữa các hàng cốt thép nằm cạnh nhau đúng theo yêu cầu bản vẽ.
Khi bốc dỡ vận chuyển để lắp ráp, dùng các dây treo để tránh sự biến dạng.
Khi đặt cốt thép vào vị trí, phải kiểm tra xem có nằm đúng với vị trí không.
Khi đặt cốt thép cùng với ván khuôn thì việc gắn ván khuôn vào khung không được di
chuyển vật liệu và người làm ảnh hưởng đến cốt pha và cốt thép.
Phương pháp nối hàn
Hàn cốt thép phải do thợ hàn đã được kiểm tra thực tế và có chứng nhận cấp bậc nghề
nghiệp. Khi cần thiết phải kiểm tra bằng thực nghiệm mới cho phép tiến hành. Riêng việc hàn
đính có thể sử dụng những thợ lắp ráp có giấy chứng nhận về khả năng công tác hàn.

Hàn nối cốt thép thường dùng các phương pháp hàn sau đây: Hàn đối đầu tiếp xúc, hàn
ngang, hàn có thanh nẹp và hàn đáp chống. Tùy theo nhóm và đường kính cốt thép mà sử dụng
các kiểu hàn cho thích hợp.
Trước khi nối phải lập h ồ sơ bố trí mối nối, không nên đặt mối hàn của những thanh chịu
kéo ở vị trí chịu lực lớn. Riêng đối với cốt thép chịu kéo trong kết cấu có độ bền mỏi. Cốt thép
trong kết cấu chịu tải trọng chấn động thì chỉ được dùng phương pháp nối hàn.
Kiểm tra hình dạng mặt ngoài nối hàn bằng mắt thường phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
- Mặt nhẵn hoặc có vảy nhỏ đều, không phồng bọt, không đóng cục, không chảy, khộng đứt
quãng, không bị thon hẹp cục bộ và phải chuyển tiếp đén cốt thép được hàn kim loại gốc.


- Theo suốt dọc chiều dài mối hàn, kim loại phải đông đặc, không có khe nứt tại mặt nối tiếp
không được có miệng hở, kẽ nứt.
- Đường tim của hai cốt thép nối phải trùng nhau không được lệch, song song nhau.
- Cốt thép hàn song lấy búa sắt gõ phải có tiếng kêu ròn.
Phương pháp nối buộc
Mối nối cốt thép tốt nhất là nối bằng phương pháp hàn, nếu không có ddiefu kiện hàn mới
cho phép nối buộc, đường kính lớn nhất của thanh nối buộc không nên vượt quá 18mm. Khi
đường kính của thanh thép lớn hơn 18mm không được nối buộc.
Trước khi nối phải lập hồ sơ bố trí mối nối, tránh nối ở chỗ chịu lực lớn, chỗ uốn cong mặt
cắt ngang của tiết diện kết cấu được nối quá 25% diện tích tổng cộng của các thanh chịu kéo đối
với thép thuộc nhóm A-I. Khi 5% diện tích tổng cộng của thanh chịu kéo đối với thép thuộc
nhóm A-II. Khi nối cốt thép chừa ra ở móng đối với cốt thép của cột đổ tại chỗ mà ở mép chịu
kép của các cột đó có tất cả là 3 thanh cốt dọc thì cho phép (xem như là trường hơp ngoại lệ) nối
hai trong 3 thanh đó trên cùng tiết diện, nếu khi đó bố trí mối nối của 1 thanh (giữa) ở sát móng.
Các mối nối không được đặt ở vị trí chịu uốn của các thanh.
+ Cốt thép nằm trong khu vực chịu kéo trước khi nối buộc phải uốn đầu thành móc câu, cốt
thép có gờ không cần uốn móc.
+ Dây thép buộc phải dùng loại dây thép có số hiệu 18-22 hoặc đường kính khoảng 1mm.
Mối nối phải buộc ít nhất là 3 chỗ (ở giữa và 2 đầu)

+ Nếu mối nối buộc cốt thép hàn trong phương chịu lực thì trên chiều dài gối lên nhau của
mỗi một lưới cốt thép bị nói nằm ở vùng chịu kéo phải đặt ít nhất là 2 thanh cốt ngang và hàn
chúng với tất cả các thanh dọc của lưới. Khi đó chiều dài đoạn chồng lên nhau của các khung và
lưới hàn lên nhưng không nhỏ hơn 200mm đối với thanh chịu kéo và không nhỏ hơn 100mm với
thanh chịu nén.
Vận chuyển và lắp dựng cốt thép:
Việc vận chuyển cốt thép từ nơi sản xuất đến vị trí đặt phải đảm bảo thanh phẩm không hư
hỏng và biến dạng. Nếu trong quá trình vận chuyền làm cho cốt thép bị biến dạng thì trước khi
dựng đặt cần phải sửa chữa lại.
Vị trí, khoảng cách, độ dày lớp bảo vệ và kích thước của các bộ phận cốt thép phải thực hiện
theo sơ đồ đã vạch sẵn phù hợp với quy định của bản vẽ thiết kế. Cốt thép đã được dựng đặt cần
phải bảo đảm phù hợp và không cho xê dịch vị trí trong quá trình thi công. Những thanh sắt có
cố định trước khi vào bê tông như bu lông, móc treo quả tại, cầu thanh,... phải đặt đúng vị trí
thiết kế quy định, nếu không chôn sẵn thì phải đặt ống tre, nứa để chừa lỗ, tuyệt đối không được
đục bê tông làm gãy cốt thép chịu lực.
Để bảo đảm khoảng cách giữa cốt thép và ván khuôn phải dùng những miếng vữa xi măng
cát có chiều dày bằng lớp bảo hộ, kê vào giữa ván khuôn và cốt thép. Cấm không được dùng đầu
mẩu cốt thép để kê. Giữa 2 lớp cốt thép phải đặt các trụ đỡ bê tông đúc sẵn hay cốt thép đuôi cá
để giữ khoảng cách giữa chúng theo đúng quy định thiết kế. Trụ bê tông đúc sẵn phải có cường
độ bằng cường độ bê tông trong bộ phận công trình. Trụ cốt thép đuôi cá do cơ quan thi công
quy định với điều kiện cốt thép.
Công tác nghiệm thu cốt thép
Khi đan xong cốt thép và cốt thép đã ở vị trí trước khi đổ bê tông. Nghiệm thu bằng văn bản
với kỹ sư giám sát.


Cốt thép được gia công và lắp ráp, bằng cách quan sát bên ngoài, về hình dạng, kích thước,
số thanh, các mối hàn, các nốt buộc.
- Nếu không đạt yêu cầu thì phải gia công lại
- Sai số về chiều dài các thanh

- Sai số về kích thước các khung lưới
- Sai số về khoảng cách giữa các hàng
Phải nằm trong phạm vi cho phép của quy trình.
c) Thi công bê tông
Thành phần bê tông
Các loại vật liệu và nước sử dụng để chế tạo hỗn hợp bê tông khi thi công các kết cấu bê
tông phải tuân theo các yêu cầu kỹ thuật – vật liệu xây dựng.
Nhà thầu phải căn cứ vào quy định trình bày trong bản vẽ thi công để chọn thành phần vật
liệu sử dụng phù hợp với bê tông của các kết cấu bê tông. Đối với bê tông có số hiệu mác bê
tông lớn hơn M100 thì tỷ lệ phối hợp giữa các vật liệu sử dụng phải được Nhà thầu xác định
thông qua thí nghiệm cấp phối nhằm bảo đảm chất lượng tốt nhất của hỗn hợp bê tông.
Tỷ lệ giữa nước và xi măng trong hỗn hợp bê tông phải dựa vào yêu cầu cường độ bê tông,
yêu cầu chống thấm và các yêu tố khách quan, quy định trong bản vẽ thi công và phải được xác
định thông qua thí nghiệm.
Độ dẻo của hỗn hợp bê tông (đột sụt hình nón) phải được Nhà thầu xác định sao cho phù hợp
với sự chế tạo hỗn hợp bê tông, phương tiện vận chuyển, thiết bị đầm, mức dộ bố trí cốt thép
trong kết cấu, kích thước kết cấu, tính chất công trình, điều kiện khí hậu,...
Cân đong vật liệu:
Nhà thầu phải cân đóng từng thành phần vật liệu để pha trộn hỗn hợp bê tông theo cấp phối
đã được xác định thông quá thí nghiệm. Các vật liệu như xi măng, đá dăm (hoặc sỏi) phải cân
đóng theo khói lượng và được phép cân đong theo thể tích.
Sai lệch khi cân đong vật liệu không được vượt quá các trị số trình bày ở bảng sau:
Tên vật liệu
Sai lệch cho phép %
Xi măng, phụ gia, nước
+2
Cát, đá dăm
+3
Tùy thuộc vào lượng ngậm nước của cát, đá và điều kiện thi công bê tông mà Nhà thầu có
thể yêu cầu cán bộ giám sát cho phép điều chỉnh lượng nước cấp phối cho hợp lý.

Nhà thầu phải lập các phiếu đổ bê tông cho từng đợt đổ ghi rõ ngày tháng thực hiện cấp phói
quy định và khối lượng vật liệu cân, đong đo cho mỗi mẻ trộn để cán bộ giám sát dễ dàng theo
dõi và kiểm tra chất lượng khi cần thiết.
Trộn hộn hợp bê tông
Nhà thầu phải trộn hỗn hợp bê tông bằng máy trộn. Dung tích máy trộn phải được chọn lựa
phù hợp với điều kiện thi công thực tế sao cho chất lượng tốt nhất và thời gian thi công nhanh
nhất.
Thể tích của toàn bộ vật liệu máy trộn cho 1 cối bê tong phải phù hợp với dung tích quy định
của máy, thể tích chênh lệch không vượt quá +10%.
Khi đổ vật liệu vào trong máy trộn tuần hoàn trước hết đổ 15-20% lượng nước, sau đó đổ xi
măng và cốt liệu dùng một lúc, đồng thời đổ dần dần và liên tục phần nước còn lại.


Thời gian trộn hỗn hợp bê tông không kéo dài hơn thời gian hỗn hợp bê tông dẻo, nhưng
không nên trộn lâu quá 5 phút. Để giảm thời gian nhào trộn hỗn hợp bê tông khô, nâng cao chất
lượng, cho phép dùng các máy móc nhào trộn có chấn động liên hợp.
Không được tự ý tăng giảm tốc độ quay của máy trộn do với tốc độ quy định ứng với thời
gian ít nhất để trộn hỗn hợp bê tông đã ghi ở bảng sau:
Dung tích thùng trộn.
Thời gian trộn trung thùng trộn (giây
Hỗn hợp bê tông có độ sụt (cm)
Trộn trong thùng có
tỉnh theo hỗn hợp bê tông
(trộn trong thùng quay)
cánh quay
đổ ra (lít)
2-6
>6
500 và ít hơn 500
75

60
60
120
90
60
Cối trộn đầu tiên nên tăng thêm 2-5% lượng xi măng cát tránh hiện tượng vữa xi măng cát
dính vào các bộ phần bê trong của máy trộn và các công cụ vận chuyển làm hao hụt quá nhiều
vữa xi măng cát trong hỗn hợp bê tông
Trường hợp đặc biệt như đường vận chuyển xấu, công cụ vận chuyển bị rò rỉ nhiều thì lượng
vữa cát xi măng có thể tăng thêm 1% cho cả quá trình thi công. Khi chuyển sang thành phần phối
hợp vật liệu mới hay chuyển từ đống vật liệu khác phải tiến hành kiểm tra độ sụt của hỗn hợp bê
tông.
Nếu thời gian ngừng trộn 1 giờ, thì trước khi ngừng phải rửa thùng trộn bằng cách đổ nước
và cốt liệu lớn vào máy và cho quay đến khi mặt trong của thùng sách hoàn toàn.
Trong quá trình trộn, để tránh vữa xi măng đông kết bám vào thùng trộn, thì cứ sau 1 khoảng
thời gian công tác 2 giờ, lại phải đổ vào thùng trộn cốt liệu lớn và nước đúng liều lượng đã quy
định, quay thùng trộn trong 5 phút sau đó cho tiếp xi măng và cát với liều lượng như một cối trộn
bình thường và công tác trộn tiếp tục như trước.
Khi trút hỗn hợp bê tông từ máy trộn ra ngoài hpari có biện pháp chống phân cỡ, nên đặt các
bộ phận dịnh hướng sao cho luồng hỗn hợp bê tông đổ ra rơi theo hướng thẳng đứng vào tâm của
bộ phận chứa hỗn hợp bê tông hay công cụ vận chuyển.
Khi trộn bê tông bằng bằng tay thì sàn trộn phải phẳng và kín khít, có thể làm bằng tôn, gỗ
thép hoặc sàn trộn được láng xi măng, sân trộn cũng như dụng cụ trộn phải sạch, không dính đất
hoặc vữa bê tông cũ. Trước khi trộn, sàn phải được tưới cho ẩm, để khung hút nước của hỗn hợp
bê tông. Sàn trộn hỗn hợp bê tông phải có mái che mưa, nắng.
Trình tự trộn hỗn hợp bê tông bằng tay phải được phép tiến hành như sau:
Trước hết phải trộn khô cát và xi măng đến khi không còn phân biệt được giữa màu cát và xi
măng (ít nhất là 3 lần), tiếp đó đưa hỗn hợp này vào trộn với đá và một phần nước. Sau cùng cho
toàn bộ lượng nước còn lại và trộn cho đến khi không còn phân biệt được màu đá và cát trong
hỗn hợp (tưới nước để trộn hỗn hợp bê tông phải dùng thùng ô doa hoa sen và không được nâng

cao quá 30cm với mặt hỗn hợp bê tông). Thời gian trộn hỗn hợp bê tông bằng tay, kể từ lúc trộn
ướt, không quá 20 phút cho một cối trộn.
Hỗn hợp bê tông phải được một bộ phận kiểm tra kỹ thuật của trạm trộn hoặc công trường
nghiệm thu. Việc lấy mẫu để kiểm tra chất lượng hỗn hợp bê tông được tiến hành theo Tiêu
chuẩn xây dựng của Việt Nam TCVN 3105-75. Việc lấy mẫu và kiểm tra độ dẻo, độ cứng, khối
lượng thể tích của hỗn hợp bê tông, giới hạn bền của bê tông được tiến hành theo Tiêu chuẩn
ngành 14TCN-65-1988.


Vận chuyển hỗn hợp bê tông:
Thời gian vận chuyển (kể từ lúc trộn hỗn hợp bê tông ra khỏi máy trộn đến lúc đổ vào
khoảnh đổ) có thể tham khảo các trị số ở bảng dưới đây:
Thời gian vận chuyển cho phép của hỗn hợp bê tông:
Nhiệt độ (0C)
Thời gian vận chuyển cho phép
(phút)
20-30
45
10-20
60
5-10
90
Vận chuyển hỗn hợp bê tông bằng xe đẩy phải đảm bảo thời gian vận chuyển quy ddinhjm
ngoài ra cần chú ý:
- Xe đẩy phải là bánh hơi để hạn chế bớt chấn động khi vận chuyển.
- Cự ly vận chuyển không quá 200m
- Trước khi đổ hỗn hợp bê tông vào khoảnh đổ, nếu thấy hỗn hợp bê tông bị phân lớp thì
phải trộn lại cho đều.
Khi chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông vào khoảng đổ quá 1,5m thì phải dùng phễu vòi
voi, trường hợp đặc biệt mới dùng máng nghiêng.

Ống phễu vòi voi dùng đổ hỗn hợp bê tông nên có đường kính to hơn 2,5-3 lần đường kính
lớn nhất của hạt cốt liệu, chiều dài của ống phễu vòi voi treo không được vượt quá 10m, nếu dài
quá 10m phải có bộ phận giảm tốc độ rơi của hỗn hợp bê tông đồng thời có bộ phận rung động
để đề phòng hỗn hợp bê tông làm tắc ống. Khoảng cách từ miệng ra của ống phễu vòi voi đến
mặt đổ hỗn hợp bê tông không được vượt quá 1,5m. Bề ngang của miệng phễu (bộ phận tiếp
liệu) trên cùng phải rộng hơn 1,5 lần chiều ngang của luồng hỗn hợp đổ vào miệng phễu.
Khi dùng máng phễu nghiêng thì máng phải kín nhẵn. Chiều rộng của máng không được bé
hơn 3-3.5 lần đường kính lớn nhất của cốt liệu. Độ dốc của máng phải bảo đảm cho hỗn hợp bê
tông không bị tắc, không trượt nhanh sinh ra hiện tượng phân cỡ.
Đổ bê tông:
Đổi với đổ bê tông móng cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Chuẩn bị nền phải tiến hành đúng yêu cầu của thiết kế.
- Nếu trên đá có những chỗ đá xấy, phong hóa mạnh hơn tài liệu thiết kế phải đào bỏ đi sau
khi được đại diện cơ quan thiết kế xem xét và quyết định tại chỗ, nền đá trước khi đổ hỗn hợp be
tông phải dọn sạch rác, đất đá và xói rửa bằng nước có qpas lực nếu đáy móng đào quá cao trình
thiết kế phải được bù lại bằng bê tông có số hiệu thấp hơn.
- Nếu là nền đất chặt thì chỉ cần san bằng rồi đổ hỗn hợp bê tông trực tiếp lên đó, nếu nều
yếu thì phải rải một lớp đá dăm hay một lớp cát đầm chặt, có trường hợp phải đặt thêm lưới thép
rồi mới đổ hỗn hợp bê tông, nếu là đất khô cứng trước khi đổ hỗn hợp bê tông phải tưới ẩm để
tránh hút nước của hỗn hợp bê tông. Nếu nền và nền đất khi đào quá cao trình thiết kế phải đào
lại bằng cát và đầm chặt.
- Công tác chuẩn bị nền, chống thấm, đặt cốt thép các bộ phận chôn ngầm, máy móc thiết bị
quan trắc kiểm tra.
Ván khuôn, cốt thép và các chi tiết đặt sẵn phải làm sạch rác, bùn, bụi, cạo rỉ trước khi đổ
hỗn hợp bê tông. Bề mặt ván khuôn gỗ trước ki đổ hỗn hợp bê tông phải tưới ẩm và bịt kín các
khe hở. Bề mặt ván khuôn bằng gỗ sàn hoặc bằng kim loại phải quét dầu nhờn, bề mặt ván
khuôn bằng bê tông, bê tông cốt thép, xi măng lưới thép phải đánh xờm và tưới ướt.


Đổ bê tông cần phải tiến hành theo đúng các quy tắc dưới đây:

- Trong quá trình đổ bê tông phải theo dõi liên tục hiện trạng của ván khuôn, đà giáo giằng
chống, cột đỡ và vị trí cốt thép.
- Mức độ đổ dầy bê tông theo chiều cao của ván khuôn phải quy định phù hợp với cường độ
và độ cứng của ván khuôn chịu áp lực của hỗn hợp be etoong mới đổ.
- Đổ bê tông trong những ngày nắng phải che bớt ánh nắng mặt trời.
- Khi trời mưa các đoạn đang đổ bê tông phải được che kín không để mưa rơi vào, trường
hợp thời gian ngừng đổ bê tông vượt quá thời gian quy định, trước khi đổ bê tông phải xử lý bề
mặt khe thi công theo đúng chỉ dẫn đã nêu trên.
- Ở những chỗ mà vị trí của cốt thép và ván khuôn hẹp không thể sử dụng được máy đầm
dùi thì cần phải tiến hành đầm tay, với dụng cụ cầm tay thích hợp.
- Trong quá trình đổ khi bê tông xong cần phải có biện pháp ngăn ngừa hỗn hợp bê tông
dính chặt và các bu lông, các bộ phận khác của ván khuôn và các vật chôn sẵn ở những chỗ chưa
đổ bê tông tới.
Khi đổ bê tông các kết cấu phải theo dõi và ghi vào nhật ký các vấn đề dưới đây:
- Ngày bắt đầu và ngày két thúc việc đổ bê tông (theo kết cấu khối đoạn)
- Số hiệu bê tông, độ sụt (hay đột khô cứng) của bê tông.
- Khối lượng công tác bê tông đã hoàn thành theo phân đoạn công trình.
- Biên bản chuẩn bị kiểm tra mẫu bê tông số lượng mẫu, số hiệu (có chỉ rõ vị trí kết cấu mà
từ đó lấy mẫu bê tông), thời hạn và kết quả thí nghiệm mẫu.
- Nhiệt độ ngoài trời trong thời gian đổ bê tông
- Nhiệt độ hỗn hợp bê tông khi đổ (trong các kết cấu khối lớn)
- Loại ván khuôn và biên bản tháo dỡ ván khuôn
Những móng, tấm có độ dày dưới 250mm có một lớp cốt thép có thể sử dụng máy đầm mặt.
Những móng, tấm có 2 lớp cốt thép và dày trên 250mm nên sử dụng máy đầm dùi.
Đổ hỗn hợp bê tông đến đâu phải san bằng và đầm ngay đến đấy, không được đổ thành đống
cao, để tránh hiện tượng các hạt to của cốt liệu rơi dồn xuống chân đống. Trong khi đổ và dầm,
nếu thấy cốt liệu to tập trung vào một chỗ thì phải cào ra trộn lại cho đều không được dùng vữa
lấp phủ trên rồi đầm. Không được dùng đầm để san hỗn hợp bê tông. Không được đổ hỗn hợp bê
tông vào chỗ mà hỗn hợp bê tông chưa được đầm chặt.
Phải phân chia phạm vi đầm và giao cho từng tổ công nhân phụ trách để tránh hiện tượng

đầm sót, đầm lại. Chỉ được bàn giao khi đã đầm xong hỗn hợp bê tông đã đổ xuống khoảnh đổ.
Độ dày của mỗi lớp hỗn hợp bê tông đổ xuống phải căn cứ vào năng lực trộn, khoảng cách
vận chuyển tính năng của máy đầm, điều kiện khí hậu mà quyết định. Nói chung độ dày của mỗi
lớp hỗn hợp bê tông không được vượt quá trị số đã ghi ở bảng dưới đây:
Độ dày lớn nhất cho phép của mỗi lớp hỗn hộp bê tông đổ xuống khoảng đó.
Khi dùng máy đầm ngoài chấn động đặt ở ngoài thành ván khuôn thì chiều dày của hỗn hợp
bê tông phải xác định theo thí nghiệm. Chiều dày phụ thuộc vào tiết diện của kết cấu, công suất
của máy đầm, các bước di chuyển đầm và đặc tính của hỗn hợp bê tông.
2. Biện pháp thi công ép cọc tại hiện trường xây lắp
* Bước 1: ép cọc thử
Chuẩn bị: Chỉ được phép thử tải trọng tĩnh sau khi đã ép cọc được ít nhất là 7 ngày để
phục hồi cấu trúc đất.


Đầu cọc thí nghiệm có thể được cắt bớt hoặc nối thêm nhưng cần được gia công để đảm
bảo các yêu cầu:
+ Khoảng cách từ đầu cọc đến dầm chính đủ để lắp đặt kích và thiết bị đo.
+ Mặt đầu cọc được làm bằng phẳng, vuông góc với trục cọc, nếu cần thiết thì gia cốp
thêm để không bị phá hủy cục bộ dưới tác động của tải trọng thí nghiệm.
+ Có biện pháp loại trừ ma sát phần cọc cao hơn cốt đáy móng nếu thấy có ảnh hưởng tời
kết quả thí nghiệm.
Kích được đặt trực tiếp trên tấm đệm đầu cọc, chính tấm so với tim cọc.
Hệ phản lực lắp đặt theo nguyên tắc cân bằng đối xứng qua trục cọc, đảm bảo truyền tải
trọng dọc trục đồng thời tuân thủ một số quy định như: Gối kê tải ổn định, các dầm chính liên kết
cứng với nhau, khi cẩu lắp nhẹ nhàng để tránh xung lực, dụng cụ kẹp đầu cọc bắt chặt vào thân
cọc.
Khoảng cách lắp dựng thiết bị quy định theo tiêu chuẩn TCXD 269:2002
Quy trình gia tải:
Tải trọng thí nghiệm Pgh do thiết kế quy định, dự kiến bằng 200% tải trọng thiết kế.
Tăng tải trọng lần lượt theo các cấp tải trọng do tư vấn quy định (thường bằng 0.1Pgh,

khi gần đến tải trọng giới hạn thì mỗi cấp tăng 0.05Pgh).
Sau mỗi lần tăng tải trọng ghi các trị số lún trên dụng cụ đo lún. Thời gian và số lần ghi
lún ở mỗi cấp tuân theo quy trình thí nghiệm.
Khi độ lún trong 30 phút cuối với nền đất cát, 60 phút với nền đất sét mà không quá
0.1mm thì có thể tăng cấp tải trọng. Quá trình tăng tải trọng được làm liên tục không gián đoạn
ngay khi quá trình thí nghiệm làm dài ngày.
Chỉ ngừng đặt tải khi tải trọng đã tăng đến cực hạn.
Các dấu hiện thể hiện tải trọng tăng đến cực hạn:
+ Tổng độ lún đầu cọc vượt quá 40mm và độ lún của giai đoạn sau lớn hơn hay bằng 5
lần độ lún của giai đoạn trước.
+ Trường hợp độ lún của giai đoạn sau mới chỉ vượt quá 2 lần độ lún của giai đoạn trước
nhưng sau 24h vẫn chưa ngưng lún.
Để xác định biến dạng đàn hồi của đất và cọc, sau khi đến tải trọng giới hạn cần giảm tải
theo từng cấp, mỗi cấp giảm bằng 2 lần cấp đã tăng. Nếu số lần giảm tải lẻ thì giảm cấp đầu bằng
một cấp tăng tải. Sau mỗi lần giảm tải ghi các trị số trên dụng cụ đo.
• Bước 2: thi công ép cọc đại trà
Quá trình ép cọc trong hố móng gồm các bước sau:
Bước 1: Ép đoạn cọc đầu tiên, cẩu dựng cọc vào giá ép, điều chỉnh mũi cọc vào đúng vị trí
thiết kế và điều chỉnh trục cọc thẳng đứng.
Độ thẳng đứng của đoạn cọc đầu tiên ảnh hưởng lớn đến độ thẳng đứng của toàn bộ cọc do
đó đoạn cọc đầu tiên phải được dựng lắp cẩn thận, phải căn chỉnh để trục của trùng ví dường trục
của kích đi qua điểm định vị cọc. Độ sai lệch tâm không quá 1cm.
Khi 2 mặt ma sát tiếp xúc chặt với mặt bên cọc thì điều khiển van tăng dần áp lực. Những
giây đầu tiên áp lực đầu tăng chậm đều, để đoạn cọc cắm sâu dần vào đất một cách nhẹ nhàng
với vận tốc xuyên không quá 1cm/s.
Khi phát hiện thấy nghiêng phải dừng lại, căn chỉnh ngay.
Bước 2: Tiến hành ép đến độ sâu thiết kế (ép đoạn cọc trung gian)


Khi đã ép đoạn cọc đầu tư xuống độ sâu theo thiết kế thì tiến hành lắp nối và ép các đoạn cọc

trung gian.
Kiểm tra bề mặt hai đầu của đoạn trung gian, sửa chữa cho thật phẳng.
Kiểm tra các chi tiết mối nối đoạn cọc và chuẩn bị máy hàn.
Lắp đặt đoạn trung gian vào vị trí ép. Căn chỉnh để đường trục của trung gian trùng với trục
kích và đường trục cọc thứ nhất. Độ nghiêng của trung gian không quá 1%. Trước và sau khi hàn
phải kiểm tra độ thẳng đứng của cọc bằng nivo. Gia lên cọc một lực tạo tiếp xúc sau cho áp lực ở
mặt tiếp xúc khoảng 3-4kg/cm2 rồi mới tiến hành hàn nối cọc theo quy định của thiết kế.
Tiến hành ép đoạn cọc trung gian. Tăng dần áp lực nén để máy ép có đủ thời gian cần thiết
tạo đủ lực ép thắng lực ma sát và lực kháng của đất ở mũi cọc để cọc chuyển động.
Thời điểm đầu trung gian đi sâu vào lòng đất với vận tốc xuyên không quá 1cm/s.
Khi đoạn trung gian chuyển động đều thì mới cho cọc chuyển động với vận tốc xuyên không
quá 2cm/s.
Khi lực nén tăng đột ngột tức là mũi cọc đã gặp lớp đất cứng hơn (hoặc gặp dị vật cục bộ)
cần phải giảm tốc độ nén để cọc có đủ khả năng vào đất cứng hơn (hoặc phải kiểm tra dị vật để
xử lý) và giữ để lực ép không vượt quá giá trị tối đa cho phép.
Trong quá trình ép cọc, phải chất thêm đối trọng lên khung sườn đồng thời với quá trình gia
tăng lực ép. Theo yêu cầu, trọng lượng đối trọng phải tăng 1.5 lần lực ép. Do cọc gồm nhiều
đoạn nên khi ép xong mỗi đoạn cọc phải tiến hành nối cọc bằng cách nâng khung di động của giá
ép lên, cẩu dựng đoạn kế tiếp vào giá ép.
Yêu cầu đối với việc hàn nối cọc:
Trục của đoạn cọc được nối trùng với phương nén.
Bề mặt bê tông ở 2 đầu dọc cọc phải tiếp xúc khít với nhau, trường hợp tiếp xúc không khít
phải có biện pháp làm khít.
Kích thước đường hàn phải đảm bảo so với thiết kế.
Đường hàn nối các đoạn cọc phải có đều trên cả 4 mặt của cọc theo thiết kế.
Bề mặt các chỗ tiếp xúc phải phẳng, sai lệch không quá 1% và không có bavia
Bước 3: ép âm khi ép đoạn cọc cuối cùng (đoạn thứ 4) đến mặt đất, cẩu dựng đoạn cọc lõi
(bằng thép) chụp vào đầu cọc rồi tiếp tục ép lõi cọc để đầu cọc cắm đến độ sâu thiết kế. Đoạn lõi
này sẽ được kéo lên để tiếp tục cho cọc khác.
Bước 4: Sau khi ép xong một cọc, trượt hệ giá ép trên khung để đến vị trí tiếp theo để tiếp

tục ép. Trong quá trình ép cọc trên móng thứ nhât, dùng cần trục cẩu dàn đế thứ 2 vào vị trí hố
móng thứ hai.
Sau khi ép xong một móng, di chuyển cả hệ khung ép đến dàn đế thứ 2 dã được đặt trước ở
hố móng thứ 2. Sau đó cẩu đối trọng từ dàn đế 1 đến dàn đế 2.
Kết thúc việc ép xong một cọc:
Cọc được công nhận là ép xong khi thỏa mãn hai điều kiện sau:
+ Chiều dài cọc được ép sâu trong lòng đất không nhỏ hơn chiều dài ngắn nhất do thiết kế
quy định.
+ Lực ép tại thời điểm cuối cùng phải đạt trị số thiết kế quy định trên suốt chiều sâu xuyên
lớn hơn ba lần đường kính hoặc cạnh cọc. Trong khoảng đó vận tốc xuyên không quá 1cm/s.
Trường hợp khộng đạt hai điều kiện trên, phải báo cho chủ công trình và cơ quan thiết kế để
xử lý. Khi cần thiết làm khảo sát đất bổ sung, làm thí nghiệm kiểm tra để có cơ sở kết luật xử lý.


Cọc nghiêng quá quy định (lớn hơn 1%), cọc ép dở dang do gặp dị vật ổ cát, vỉa sét cứng bất
thường, cọc bị vỡ,... đều phải xử lý bằng cách nhổ lên ép lại hoặc ép bổ sung cọc mới (do thiết kế
chỉ định).
Dùng phương pháp khoan thích hợp để há dị vật ,xuyên qua ổ cát, vỉa sét cứng...
Khi lực ép vừa đạt trị số theiets kế mà cọc không xuống được nữa, trong khi đó lực ép tác động
lên cọc tiếp tục tăng vượt quá lực ép lớn nhất (Pep)max thì trước khi dừng ép phải dùng van giữ
lực duy trì (Pep)max trong thời gian 5 phút.
Trường hợp máy ép không có van giữ thì phải ép nhảy tử ba đến năm lần với lực ép
(Pep)max.
IV. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
1. Lập phương án đào đất:
Dựa vào khối lượng đất đầo và địa hình thực tế tại hiện trường Nhà thầu tiền hành lập
biện pháp kỹ thuật để thi công hố móng.
Khi thi công đào đất có 2 phương áp được đưa ra:
+ Đào đất thủ công
+ Đào đất bằng máy

2. Biện pháp kỹ thuật
2.1. Đào đất bằng thủ công:
Phương pháp dào đất bằng thu công: Sau khi nhận được lệnh khởi công của Chủ đầu tư,
Nhà thầu tiến hành nhận mộc, cao độ do Chủ đầu tư và đơn vị tư vấn thiết kế giao (việc giao
nhận tim, cốt phải được các bên có liên quan giao nhận và được lập thành văn bản để làm thủ tục
sau này). Tiến hành dùng nhaanc ông đào dất theo sự hướng dẫn của Cán bộ kỹ thuật đén cao độ
thiết kế.
- Dụng cụ đòa: Xẻng, cuốc, mai, kéo cắt đất
- Phương tiện vận chuyển: Dùng xe cải tiến, xe cút kít, đường goong,...
• Thi công đào đất
- Trình tự đào tiến hành đào từ trên xuống dưới, đào đến đâu vận chuyển tới đó, hướng vận
chuyển bố trí vuông góc với hướng đào.
- Khi đào những lớp đất cuối cùng để tới cao trình thiết kế thì đào tới đâu phải tiến hành
làm lớp lót móng bằng cát vàng đầm chắc, bê tông gạch vỡ đến đó đẻ tránh xâm thực của môi
trường làm phá vỡ cấu trúc đất.
3. Sự cố thường gặp khi đào đất:
Đang đào đất gặp trời mưa làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng. Khi tạnh mưa nhanh
chóng lấp hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đầu sập lở cần thừa lại 15cm đáy hố đào so với cốt thiết
kế. khi bóc bỏ lớp đất thừa lại này (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng bằng
bê tông gạch vỡ ngay đến đó.
Cần có biện pháp tiêu nước bề mặt để khi gặp mưa, nước không chảy từ mặt đến đáy hố
đào. Cần làm rãnh ở mép hố đào để thu nước, phải có rãnh con trạnh quanh hố móng để tránh
nước trên bề mặt chảy xuống hố đào.
V. THI CÔNG BÊ TÔNG MÓNG
1. Yêu cầu về vật liệu:
+ Xi măng
- Xi măng sử dụng là xi măng pooc lăng theo đúng tiêu chuẩn TCVN 2682-92
- Cường độ chịu uốn phải phù hợp với yêu cầu thiết kế.



- Mỗi lô xi măng nhâp về tại công trường đều phải có phiếu kiểm định của nhà sản xuất và phải
được chất riêng kèm theo số hiệu và các phiếu thí nghiệm của phòng thí nghiệm công trường.
+ Cát:
- Cát dùng là loại cát núi hoặc cát sông phù hợp với TCVN 1770-86 và TCVN 4453-1995
- Cát phải là cát hạt to, rắn, không có tạp chất hữu cơ
- Cát phải có đường bao đá dăm nằm trong vùng cho phép của tiêu chuẩn TCVN 338-86.
- Thành phần đá dăm hạt:
• Hàm lượng hạt <0.15mm không quá 3%
• Hàm lượng hạt từ 0.15 đến 0.3mm không quá 15%
• Hàm lượng hạt từ 0.5 đến 10mm không quá 5%
- Mô đuyn độ lớn từ 2.0 đến 2.8 hoặc lớn hơn.
- Hàm lượng tạp chất có hại:
• Hàm lượng bùn đất không quá 2% trọng lượng
• Hàm lượng mica không quá 1% trọng lượng
• Hàm lượng các tạp chất Sunfua và Sun phat không quá 1% trọng lượng.
• Hàm lượng chất hữu cơ (xác định bằng phương pháp so màu) không được quá mẫu tiêu
chuẩn.
+ Nước:
- Nước sử dụng phải sạch không lẫn dầu, muối acid, các tạp chất hữu cơ và các chất có hạt
khác và phải tuân theo các yêu cầu của TCVN 4506-87.
- Lượng tạp chất hữu cơ trong nước không vượt quá 15mg/l (TCVN 2671-78).
- Nước có độ PH không nhỏ hơn 4 (TCVN 2655-78)
- Tổng lượng các chất muối <1000mg/l
- Lượng Ion Clo (100mg/l
- Lượng SO4 <=3.500mg/l
2. Thi công móng bê tông cốt thép: Biện pháp bố trí và thi công cốt thép nêu ở phần cốt thép
dầm, giằng nhà
3. Thi công lấp đất hố móng:
- Sau khi thi công xong bê tong đài và giằng móng ta sẽ tiến hành lấp đất hố móng.
- Lấp đất hố móng từ đáy hố đào đén cốt mặt dài và giằng móng.

1. Yêu cầu kỹ thuạt đối với công tác lấp đất:
- Khi thi công đắp đất phải đảm bảo đất nền có độ ẩm trong phạm vi khống chế. Nếu đất khô thì
tưới thêm nước, đất quá ướt thì phải có biện pháp giảm độ ẩm, để đất nền được đầm chặt, đảm
bảo theo thiết kế.
- Với đắp đắp hố móng, nếu sử dụng đất đào thì phải đảm bảo chất lượng.
- Đổ đất và san đều thành từng lớp. Rải tới đâu thì đầm ngay tới đó. Không nên rải lớp đất đầm
quá mỏng như vậy sẽ làm phá hủy cấu trúc đất. Trong mỗi lớp đất rải, không nên sử dụng nhiều
loại đất.
- Nên lấp đất đều nhau thành từng lớp. Không nên lấp từ một phía sẽ gây ra lực đạp đối với công
trình.
2. Biện pháp kỹ thuật
- Sử dụng nhân công và những dụng cụ thủ công như vồ, đập để lấp đất hố móng.
- Lấy từng lớp đất xuống, đầm chặt lớp này rồi mới tiến hành lấp lớp đất tiếp theo.


- Tiến hành lấp đất theo dây chuyền.
III. THI CÔNG CỘT:
1. Công tác ván khuôn:
+ Với ván khuôn cột chịu tải trọng tác động là áp lực ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ và tải
trọng động khi đổ bê tông vào cốt pha bằng máy trộn bê tông dùng nhân công đổ tại chỗ.

* Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép TCVN 4453-96 thì áp lực ngang của vữa bê
tông mới đổ xác định theo công thức (ứng với phương pháp đầm dùi).
1.2. Lắp dựng
- Ván khuôn cột ghép sẵn thành từng mảng bằng kích thước mặt cột, liên kết giữa chúng
bằng chốt.
- Chân cột có 1 lỗ cửa nhỏ để làm vệ sinh trước khi đổ bê tông.
- Ở giữa thân cột để lỗ cữa đổ bê tông
- Ván khuôn cột được lắp sau khi đã đặt cốt thép cột. Lúc đầu ghép 3 mảng với nhau, đưa
vào vị trí mới ghép nốt mảng còn lại.

- Tiến hành lắp dựng gông cột theo thiết kế (khoảng cách các gông là 60cm).
- Để giữ cho ván khuôn ổn định, ta cố định chúng bằng các cây chống xiên.
- Kiểm tra lại độ thẳng đứng để chuẩn bị đổ bê tông.
1.3. Kiểm tra và nghiệm thu:
- Sau khi lắp dựng, cân chỉnh giằng chống ổn định ta tiến hành nghiệm thu ván khuôn
trước khi đổ bê tông.
- Các tấm ghép không có kẽ hở, độ cứng của tấm đảm bảo yêu cầu, mặt phải của tấm
bằng phẳng không bị cong vênh, không bị thủng.
- Kiểm tra độ kín khít của ván khuôn.
- Kiểm tra tim cốt của vị trí kết cấu, hình dạng, kích thước.
- Kiểm tra độ ổn định, bền vững của hệ thống khung, dàn, đảm bảo phương pháp lắp
ghép đúng thiết kế thi công.
- Kiểm tra hệ thống dàn giáo thi công, độ vững chắc của hệ giáo, sàn công tác đảm bảo
yêu cầu.
1.4. Tháo dỡ:
- Đối với bê tông cột, sau khi đổ bê tông 2 ngày có thể tháo dỡ ván khuôn được khi tháo
dỡ tuân theo các yêu cầu của qui phạm đã được trình bày ở phần yêu cầu chung, lưu ý khi
bê tông đạt 50 (KG/cm2) mới được tháo dỡ ván khuôn.
2. Công tác cốt thép:
+ Yêu cầu chung:
Cốt thép dùng trong kết cấu BTCT phải được đảm bảo yêu cầu của thiết kế, đồng
thời phù hợp với tiêu chuẩnViệt Nam 1651-85
Đối với thép nhập khẩu có chứng chỉ kỹ thuật kèm theo và yêu cầu lấy mẫu thí
nghiệm kiểm tra theo TCVN 197-85 “Kim loại phương pháp kéo thử” và “Kim loại
phương pháp thử uốn”.
Không nên sử dụng cốt thép vào công trình có dạng hình học giống nhau nhưng
tính chất vật lý khác nhau.


* Cốt thép trước và sau khi thi công phải đảm bảo:

Cắt cốt thép chỉ được thực hiện bằng phương pháp cơ học.
Cốt thép được cắt phù hợp với hình dạng và kích thước thiết kế. Sản phẩm của cốt
thép được cắt và uốn được kiểm tra từng lô. Mỗi lô gồm 100 thanh thép cùng loại được
cắt và uốn, cứ mỗi lô lấy ra 5 thanh để kiểm tra. Trị số sai số:
Các sai lệch
Mức độ cho phép
1./ Sai lệch về kích thước theo chiều dài
cốt thép chịu lực:
+ Mỗi m dài
±5
+ Toàn bộ chiều dài
± 20
2./ Sai lệch về vị trí uốn
± 20
3./ Sai lệch về chiều dài cốt thép
+ Chiều dài nhỏ hơn 10m
+d
+ Chiều dài lớn hơn 10m
+(d+0.2a)
4./ Sai lệch về góc uốn và cốt thép
30
5./ Sai lệch về kích thước móc uốn
+a
* Nối buộc cốt thép:
Việc nối buộc cốt thép được thực hiện theo quy định của thiết kế. Không nối buộc
cốt thép vào những vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong. Trong một mặt cắt ngang của tiết
diện kết cấu không quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực lớn đối với thép
tròn trơn và không quá 50% đối với thép gờ.
* Việc nối buộc cốt thép phải thõa mãn yêu cầu sau:
+ Chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lưới cốt thép không được

nhỏ hơn 250mm đối với cốt thép chịu kéo và không nhỏ hơn 200 đối với cốt thép chịu
nén.
Chiều dài nối buộc cốt thép
Vùng chịu kéo
Vùng chịu nén
Dầm
hoặc
Kết
cấu
khác
Đầu
mối
nối
Đầu mối nối
Loại cốt thép
tường
thép có móc
thép không có
móc
Cốt thép trơn
40d
30d
20d
30d
cán nóng
Cốt thép có gờ
40d
30d
20d
cán nóng

Cốt thép kéo
45d
35d
20d
30d
nguội
* Lắp đặt cốt thép:
Khi đặt các khung thép, các lưới thép hoặc các thanh cốt thép riêng rẽ phải đảm
bảo đúng chiều dày của lớp bảo hộ do thiết kế yêu cầu bằng cách đặt dưới cốt thép các
lớp đệm kê làm cữ bằng xi măng hoặc bê tông, các khúc đệm không được cắt suốt tiết
diện của lớp bảo hộ.


Khi lắp đặt cốt thép cần phải theo dõi xem cốt thép có nằm đúng vị trí thiết kế
trong ván khuôn không.
Phải đề phòng không cho cốt thép, sau khi đặt bị hư hại và xê dịch trong quá trình
thi công đổ BT đồng thời phải kiểm tra kỹ lưỡng không cho cốt thép bị ọp ẹp xộc xệch.
Không cho phép đi lại trên cốt thép đã đặt, nếu cần thiết phải đi lại thì phải đi trên
các ván tựa vào ván khuôn.
Trong trường hợp vừa đặt cốt thép vừa đổ BT kỹ thuật thi công phải làm sao đảm
bảo có thể đổ BT mà tránh được các khe nói thi công trong BT.
* Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép:
Phải tiến hành nghiệm thu các lưới cốt thép đã gia công bằng cách quan sát bên
ngoài và đo 3% số lượng trong mỗi nhóm sản phẩm ít nhất là 5 sản phẩm.
Trước khi đổ BT, phải kiểm tra và nghiệm thu các cốt thép đã đặt và lập biên bản
nghiệm thu được tư vấn giám sát chấp thuận.
3. Công tác bê tông:
3.1. Yêu cầu chung về vật liệu:
+ Đá dăm:
- Phải thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật trong đồ án thiết kế. Đá dăm đổ bê tông tiêu chuẩn

kích thước, cường độ đá phù hợp với TCVN 1771-86 và TCVN 4453-1995, phương pháp
thử TCVN1772-86 và tuân theo tiêu chuẩn 14 TCVN 70-80 cường độ chịu nén tối thiểu
lớn hơn 600kg/cm2.
- Đá phải sạch không lẫn bụi, vật liệu hữu cơ. Hàm lượng bùn sét xác định bằng phương
pháp rửa không lớn hơn 1% không cho phép có những cục đất sét, gỗ mục, lá cây và lớp
màng bao quanh đá.
+ Xi măng:
- Xi măng sử dụng là xi măng pooclang theo đúng tiêu chuẩn TCVN 2682-92.
- Cường độ chịu uốn phải phù hợp với yêu cầu thiết kế.
- Mỗi lô xi măng nhập về công trường đều phải có phiếu kiểm định của nhà sản xuất và
phải được chất riêng kèm theo số hiệu và các phiếu thí nghiệm của phòng thí nghiệm
công trường.
+ Cát:
- Cát dùng là loại cát núi hoặc cát sông phù hợp với TCVN 1770-86 và TCVN 44531995.
- Cát phải là cát hạt to, rắn, không có tạp chất hữu cơ.
- Cát phải có đường bao đá dăm nằm trong vùng cho phép của tiêu chuẩn TCVN 338-86.
- Thành phần đá dăm hạt:
* Hàm lượng hạt <0,15mm không quá 3%.
* Hàm lượng hạt từ 0,15 đến 0,3mm không quá 15%.
* Hàm lượng hạt từ 0,5 đến 10mm không quá 5%.
- Mô đun độ lớn từ 2,0 đến 2,8 hoặc lớn hơn.
- Hàm lượng tạp chất có hại:


* Hàm lượng bùn đất không quá 2% trọng lượng.
* Hàm lượng mica không quá 1% trọng lượng.
* Hàm lượng các tạp chất Sunfua và Sunphat không quá 1% trọng lượng.
* Hàm lượng chất hữu cơ (xác định bằng phương pháp so sánh màu) không được quá
mẫu tiêu chuẩn.
+ Nước:

- Nước sử dụng phải sạch không lẫn dầu, muối acid, các tạp chất hữu cơ và các chất hạt
khác và phải tuân theo các yêu cầu của TCVN 4506-87.
- Lượng tạp chất hữu cơ trong nước không vượt quá 15mg/l (TCVN 2671-78)
- Nước có độ PH không nhỏ hơn 4 (TCVN 2655-78)
- Tổng lượng các chất muối <100mg/l
- Tổng ion Clo ≤ 100mg/l
- Lượng SO4 ≤ 3500mg/l
+ Cốt thép:
- Thép các loại: Sử dụng thép liên doanh, chất lượng thép phù hợp với TCVN 5574-1991
và TCVN 1651-85.
- Việc chế tạo các cốt thép trước khi đúc các đốt cống và bản cống phải được tư vấn giám
sát nghiệm thu bằng văn bản cụ thể.
3.2. Trộn bê tông
- Sử dụng phương pháp đổ bê tông bằng bê tông tại các trạm trộn được lấy tại các trạm
trộn bê tông tươi Hà Tĩnh, được vận chuyển đến công trường bằng xe chuyên dụng và đổ
bằng máy phun bê tông chuyên dụng.
- Trộn bê tông bằng máy trộn 450 lít.
- Khi trộn chúng tôi sẽ đảm bảo những điều kiện sau:
+ Đo lường vật liệu chính xác theo thành phần đã thiết kế.
+ Giữ độ thuần nhất của thành phần các cốt liệu.
+ Trộn hỗn hợp đủ mức trong máy trộn.
+ Khi tiến hành đổ BT phải tiến hành tính toàn tới độ ẩm của vật liệu và phải đảm bảo: xi
măng, cốt liệu, nước, chất phụ gia đo lường theo trọng lượng với độ chính xác tới 2%.
Các cốt liệu đo lường theo thể tích không quá 5%. Khi trộn hỗn hợp cấm đổ xi măng vào
trước tiên. Trong trường hợp dùng phễu để đổ thì đổ cùng một lúc tất cả các thành phần
vào máy trộn.
+ Tại máy trộn phải treo các bảng chỉ dẫn về thành phần hỗn hợp của vật liệu thi công và
số lượng vật liệu dùng cho một khối bằng các đơn vị đo lường thực tế.
3.3. Đổ và đầm bê tông:
- Trước khi đổ phải tiến hành dọn sạch chân cột, đánh xờm bề mặt bê tông cũ rồi mới đổ.

- Tưới nước ván khuôn.
- Kiểm tra lại ván khuôn lần cuối cùng.
- Dùng cẩu vận chuyển bê tông từ máy trộn.
* Biện pháp trộn:


+ Đầu tiên cho máy quay không,trước hết đổ 15%-20% lượng nước, khi vật liệu đã xác
định theo đúng tỉ lệ được đưa vào thùng trộn cho máy trộn khô khoảng 10 phút rồi mới
cho nước vào, điều chỉnh nước dần cho tới khi đủ độ dẻo.
+ Thời gian trộn: 1,5 phút với 20 vòng quay là có thể trút bê tông ra.
- Do chiều cao cột lớn hơn 2,5 m nên phải đổ bê tông qua cửa đổ bê tông chờ sẵn .
- Bê tông được đầm bằng đầm dùi, chiều dày mỗi lớp đầm từ 20-40cm, đầm lớn sau phải
ăn xuống lớp trước 5-10cm. Thời gian đầm tại một vị trí phụ thuộc vào máy đầm, khoảng
30-40 giây. Khi trong bê tông có nước xi măng nổi lên là được.
- Trong khi đổ bê tông có thể gõ nhẹ lên thành ván khuôn để tăng độ nén chặt của bê
tông.
- Đổ bê tông cột cần bố trí các góc cạnh cột để đổ bê tông.
Phương pháp chấn động để đầm bê tông cho kỹ.
+ Cường độ của bê tông, trình tự đổ và thời gian đầm BT: Trong từng trường hợp phải
được quy định tại công trường dựa vào tính chất của xi măng đang dùng, thành phần hỗn
hợp BT, nhiệt độ không khí bên ngoài và thời gian chuyên chở BT.
Bề dày tối đa đổ lớp BT trong trường hợp dùng máy đầm rung:
Phương pháp đầm rung hỗn hợp BT
Bề dày của lớp
- Đầm rung bên trong
Bằng 1.25 chiều dày có ích của máy đầm
- Đầm rung bề mặt
+ Trong các KC không cốt thép hoặc thưa
25cm
CT

+Trong các KC có nhiều CT
12cm
* Việc đầm nén bê tông được tiến hành theo các quy tắc sau:
+ Khi dầm rung trong kết cấu BT phải ưu tiên dùng đầm rung bên trong.
+ Khoảng cách đặt đầm rung bên trong không vượt quá 1.5 lần đường kính tác dụng của
máy, phòng thí nghiệm của công trường phải xác định đường bán kính tác dụng của máy
đầm rung đối với thành phần hỗn hợp BT đã trộn.
+ Khoảng cách đặt máy của đầm rung trên mặt phẳng phải đảm bảo cho bàn rung chùm
lên biên của vệt đầm bên cạnh chừng 4-5cm.
+ Thời gian đầm rung tại mỗi vị trí phải đảm bảo đầm hỗn hợp BT cho đủ mức. Các dấu
hiệu chủ yếu báo cho biết mức đầm rung đã đủ là hỗn hợp BT thôi không lún và trên bề
mặt xuất hiện nước xi măng, phòng thí nghiệm của công trường xác định thời gian đầm
rung cho từng loại BT có các thành phần khác nhau.
+ Không cho phép đầm rung hỗn hợp BT thông qua cốt thép.
+ Phải đặc biệt chú ý khi đầm rung hỗn hợp BT qua ván khuôn để làm thế cho mặt ngoài
BT được chặt nhất.
+ Việc đổ bê tông phải tiến hành theo một trình tự kỹ thuật lập nên từ trước để tránh tạo
ra những vùng kém chất lượng.
+ Việc đổ BT các kết cấu phải tổ chức sao cho khi đổ một bộ phận nào đó thì phải đổ liên
tục. Tính chất liên tục trong công tác đổ BT phải được đảm bảo bằng cách phối hợp các


×