Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Thuyết minh đồ án bê tông 2: Nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.46 KB, 38 trang )

Đồ án Bêtơng 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2
NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG BA NHỊP

Q = 100 kN

21000

Q = 100 kN

Q = 100 kN

18000

21000

I/ SỐ LIỆU CHO TRƯỚC
Đặc điểm công trình:
- Công trình xây dựng là nhà công nghiệp 1 tầng,3 nhịp lắp nghép.
- Kết cấu chịu lực là khung ngang nhà, dầm dọc, sàn chạy dọc nhà.
- Nhịp nhà :
Nhịp biên: L1 = L3 = 21 m
Nhịp giữa: L2 = 18 m
Bước cột: 6 m  Chiều daøi nhaø: 6 x 10 = 60 m
- Cấu tạo khung:
Cột BTCT
Cửa trời - giữa nhịp L2, L = 6 m, chiều cao 2,5 m.
- Sức trục :


Ở nhịp 1 và 3 có sức trục Q1 = Q3 = 100 KN
Ở nhịp 2 có sức trục Q2 = 100 KN
- Cao trình đỉnh ray : Hr = 7.5 m
- Các lớp mái được cấu tạo từ trên xuống dưới như sau:
+ Hai lớp gạch lá nem kể cả vữa lót dày 5cm.
+ Lớp bê tông nhẹ cách nhiệt dày 4 cm.
+ Lớp bê tơng chống thấm dày 4 cm.
+ Mái lợp panen BTCT 1.5m x 6m, cao 30 cm.
Tổng chiều dày các lớp mái:
t = 5+12+4+30 = 51cm.
- Tường bao che tự chịu lực bằng gạch xây dày 200
- Vật liệu sử dụng :
Bê tông B20
Cốt thép : AI có Rs = Rsc = 225 Mpa, Rsw = 175 MPa
Neàn đất tại công trình có RTC = 120 kN/m2; (1daN/cm2 = 100 kN/m2)
Cường độ gió tiêu chuẩn : qc = 800 N/m2; (1N/m2 = 10-4 daN/cm2)

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 1


Đồ án Bêtơng 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

II/ XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG
1/Kích thước cầu chạy
-Căn cứ vào sức trục của cầu chạy tra bảng :
Nhịp

Q
Lk
B
K
Hct
B1
Ptcmax Ptcmin Xe con Cầu trục
Nhịp (kN) (m) (mm) (mm) (mm) (mm)
(T)
(T)
(T)
(T)
L1
100
20 6300 4400 1900
260
13.5
3.5
4
24
L2
100
17 6300 4400 1900
260
12.5
3
4
21
3/Đường ray
Căn cứ vào áp lực Pmax (13.5; 12.5) chọn ray có

- Chiều cao Hray = 0.15 m
- Trọng lượng tiêu chuẩn trên một mét dài g cray = 70 daN/m
4/Dầm cầu chạy
Vì dầm cầu chạy làm bằng BTCT, nhịp dầm 6 m sức trục Q<300 KN. Tiết diện ngang chọn cho
tất cả các nhịp như sau :
- Các kích thước cụ thể như sau:
Chiều cao:
Hdcc = 0.8 m;
Bề rộng cánh: bc = 0.57 m;
Chiều cao cánh: hc = 0.12 m;
Bề rộng sườn: bs = 0.2 m;
Chiều cao sườn: hs = 0.68 m
5/ Chiều cao khung ngang
Tính từ mặt móng đến đỉnh cột
- Cao trình đỉnh cột : D = Hr + Hct + a1 = 7.5 + 1.9 + 0.15 = 9.55 m

- Cao độ vai cột :

V = Hr - hr - Hdcc = 7.5 – 0.15 -0.8 = 6.55 m

- Chiều cao cột dưới : Hd = V + a2 = 6.55 +0.5 = 7.05 m
- Chiều cao cột trên : Ht = D - V = 9.55 – 6.55 = 3 m
- Chieàu cao coät khung : H = Hd + Ht = 7.05 + 3 = 10.05 m
- Cao trình đỉnh mái: M = D+h+hcm+t = D+(hđd+i×L/2)+hcm+t
+ Cao trình đỉnh mái ở nhịp giữa có cửa mái:
1 18 

M 2 = 9,55 + 1, 05 + ì ữ+ 2,5 + 0,51 = 14,51m
10 2 


+ Cao trình đỉnh mái ở hai nhịp biên khơng có cửa mái:
1 21 

M 1 = 9,55 + 1, 05 + ì ữ+ 0,51 = 12, 01m
10 2 

6/ Panel mái
- Dùng panel sườn kích thước 6×1.5 m
- Trọng lượng Panel mái : g = 1.4 T/panel
- Chọn cửa mái có lm = 6 m, trọng lượng toàn bộ kể cả khung cửa kính và kính gm =1,5 T
7/ Dàn mái:
- Dùng dàn thép hình thang , độ dốc cánh trên i= 1/10. Nhịp dàn 21 m
L
21
-Chiều cao giữa dàn ( lấy thống nhất cho cả hai loại nhòp H = 10 =
= 2.1 m )
10

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 2


Đồ án Bêtơng 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

-Chiều cao đầu dàn H1 = H – i

L

1 21
= 2.1 – . = 1.05 m
2
10 2

8/ Chọn tiết diện cột

Bề rộng cột b chọn thống nhất cho cột trên, cột dưới của cả cột biên và cột giữa là b = 35
cm. Thỏa mãn điều kiện:
H d 7.05
=
= 20.143cm ∈ ( 20 ÷ 25 )
b
0.35

Chiều cao tiết diện cột trên của cột biên, ht = 40 cm:
a4 = λ − ht − B1
λ : khoảng cách từ trục định vị (mép ngoài cột biên) đến tim dầm cầu trục, lấy λ = 75 cm.
a4 = 75 – 40 – 26 = 9 cm
Chiều cao tiết diện cột dưới, cột biên hd = 60 cm thỏa mãn điều kiện:
hd ≥

H d 7.05
=
= 0,504m = 50, 4cm
14
14

Cột giữa, ht = 60 cm, hd = 80 cm, thỏa điều kiện:
a4 = λ − B1 − 0.5ht = 75 − 26 − 0.5 × 60 = 19cm > 6cm

H d 7.05
=
= 0,504m = 50, 4cm
14
14
9/ Vai coät: Choïn : lv = 40 cm ; hv = 70 cm ;α = 450
hd ≥

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 3


Đồ án Bêtơng 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

II.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
1/ Tỉnh tải

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 4


Đồ án Bêtơng 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

a)Tỉnh tải mái :

Tĩnh tải do trọng lượng bản thân các lớp mái tác dụng trên 1 m2 mặt bằng mái:
Tải trọng tiêu
Tải trọng tính tốn
STT
Các lớp mái
Hệ số vượt tải
chuẩn (kG/m2)
(kG/m2)
Hai lớp gạch lá nem kể cả
1
vữa, dày 5 cm, λ =1800
90
1.3
117
2
kG/m
Lớp bê tông nhẹ cách nhiệt
2
144
1.3
187.2
dày 12 cm, λ =1200 kG/m2
Lớp bê tông chống thấm
3
100
1.1
110
dày 4 cm, λ =2500 kG/m2
Panel 6x1.5 m, trọng lượng
4

1 tấm kể cả bê tông chèn
189
1.1
208
khe 1.7 T
5
Tổng cộng
523
622.2
- Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dàn mái:
Nhịp biên: L = 21m, G =81 kN, n = 1.1
=> G1 = 1.1× 81 = 89.1 (kN)
Nhịp giữa: L = 18 m, G = 66 kN , n = 1.1
=> G1/ = 1.1 x 66 = 72.6 (kN)
- Trọng lượng khung cửa mái rộng 6 m, cao 2,5 m lấy 15 (kN)
=> G2 = 15 x 1.1 = 16,5 kN
- Trọng lượng kính và khung cửa kính lấy 500 kG/m, n = 1.2
gk = 5 x 1.2 = 6 kN/m
- Tĩnh tải mái quy về lực tập trung:
+ Ở nhịp biên: Gm1 = 0.5(G1 + g.a.L) = 0.5.(89,1 + 6,222.6.21) = 436,54 (kN)
+ Ở nhịp giữa: Gm2 = 0,5.(G1 + g.a.L + G2 + 2.gk.a)
= 0,5.(72.6 + 6,222.6.18 + 16,5 + 2.6.6) = 596,3 (kN)

b)Tỉnh tải do dầm cầu chạy vẽ đường ray cầu chạy :
Gdcc = 1,1(Gc + a.gr)
Gc: TLBT dầm cầu trục, tra bảng Gc = 33 kN
gr: TL ray và các lớp đệm, lấy 1,5 kN/m
=> Gd = 1,1.(33+6.1,5) = 46,2 (kN)

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM


Trang 5


Đồ án Bêtơng 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

c)Trọng lượng bản thân cột :
- Cột trục A(D) biên:
Cột trên : G t = n×bt×ht×Ht×γ =1,1× 0,35×0,4×3×2,5= 1,155 T = 11,55(kN)
Cột dưới : G d = 1,1×[0,35×0,6×7,050 + 0,4×0.35×(1,1 + 0,7)/2 ]×2,5
= 4,42 (T)=44,2 (kN)
- Cột trục B(C)
Cột trên : G t = 1,1×0,35×0,6×3×2,5 = 1,733 (T) = 17,33 (kN)
Cột dưới : G d = 1,1×[0,35×0,8×7,050 + 2×0,4×0,35×(0,7+1,1)/2]×2,5
= 6,12(T) = 61,2 (kN)
2/ Hoạt tải
a) Hoạt tải mái : tiêu chuẩn ptc = 200 kG/m2 , n= 1.3
Qui về lực tập trung đặt tải Gm ở đầu cột:
Pm = 0,5×n×ptc×L
- Ở cột trục A,D : Pm1 = 0.5×1,3×200×6×21 =16380 (kG) = 16,38 T
-Ở cột trụ B,C : Pm2 = 0,5×1,3×200×6×18 = 14040(kG) = 14,04 T
b)Tải trọng thẳng đứng do cầu trục :
Áp lực thẳng đứng do 2 cầu trục đứng cạnh nhau truyền ên vai cột Dmax xác định theo đường
ảnh hưởng (h.vẽ):
Dmax= n × Pcmax × ∑yi
+ Với nhịp biên:

Pmax


Pmax

Pmax

y2
y1

Pmax

y3

Tính đđược y2= 1,6/6 = 0,267; y3 = 4,1/6 = 0,683.
 Dmax = 1,1×13,5×(1+0,267+0,683) = 29 (T)
+ Với nhịp giữa:
Tính được y2 = 0,267; y3 = 0,683.
 Dmax = 1,1×12,5×(1+0,267+0,683) = 27 (T)
c)Tải trọng do lực hãm của xe con :
Lực hãm ngang do 1 bánh xe truyền lên dầm cầu trục trong trường hợp móc mềm:
Q + G 10 + 4
c
=
= 0,35(T ) = 3,5( kN )
+ Nhịp biên: T1 =
40
40
Q + G 10 + 4
c
=
= 0,35(T ) = 3,5( kN )

+ Nhịp giữa: T1 =
40
40
Lực hãm ngang Tmax truyền lên cột được xác định theo đường ảnh hưởng như đối với Dmax:
c
+ Nhịp biên: Tmax = n × T1 × ∑ yi = 1,1× 0,35 × (1 + 0, 267 + 0, 683) = 0, 75(T )
c
+ Nhịp giữa: Tmax = n × T1 × ∑ yi = 1,1× 0,35 × (1 + 0, 267 + 0, 683) = 0, 75(T )

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 6


Đồ án Bêtông 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

Lực Tmax đặt ở cao trình mặt trên dầm cầu trục, cách mặt vai cột 1 m.
d)Hoạt tải gió :
- Tải trọng gió tác dụng lên mỗi mét vuông bề mặt thẳng đứng của cơng trình:
W = n×Wk×C
Trong đó: Wo = 83 (daN/m2) (áp lực gió ở độ cao 10 m so với cốt chuẩn trên mặt đất, phụ
thuộc vào vùng phân bố áp lực gió tại Việt Nam, lấy theo tiêu chuẩn thiết kế 2737-1995 đối với khu
vực TP.HCM có địa hình xung quanh trống trải (dạng địa hình A)
-Hê số vượt tải: n = 1,2
Ở cao trình:
+ Đỉnh cột: + 9,550 (m), hệ số k = 0,99
+ Đỉnh mái: + 14,51 (m), hệ số k = 1,07
+ Hệ số ktb = 1,03.

+ Hệ số khí động:
Gió đẩy c = 0,8; Gió hút c = -0,6.
• Tải trọng gió tác dụng lên khung ngang từ đỉnh cột trở xuống lấy là phân bố đều:
+ Gió đẩy: pđ = W×a = 1,2×0,83×0,99×6×0,8 = 2,17 (kN)
+ Gió hút: ph = W×a = 1,2×0,83×0,99×6×0,6 = 3,5 (kN)
• Tải trọng gió tác dụng lên mái từ đỉnh cột trở lên đưa về thành lực tập trung đặt
tại đầu cột S1, S2:
Với hệ số ktb = 1,03.
H 9,550
1
o
=
= 0, 455 nội suy ta
- Gía trị ce1 tính với góc α = arctg  ÷ = 5, 711 và
L
21
 10 
được ce1 = -0,543.
H 14, 055
1
o
/
=
= 0, 781 nội suy ta
- Giá trị ce1 tính với góc α = arctg  ÷ = 5, 711 và
L
18
 10 
/
được ce1 = - 0,67.

1
o
- Giá trị ce2 tính với góc α = arctg  ÷ = 5, 711 . Nội suy ta được giá trị ce2 = -0,4.
 10 
- Giá trị S tính theo cơng thức sau:
S = n × k × WO × a × ∑ ci × hi = 1, 2 × 1, 03 × 0, 083 × 6 × ∑ ci × hi = 0, 616 × ∑ ci × hi
+ Dựa vào hình xác định hi:
h1 = hđd = 1,05 (m)
h2 = M1 – (D + hđd) = 12,01 – (9,55 + 1,05) = 1,41 (m)
h3 = (M2 – t) – 2,5 – D – 1,05 = (14,51 – 0,51) – 2,5 – 9,55 – 1,05 = 0,9 (m)
h4 = 2,5 (m)
10 × tg ( 5, 711o )
h5 =
= 0,5(m)
2
Vậy:
S1 = 0,616×(0,8×1,05 - 0,543×1,41+0,5×1,41 – 0,5×0,9 + 0,7×2,5 – 0,67×0,5)
= 1,07 (T)
S2 = 0,616×(0,4×0,5+0,6×2,5+0,5×0,9-0,5×1,41+0,5×1,41+1,05×0,6) = 1,71 (T)

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 7


Đồ án Bêtơng 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

IV.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG NGANG:

1/.Các đặc trưng hình học :
a / Cột biên :
- Chiều cao phần cột trên : Ht = 3 m
- Kích thước tiết diện : 35×40 cm
- Chiều cao tính toán phần cột dưới : Hd = 7,05 m
- Chiều cao tính toán toàn cột : H = 10,05 m
- Phần cột chôn vào hốc móng lấy bằng 800 mm > 700 mm = hd
- Tiết diện cột dưới: 35×60 cm
- Chiều dài thực tế của cột : Lc = 10,05 + 0.8 = 10,85 m
bh 3 35 × 403
Jt =
=
= 186667 cm 4
12
12
- Momen quán tính của tiết diện :
3
35 × 60
Jd =
= 630000 cm 4
12
Ht
J
3
630000
=
= 0.3;K = t 3 ( d − 1) = 0.33 (
− 1) = 0,064
- Các thông số : t =
H 10,05

Jt
186667

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 8


Đồ án Bêtơng 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

Với cột đặc K1 = 0 ⇒ V = 1+ K1 +K = 1,064
b /Cột giữa:
bh 3 35 × 603
Jt =
=
= 630000 cm 4
12
12
- Momen quán tính của tiết diện :
3
35 × 80
Jd =
= 1493333 cm 4
12
Ht
J
3
1493333

=
= 0.3;K = t 3 ( d − 1) = 0.33 (
− 1) = 0.037
- Các thông số : t =
H 10,05
Jt
630000
Với cột đặc K1 = 0 ⇒ V = 1+ K1 +K = 1.037
- Quy ước chiều dương của nội lực như hình vẽ:
M
N

Q

2/.Quy ước chiều nội lực :
Lực cắt hướng từ trái sang phải dương, lực dọc gây nén dương.
Momen quay cùng chiều kim đồng hồ là dương
Tương ứng phản lực hướng từ trái sang phải.
3/.Nội lực do tónh tải :
3.1 Nội lực do tónh tải mái :
a) Cột biên :

et=0.05

Gm1

Gm1
R

M


R

- Momen do tónh tải mái G1m gây ra tại đỉnh cột :
M1 = -G1m × et = -436,54 ×0.05= -21,827 (kNm)
ht − hd 0.6 0.4
=

= 0.1 m
- Khoảng cách trục trên và trục dưới : a =
2
2
2

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 9


Đồ án Bêtơng 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

K
0.064
) 3 × ( − 2,1827)(1 +
)
t =
0.3 = −0.3715T
- Phản lực đầu cột : R =

1
2H(1+K)
2 ×10,05 × ( 1 + 0, 064 )
3M1 (1 +

- Momen do tónh tải mái G1m gây ra tại vai cột :
M1 = -G1m × a = -436,54 ×0.1= -43,654 (kNm)
- Phản lực do momen tác dụng vào cao trình cột
3M 2 (1 − t 2 ) 3( − 4,3654)(1 − 0.32 )
R2 =
=
= −0,577(T)
2H(1+K)
2 ×10, 05(1 + 0, 064)
⇒ Phản lực đầu cột : R = R1 + R2 = -0,95 (T)
⇒ Nội lực đầu trong các tiết diện cột :
M1 = -2,1827 Tm
M2 = -2,1827+ (0.95×3) = 0,6673 Tm
M3 = -43,654 (0.1+0.05) + 0.95×3 = -3,6981 (Tm)
M4 = -43,654 (0.1+0.05) + 0.95×10,05= 3 (Tm)
N1 = N2 = N3 = N4 = 43,654 (T)
M + M 4 3, 6981 + 3
Q= 3
=
= 0,95(T )
7, 050
7, 050

b) Cột giữa :
Sơ đồ tác dụng của tĩnh tải mái G1m và G2m như hình vẽ:

G1m = 43,654 (T)
G2m = 59,63 ( T )
Khi đưa G1m và G2m về đặt ở trục cột ta được lực:
Gm = G1m + G2m = 43,654 + 59,63 = 103,284 (T)
Và moment: M = 43,654×(-0,15)+59,63×0,15 = 2,3964 (Tm)
Phản lực đầu cột:

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 10


Đồ án Bêtơng 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

K
0.037
) 3 × (2,3964)(1 +
)
t =
0.3 = 0,39 (T)
R=
2VH
2 ×1.037 ×10,05
⇒ Nội lực đầu trong các tiết diện cột :
M1 = 2,3964 (Tm)
M2 = 2,3964 - (0,39×3) = 1,2264 (Tm)
M3 = M2 = 1,2264 (Tm)
M4 = 2,3964 – 0,39×10,05= -1,5231 (Tm)

N1 = N2 = N3 = N4 = 103,284 (T)
Q = -0,39 (T)
3M(1 +

3.2 Nội lực do tónh tải dầm cầu trục :
a) Cột bieân :

R
G

d

e

d

Gd đđặt cách trục cột dưới một đoạn:
h
0, 6
ed = λ − d = 0, 75 −
= 0, 45m
2
2
- Momen ở tiết diện tại vai cột : M = GCT × ed = 4,62×0.45 =2,079 (Tm)
3M(1 − t 2 ) 3 × 2, 079(1 − 0.32 )
=
= 0,265(T)
- Phản lực R tại đỉnh cột : R =
2VH
2 × 1.064 ×10,05

⇒Nội lực đầu trong các tiết diện cột :

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 11


Đồ án Bêtông 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

M1 = 0 Tm
M2 = -R×hđd = -0.265×3 = -0.795 (Tm)
M3 = M+M2 = 2,079 – 0,795 = 1,284 (Tm)
M4 = M - R×H = 2,079 – 0,265 ×10,05 = -0,584 (Tm)
N1 = N2 = 0 (T)
N3 = N4 = 4,62 (T)
Q = -0,265 (T)

b) Cột giữa :
Do tải trọng đối xứng qua trục cột neân M = Q = 0
N1 = N2 = 0 T
N3 = N4 = 2×4,62 = 9,24 (T)

3.3 Nội lực do trọng lượng bản thân cột :
a) Cột biên :
Momen lệch trục giữa cột trên và cột dưới không đánh kể
⇒Nội lực đầu trong các tiết diện cột :
N1 = 0 (T)
N2 = N3 = Gt = 1,155 (T)

N4 = 4,42 (T)
b)Cột giữa :
⇒Nội lực đầu trong các tiết diện cột :

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 12


Đồ án Bêtông 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

N1 = 0 (T)
N2 = N3 = 1,733 (T)
N4 = 6,12 (T)
3.4 Nội lực do toàn bộ tónh tải :
a) Cột biên :
M1 = -2,1827 Tm; N1 = 43,654 T
M2 = 0,6673 + (-0,795) = -0,1277 Tm ; N2 = 43,654 + 1,155 = 44,809 T
M3 = -3,6981 + 1,284 = -2,4141 Tm ; N3 = 43,654 + 4,62 + 1,155 = 49,429 T
M4 = 3 – 0,584 = 2,416 Tm ; N4 = 43,654 + 4,62 + 4,42 = 52,694 T
Q = 0,95 – 0,265 = 0,685 T

b) Cột giữa :
M1 = 2,3964 Tm
M2 = 1,2264 Tm
M3 = 1,2264 Tm
M4 = -1,5231 Tm
Q = -0,39 T


;
;
;
;

N1 = 103,284 T
N2 = 103,284 + 1,733 = 105,017 T
N3 = 103,284 + 9,24 + 1,733 = 114,257 T
N4 = 103,284 + 9,24 + 6,12 = 118,644 T

4/.Nội lực do hoạt tải mái:
4.1 Cột biên:

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 13


Đồ án Bêtơng 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

Tính tương tự như khi tính với tónh tải mái . Nội lực được xác định tương tự nhưng nhân
với hệ số :
Pm1
16,38
=
= 0, 4
G m1 43, 654

⇒ Nội lực đầu trong các tiết diện cột :
M1 = -2,1827×0,4 = - 0.87 Tm
M2 =0,6673×0,4 = 0,3 Tm
M3 =-3,6981×0,4 = -1,5 Tm
M4 = 3×0,4 = 1,2 Tm
N1 = N2 = N3 = N4 = 16,38 T
Q = 0,95×0,4 = 0,38 T

4.2 Cột giữa:
- Khi Pm2 đặt bên phải gây ra moment đặt ở đỉnh cột:
M = Pm2×et = 14,04×0,15 = 2,106 (Tm)
Moment và lực cắt trong cột do moment này gây ra xác định bằng cách nhân nội lực do Gm gây
ra với tỷ số:
MP
2,106
=
= 0,88
M G 2,3964
M1 = 2,106 (Tm)
M2 = 1,2264×0,88 = 1,08 (Tm)
M3 = M2 = 1,08 (Tm)
M4 = -1,5231×0,88 = -1,34 (Tm)
N1 = N2 = N3 = N4 = 14,04 (T)
Q = 0,39×0,88 = 0,343 (T)

- Khi Pm1 = 16,38 (T) đặt bên trái cột giữa nội lực gây ra trong cột bằng cách nhân nội lực do
Pm2 đặt bên phải gây ra với tỷ số:
P
16,38
− m1 = −

= −1,16
Pm 2
14, 04
M1 = M × tỷ số = 2,106 ×-1,16 = -2,4 Tm
M2 = M3 = 1,08×(-1,16) = -1,25 Tm
M4 = (-1,34)×(-1,16) = 1,55 Tm
N1 = N2 = N3 = N4=16,38 T
Q4 = 0,343×(-1,16) = -0,398 T

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 14


Đồ án Bêtơng 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

5/.Nội lực do hoạt tải thẳng đứng của cầu trục :
5.1Cột biên:
Sơ đồ tính giống như khi tính với tĩnh tải tại dầm cầu trục Gd, nội lực được xác định bằng
cách nhân nội lực do Gd gây ra với tỷ số:
Dm
29
=
= 6, 28
Gd 4, 62
M1 = 0 Tm
M2 = -0.795 ×6,28 = -5 Tm
M3 = 1,284 × 6,28 = 8,06 Tm


M4 = -0,584×6,28 = -3,7 Tm
N1 = N2=0 ; N3= N4 = 29 T
Q = -0,265×6,28 = -1,7 T

5.2 Cột giữa:
Tính riêng tác dụng của hoạt tải đặt lên vai cột phía bên trái và bên phải cột:
+ Trường hợp Dmax = 27 T đặt ở bên phải:
Gây ra moment ở phần cột dưới đặt tại vai cột:
M = Dmax ×ed = 27×0,75 = 20,25 Tm
Phản lực đầu cột:
3M ( 1 − t 2 )
3 × 20, 25 × ( 1 − 0,32 )
R=
=
= 2, 65T
2 H ( 1 + k ) 2 ×10, 05 × ( 1 + 0, 037 )
Nội lực tại các tiết diện:

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 15


Đồ án Bêtông 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

M1 = 0
M2 = -2,65×3 = -7,95 Tm

M3 = M2 + M = -7,95 + 21,75 = 13,8 Tm
M4 = -2,65×10,05 + 21,75 = -4,9 Tm
N1 = N2 = 0
N3 = N4 = 27 T
Q = -2,65 T

?

+ Trường hợp DMAX = 29 T đặt ở bên trái vai cột:
Nội lực trong trường hợp này bằng nội lực do Dmax đặt bên phải với tỷ số:
−29
= −1, 07
27
M1 = 0 Tm
M2 = -7,95×-1,07 = 8,5 Tm
M3 = 13,8×-1,07 = -14,8 Tm
M4 = -4,9×-1,07 = 5,2 Tm
N1 = N2 = 0; N3 = N4 = 29 T
Q = -2,65×-1,07 = 2,84 T

6/.Nội lực do hãm ngang của cầu trục :
Lực Tmax đặt cách đỉnh cột một đoạn y = 2 m, có : y/Ht = 2/3 = 0,7
Với y xấp xỉ 0,7×Ht có thể dùng cơng thức lập sẳn để tính phản lực:

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 16


Đồ án Bêtông 2


GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

Tmax (1 − t )
1+ k
a/ Cột biên:
Tmax = 0,75 T
T (1 − t ) 0, 75 × ( 1 − 0,3)
R = max
=
= 0,5T
1+ k
1 + 0, 064
Nội lực tại các tiết diện:
M1 = 0; My = 0,5×2 = 1 Tm
M2 = M3 = 0,5×3 = 1,5 Tm
M4 = 0,5×10,05 – 0,75×(7,05 + 1)= -1,01 Tm
N1 = N2 = N3 = N4 = 0
Q = 0,5 – 0,75 = -0,25 T
R=

b/Cột giữa:

Tmax (1 − t ) 0, 75 × ( 1 − 0,3)
=
= 0,5T
1+ k
1 + 0, 037
Nội lực tại các tiết diện:
M1 = 0; My = 0,5×2 = 1 Tm

M2 = M3 = 0,5×3 = 1,5 Tm
M4 = 0,5×10,05 – 0,75×(7,05 + 1)= -1,01 Tm
N1 = N2 = N3 = N4 = 0
Q = 0,5 – 0,75 = -0,25 T
R=

7/.Nội lực do tải trọng gió :
Hệ cơ bản:
8

8

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

8

Trang 17


Đồ án Bêtơng 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

Phương trình chính tắc: r×∆+Rg = 0
Rgi = R1 + R4 + S1 + S2
Khi gió thổi từ trái sang phải thì R1 và R4 xác định theo sơ đồ sau:

3 × pd × H ( 1 + k × t ) 3 × 0,555 × 10, 05 ( 1 + 0, 064 × 0,3)
=
= 2T

8( 1+ k )
8 ( 1 + 0.064 )
p
0, 416
R4 = R1 × h = 2 ×
= 1,5T
pd
0,555
Rgi = 2+1,5+1,07+1,71 = 6,28 T
Phản lực liên kết do các đỉnh cột chuyển vị ∆ = 1 được tinh1 bằng:
r = r1 + r2 + r3 + r4
3EJ d
3 × E × 630000 × 10−6
=
= 0, 00175 E
r1 = r4 =
H 3 ( 1+ k )
10, 053 ( 1 + 0, 064 )
R1 =

3EJ d
3 × E ×1493333 × 10−6
=
= 0, 00426 E
H 3 ( 1+ k )
10, 053 ( 1 + 0, 037 )
r = 2(r1+r2) = 2(0,00175E + 0,00426E) = 0,006E
R
6, 28
1046, 7

∆ = − gi = −
=−
r
0, 006 E
E
Phản lực tại các đỉnh cột trong hệ thực:
RA = R1 + r1×∆ = 2-0,00175×1046,7= 0,17 T
RD = R4 + r1×∆ = 1,5-0,00175×1046,7 = -0,33 T
RB = Rc = r2×∆ = -0,00426×1046,7 = -4,5 T
Nội lực ở các tiết diện của cột:
+ Cột A:
M1 = 0
p × H t2
0,555 × 32
M2 = M3 = d
− RA × H t =
− 0,17 × 3 = 2Tm
2
2
p ×H2
0,555 × 10, 052
M4 = d
− RA × H =
− 0,17 ×10, 05 = 26,3Tm
2
2
N1 = N2 = N3 = N4 = 0
Q = pd ×H – RA = 0,555×10,05 – 0,17 = 5,4 T
+Cột D:
M1 = 0

r2 = r3 =

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 18


Đồ án Bêtơng 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

ph × H t2
0, 416 × 32
− RD × H t =
+ 0,33 × 3 = 2,9Tm
2
2
p ×H2
0, 416 ×10, 052
M4 = h
− RD × H =
+ 0,33 ×10, 05 = 24,3Tm
2
2
N1 = N2 = N3 = N4 = 0
Q = ph ×H – RD = 0,416×10,05 +0,33 = 4,5 T
+Cột B,C:
M1 =0
M2 = M3 = - RB×Ht = 4,5×3=13,5 Tm
M4 = -RB×H = 4,5×10,05 = 45,2 Tm

N1 = N2 = N3 = N4 = 0
Q = -RB = 4,5 T
M2 = M3 =

V.TOÅ HP NỘI LỰC :
Tổ hợp cơ bản1một gồm có
Tónh tải + hoạt tải dài hạn + 1hoạt tải ngắn hạn nguy hiểm nhất
Hệ số tổ hợp bằng 1
Tổ hợp cơ bản 2 gồm có
Tónh tải + hoạt tải dài hạn + nhiều hoạt tải ngắn ngây nguy hiểm nhất (cùng dấu momen )
Trong tổ hợp cơ bản 2 ,tónh tải + hoạt tải dài hạn lấy hệ số tổ hợp bằng 1 ,nhiều hoạt tải
ngắn hạn lấy hệ số tổ hợp bằng 0.9 (nhằm sét xác suất sảy ra không đồnh thời của chúng )
Cụ thể chúng ta có bảng tổ hợp nội lực sau :

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 19


Đồ án Bêtơng 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC
CỘT BIÊN

1

2

3


Tiết
diện

Nội
lực

TT

4

5

6

H T mái
Biên

Giữa

7
Dmax

P

8

9

10


Tmax
T

P

11

12

13

Gió
T

T

14

15

THCB1
P

Mmax - Ntu

Mmin - Ntu

16

17


THCB2
Mtu - Nmax

Mmax - Ntu

Mmin - Ntu

Mtu - Nmax

3,4
1

M

-2.1827

-0.87

0

0

0

0

-3.0527

N


43.654

16.38

0

0

0

0

60.034
3.10.

2

3.6

3.4

3.4.10

3.6.8.11

3.4.6.8.11

-0.1277


0.3

-5

1.5

2

-2.9

1.8723

-5.1277

0.1723

1.9423

-8.5877

-5.6177

N

44.809

16.38

0


0

0

0

44.809

44.809

61.189

59.551

44.809

59.551

3.6
3

M

3.11

3.6

3.6.8.10

3.4.11


3.4.6.8.10

M

-2.4141

-1.5

8.06

1.5

2

-2.9

5.6459

-5.3141

5.6459

7.9899

-6.3741

6.6399

N


49.429

16.38

29

0

0

0

78.429

49.429

78.429

75.529

64.171

90.271

3.10.

3.11

3.6


3.4.10

3.6.8.11

3.4.6.8.10

M

2.416

1.2

-3.7

-1.01

26.3

-24.3

28.716

-21.884

-1.284

27.166

-21.875


22.927

N

52.694

16.38

29

0

0

0

52.694

52.694

81.694

67.436

78.794

93.536

Q


4

0.685

0.38

-1.7

-0.25

5.4

-4.5

6.085

-3.815

-1.015

5.887

-4.67

4.132

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 20



Đồ án Bêtông 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC
CỘT GIỮA

1

2

TD

Nội
lực

1

M
N

3
TT

4
5
H T mái
Biên

2.3964

103.284

-0.87
16.38

Giữa
2.106
14.04

6

7
Dmax

P
0
0

0.3

1.08

105.017

16.38

14.04

M
N


1.2264
114.257

-1.5
16.38

1.08
14.04

-1.5231

1.2

N

118.644

16.38

Q

4

1.2264

M

3


M
N

2

7.95
0

-0.39

0.38

T
0
0

8
9
Tmax

10

P

T

0
0

T

0
0

11

12

13
THCB1
Mmin Ntu

14

15

Mtu Nmax

Mmax Ntu

16
THCB2
Mmin Ntu

P

Mmax Ntu
3+5
4.5024
117.324
3+7


3+6

3+5
4.5024
117.324
3+5

0
0

3.5.7.9.10

3.4.6.8.11

3.4.5.7.9.10

Gió

0
0

17
Mtu - Nmax

8.5

1.5

1.5


13.5

-13.5

9.7264

-6.7236

2.3064

23.3484

-19.1586

-0.8936

0

0

0

0

0

13.8
27


-14.8
29

1.5
0

1.5
0

13.5
0

-13.5
0

105.017
3+6
15.0264
141.257
3+10

105.017
3+7
-13.5736
143.257
3+11

119.057
3+7
-13.5736

143.257
3+7

117.653
3.5.6.8.10
28.1184
151.193
3.4.7.9.10

119.759
3.4.7.9.11
-26.9436
155.099
3.5.6.8.11

135.437
3->10
14.7984
192.035
3->10

-1.34

-4.9

5.2

-45.2

43.6769


-46.7231

3.6769

44.0079

-46.9101

37.4829

27
2.65

29

1.01
0
0.25

45.2

14.04
0.343

1.01
0
0.25

0


0

118.644

118.644

147.644

159.486

155.58

196.422

4.5

-4.5

4.11

-4.89

2.45

6.333

-6.9087

3.4143


2.84

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 21


VI.TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO CỘT , VAI CỘT , MÓNG :
1. Chọn vật liệu : 1Mpa = 103 kN/m2 ; 1kN/m2 = 10-5 T/cm2
- Bêtông B20 có Rb =11500 kN/m2 =0,115 T/cm2; Rbt =900 kN/m2 = 0,009 T/cm2
Eb = 27.106 (kN/m2) = 270 T/cm2
- Cốt thép dùng thép AII coù ES = 2,1.108 (kN/m2) = 2100 T/cm2;
Rs = 280000 (kN/m2) = 2,8 T/cm2
2.Tính cột , vai cột :
2.1 Trục cột D :
a) Cột trên :
Cặp
M
N
e01=M/N
e0= e01+ e0nn
Mđh
Nđh
(Tm)
(T)
(M)
(M)
1
1,9423

59,551
0,03262
0,04562
-0,1277
44,809
2
-8,5877
44,809
0,19165
0,20465
-0,1277
44,809
3
-5,6177
59,551
0,09433
0,10733
-0,1277
44,809
1
1
h = 40 = 1.333cm
30
30
Chọn e0nn =1.3 cm = 0,013 m → tính e0
1
1
Ht =
300 = 0.5cm
600

600
- Chiều dài tính toán: l0 =2,5×Ht = 2,5×3 = 7,5 m
- Giả thiết a=a’= 3 cm ; h0 = h-a = 40-3=37 cm
⇒ cần xét ảnh hưởng của uốn dọc và tải dài hạn.
1- Tính với caëp 2 :
M = -8,5877 Tm ; N = 44,809 T giả thiết ban đầu µ = 0.0117 = 1.17%
h 40
=
= 2 < eo = 20, 465 < 5 × 40 = 200 cm
Xeùt
20 20
0.11
0.11
⇒S=
+ 0.1 =
+ 0.1 = 0, 2798
e0
20, 465
0.1 +
0.1 +
40
h
• Kđh = 1 vì cặp 2 này có momen trái dấu nhau.
bh 3 35 × 403
=
= 186666, 67 cm 4
ã Jb =
12
12
h

40
2
2
4
=
ì ì
=
ã J = a ( 0 a)− 0.0117 35 37 ( × 3)− 4378,8 cm
a bh
2
2
6.4 S
6,4 0,2798
⇒ N th = 2 (
EbJb + Ea Ja ) =
(
2,7 ×105 ×186666, 67 + 21×105 × 4378,8)
2
l0 K dh
750
1
= 265073 Kg > N = 44,809 T
1
1
η=
=
= 1, 2034
N
44809
Vaọy

1
1
N th
265073
h
40
=
=
ì
=
ã ee 0 + a 1,2034 20, 465 + 3− 41, 63 cm
2
2
Tính thép không đối xứng :
2
Ne − α R × γ b R b bh 0 44809 × 41, 63 − 0,441× 0,9 ×115 × 35 × 37 2
F a' =
=
= −5,93 < 0
R sc (h 0 − a)
2800(37 − 3)
Chọn theo cấu tạo : Fa’ : 2Þ12 (2,262 cm2)


Đồ án Bêtơng 2
μ' =

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

Fa'

2, 262
=
×100 = 0,17% > μ min = 0.05%
bh o 35 × 37

Tính Fa theo :
ξ R bh + R sc Fa' − N 0,656 ×115 × 35 × 37 + 2800 × 2, 262 − 44809
Fa = R b 0
=
= 21,15cm 2
Rs
2800
Choïn Fa : 4Þ22 + 4Þ14 (21,36 cm2).
F
21,36
μ= a =
= 1,65% > μ min = 0.05%
bh o 35 × 37
Xét μ =

Fa + Fa1 2, 262 + 21,36
=
= 0,018
bh 0
35 × 37

Vậy chọn Fa : 4Þ22 + 4Þ14 (21,36 cm2); F‘a : 2φ12 (2,262 cm2)
2- Tính với cặp 3 :
M = -5,6177 Tm ; N = 59,551 T
• Fa + F’a = 21,36+2,262= 23,622 cm2

ã Ja = 23,622ì172 = 6827cm4
ã Jb = 186666,67 cm4
0.11
0.11
⇒S=
+ 0.1 =
+ 0.1 = 0,39865
e0
10, 733
0.1 +
0.1 +
40
h
• Kđh = 1 vì cặp 2 này có momen trái dấu nhau.
6.4 S
6,4 0,39865
⇒ N th = 2 (
EbJb + Ea Ja ) =
(
2,7 ×105 ×186666, 67 + 21×105 × 6827)
2
l0 K dh
750
1
= 391721, 6467Kg > N = 59,551 T
1
1
=
=
= 1,18

N
59551
Vaọy
1
1
N th
391721, 6467
h
40
=
=
ì
=
ã ee 0 + a 1,18 10, 733 + 3− 29, 7 cm
2
2
Ta thấy với cặp 2 lấy cốt thép ở bên phải làm cốt thép chịu nén, lúc này F’ a =21,36 cm2 để tính
Fa ở phía trái .
Ne − R a' Fa' (h 0 − a') 59551× 29, 7 − 2800 × 21,36(37 − 3)
=
= −0, 05cm 2 < 2,262 cm2.
Ta coù Fa =
2
2
R n bh 0
115 × 35 × 37
Cột đủ khả năng chịu lực.
 Fa : 4Þ22 + 4Þ14 (21,36 cm2); F‘a : 2φ12 (2,262 cm2)
b) Cột dưới :
Cặp

M
(Tm)
1
27,166
2
-21,875
3
22,927

N
(T)
67,436
78,794
93,536

e01=M/N
(M)
0,40284
0,27762
0,24511

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

e0= e01+ e0nn
(M)
0,42284
0,29762
0,26511

Mñh


Nñh

2,416
2,416
2,416

52,694
52,694
52,694

Trang 24


Đồ án Bêtông 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

1
1
h = 60 = 2cm
30
30
Chọn e0nn =2 cm = 0,02 m → tính e0
1
1
Hd =
705 = 1,175cm
600
600

- Chiều dài tính toán: l0 =1.5×Hd = 1.5×7,05 = 10,575 m
- Giả thiết a=a’= 3 cm ; h0 =h-a =60-3 = 57 cm
⇒ cần xét ảnh hưởng của uốn dọc và tải dài hạn.
1.Tính với cặp 1 :
M = 27,166 Tm ; N = 67,436 T giaû thiết ban đầu µ = 1.2% =0.012
h 60
=
= 3 < e o = 42, 284 < 5 × 60 = 300 cm
Xeùt
20 20
0.11
0.11
⇒S=
+ 0.1 =
+ 0.1 = 0, 23669
e0
42, 284
0.1 +
0.1 +
60
h
M dh + N dh y
2, 416 + 52, 694 ì 0.3
= 1+
= 1,3845
ã K dh = 1 +
M + Ny
27,166 + 67,436 × 0.3
bh 3 35 × 603
=

= 630000 cm 4
ã Jb =
12
12
h
60
2
2
2
=
ì ì
=
ã J = a ( 0 a)− 0.012 35 57 ( × 3)− 17452,3 cm
a bh
2
2
6.4 S
6.4
0,23669
⇒ N th = 2 (
EbJb + Ea Ja ) =
(
2,7 ×105 × 630000 + 21×105 ×17452,3)
2
l0 K dh
1057,5 1,3845
= 376166, 7 Kg > N = 67, 436 T
1
1
η=

=
= 1,21843
N
67436
Vaọy
1
1
N th
376166, 7
h
60
=
=
ì
=
ã ee 0 + a 1,21843 42, 284 + 3− 78,52 cm
2
2
Tính thép đối xứng :
N
674,36
x=
=
= 0,33243m = 33, 243cm
Rbbho 0.9 ×11,5 ×103 × 0,35 × 0,56
x = N / Rnb = 67436 / (115×35) = 16,7543 cm
 2a’ = 6 < x < A0h0 = 0,656x57 = 37,392 cm
Sơ bộ nén lệch tâm nhiều
N(e − h 0 + 0.5x) 67436(78,52 − 57 + 0.5 × 33,243)
F a' = Fa =

=
= 17, 01 cm 2
'
R a (h 0 − a)
2800(57 − 3)
Vậy chọn Fa = F’a : 3Þ20 + 3ị18 (17,061 cm2)
F'
17, 061ì 2
' = a =
= 1, 71% > μ min = 0.2%
bh o
35 × 57
2.Tính với caëp 2 :
M = -21,875 Tm ; N = 78,794 T
• Fa + F’a = 2 x 17,061= 34,122 cm2
• Ja = 34,122ì272 = 24874,94 cm4
ã Jb = 630000 cm4

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 25


Đồ án Bêtơng 2

GVHD:ĐINH TRẦN AN ĐỨC

• Kđh = 1 vì cặp 2 này có momen trái dấu nhau.
0.11
0.11

⇒S=
+ 0.1 =
+ 0.1 = 0, 2846
e0
29, 762
0.1 +
0.1 +
60
h
6.4 S
6.4
0,2846
⇒ N th = 2 (
EbJb + Ea Ja ) =
(
2,7 ×105 × 630000 + 21×105 × 24874,94)
2
l0 K dh
1057,5
1
= 576001,554Kg > N = 78, 794 T
1
1
η=
=
= 1,158
N
78794
Vaäy
1−

1−
N th
576001,554
h
60
eηe 0 + a− 1,158 29, 762 + 3− 61,4644 cm
=
=
×
=
2
2
eogh = 0, 4 × ( 1, 25h − α o ho ) = 0, 4 × ( 1, 25 × 60 − 0, 62 × 57 ) = 15,864cm
eo ≥ 0,3ho = 0,3 × 57 = 17,1 nên thuộc nén lệch tâm lớn:
Bieát F’a = 17,061 cm2, tính Fa :
Ne − R a'Fa' (h 0 − a') 78794 × 61,4644 − 2800 × 17, 061(57 − 3)
=
= 0,1731
Ta coù α =
2
R n bh 0
115 × 35 × 57 2
α = 0,1731 < A0gh =0,441 => A0 = 0,1914
xét x= α.ho = 0,1914×57 = 10,91>2a’ = 6 nên ta có:
ξγ R bh − N Ra ' Fa ' 0,1914 × 0,9 ×115 × 35 × 57 − 78794
Fa = b b o
+
=
+ 17, 061 = 3, 035cm 2
RA

Ra
2800
Hàm lượng cốt thép:
Fa + Fa/
3, 035 + 17, 061
à=
ì 100 =
ì 100 = 1, 03% < 3% (tha)
bho
35 ì 56
Vaọy choùn Fa = Fa : 3ị20 + 3Þ18 (17,061 cm2)

c)

Tính toán cột trục biên theo các điều kiện khác
1. Kiểm tra khả năng chịu lực theo phương ngoài mặt phẳng uốn:
- Cột trên độ mãnh theo hai phương là như nhau . Do đó không cần kiểm tra
- Cột dưới l0 = 1.2H0 = 1.2×7,05 = 8,46 m
l
846
λ= 0 =
= 24,17 ⇒ ϕ = 0,73
b 35
14, 727 + 14, 727
μ=
= 0,014 = 1, 4% < μ max = 3%
35 × 60
[Ntd] = ϕ(RnFb + RaFa’ ) = 0,73(115×40×60+2800×29,454) = 261,7 T
[Ntd] > 78,794 T
2. Kiểm tra khả năng chịu cắt :

Qmax = 6,085 T < 0.6Rnbh0 =0.6×0,9×11,5×35×57×10-3 = 12,39 T
Bê tông đủ khả năng chịu lực cắt
Chọn cốt đai theo cấu tạo φ8a200
3. Kiểm tra về nén cục bộ :
Đỉnh cột chịu lực nén do mái truyền vào
N = Gm + Pm = 43,654 + 16,38 = 60,034 T
Bề rộng dàn mái ke lên cột là 24 cm và bề dài là 26 cm

SVTH: Phạm Quốc Vũ – Trường CĐXD 2. TP. HCM

Trang 26


×