CHUYÊN ĐỀ: NGHĨA CỦA TỪ
I. LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ:
- Từ đồng nghĩa
- Từ trái nghĩa
- Từ đồng âm
II. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ đồng nghĩa,từ trái
nghĩa và chơi chữ bằng từ đồng âm trong văn bản.
-Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, phù hợp với tình huống và yêu cầu
giao tiếp.
- Biết sửa lỗi dùng từ
III. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT.
1) Chuẩn KT- KN, thái độ.
a) Kiến thức:
- Nắm được các khái niệm: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
- Nhận diện các từ loại đã học
- Nắm vững đặc điểm, dấu hiệu, ý nghĩa của các kiến thức TV.
b) Kỹ năng:
- Nhận biết các kiến thức.
- Vận dụng kiến thức tổng hợp viết đoạn văn, giao tiếp.
c) Thái độ:
- Thấy được sự giàu đẹp của tiếng Việt.
-Yêu quý tiếng Việt ta
2) Năng lực có thể hình thành thông qua chủ đề:
- Biết vận dụng kiến thức về tiếng Việt để cảm nhận ý nghĩa của tác phẩm văn
chương.
- Biết tạo lập văn bản nói, viết để thực hiện mục đích giao tiếp hiệu quả.
3) Câu hỏi - bài tập đánh giá KN: Câu hỏi, bài tập tự luận.
III. LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG
NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ.
Mức
Vận dụng
độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cao
thấp
Chủ đề
Các
từ
loại:
- Từ ghép
- Từ láy
- Đại từ
- Từ Hán
Việt
- Nắm khái
- Quan hệ niệm, nhận
từ
diện được
các loại từ
Các kiểu - Xác định,
từ loại - nhận biết,
Từ đồng tìm ra kiến
nghĩa, Từ thức
khi
trái nghĩa, được
yêu
Từ đồng cầu
âm,
- Hiểu nghĩa
của từ
- Lựa chọn,
sử dụng phù
hợp.
- Biết phân
biệt kiến thức
với
những
kiến
thức
khác.
- Chỉ ra tác
dụng
- Thành
ngữ
Các biện
pháp tu
từ:
-Điệpngữ,
chơi chữ
IV. XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA.
- Thấy được
sự liên kết
logic giữa các
khái niệm
- Có thể vận
dụng
kiến
thức để đặt
câu,
dựng
đoạn…
- Biết sử dụng
kiến thức
trong hoàn
cảnh giao tiếp
cụ thể
- Vận dụng kiến
thức để đọc - hiểu,
tạo lập văn bản.
- Phân tích hiệu
quả của việc sử
dụng các kiến
thức, cảm nhận cái
hay, cái đẹp cái
độc đáo trong ngữ
liệu.
- Vận dụng kiến
thức tổng hợp để
xây dựng một
đoạn văn/bài văn
văn trình bày ý
kiến cá nhân về
giá trị nội dung/
nghệ thuật của tác
phẩm văn chương.
Vận dụng kiến
thức để kiến tạo
giá trị sống cho
bản thân (Rút ra
những
kinh
nghiệm trong giao
tiếp vận dụng vào
cuộc sống)
VÍ DỤ MINH HỌA CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 5: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao sau:
Dòng sông bên lở bên bồi
Bên lở thì dục bên bồi thì trong
* Hướng dẫn chấm
Câu 5. Các cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao sau:
Dòng sông bên lở bên bồi
Bên lở thì dục bên bồi thì trong
- Lở - bồi
- đục - trong
MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 1: Đọc và cho biết nghĩa của từ chiều trong các câu sau:
a.Tôi học võ vào chiều thứ sáu hằng tuần.
b. Mẹ rất chiều hai chị em tôi.
c.Nghĩa của hai từ chiều trên có giống nhau không, vì sao?
Câu 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Ngữ văn 7, tập một)
Xác định phép tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ và nêu tác dụng?
Câu 3: Các từ " Thiên thư", "Thạch mã" có nghĩa là gì? Chúng thuộc từ ghép
chính phụ hay đẳng lập?
Câu 4. Trong câu ca dao sau đây, tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật chơi chữ
bằng cách nào?
Trăng bao nhiêu tuổi mà già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?
Câu 5: Chỉ ra các từ láy trong hai câu thơ sau và chỉ rõ cái hay của những từ láy
đó?
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
( Bà Huyện Thanh Quan)
*Hướng dẫn chấm:
Câu 1. Nghĩa của từ chiều trong các câu đã cho
a. Chiều là danh từ, có nghĩa chỉ khoảng thời gian từ sau trưa đến trước tối.
b. Chiều là động từ, có nghĩa là làm theo hoặc đồng yscho làm theo ý thích để
được vừa lòng.
c. Trong các câu trên nghĩa của từ chiều khác xa nhau, vì đó là 2 từ đồng âm
Câu 2. Trong đoạn thơ có sử dụng phép tu từ điệp ngữ: "Vì"
HS nêu tác dụng của biện pháp tu từ: nhấn mạnh mục đích chiến đấu cao cả của
tác giả để bảo vệ gia đình, quê hương, bảo vệ độc lập tự do
Câu 3. nghĩa các từ:
" Thiên thư" : sách trời
"Thạch mã" : ngựa đá
Chúng thuộc từ ghép chính phụ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau
Câu 4.
Trong câu ca dao, tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật chơi chữ bằng cách dùng
từ trái nghĩa: già - non
Câu 5.
Các từ láy trong hai câu thơ : Lom khom, lác đác
Cái hay của những từ láy đó là:
- Lom khom: gợi tả tư thế cúi người nhưng luôn chuyển động, đó là động tác cúi
nhặt củi của người tiều phu, gợi nên cảm giác bồn bã về đời sống lam lũ của người
dân nơi đây.
- Lác đác: gợi tả sự thưa thớt, vắng vẻ của con người nơi Đèo Ngang
=> tô đậm ấn tượng về một vùng núi đèo bát ngát, hoang sơ, vắng vể giữa cảnh
chiều tà
VẬN DỤNG THẤP
Câu 1: Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống /.../ trong những câu sau:
a. em yêu những hàng cây xanh tươi /.../ làm cho con đường tới trường của chúng
em rợp bóng mát.
b. chị ấy báo tin vui /.../ cha mẹ mừng.
Câu 2.
Đặt một câu với một từ ghép, một câu với một từ láy ?
Câu 3: Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau:
- Nếu ... thì
- Tuy ... nhưng
Câu 4: Tìm và giải thích nghĩa một số thành ngữ mà em biết.
* Hướng dẫn chấm:
Câu 1. Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống /.../ trong những câu sau:
a. vì
b. để
Câu 2.
- Đặt 1 câu đúng về cấu tạo, có ý nghĩa, dùng một từ ghép vừa tìm được
- Đặt 1 câu đúng về cấu tạo, có ý nghĩa, dùng 1 từ láy vừa tìm được
Câu 3.
- Đặt 1 câu đúng về cấu tạo, có ý nghĩa, dùng cặp quan hệ từ Nếu ... thì
- Đặt 1 câu đúng về cấu tạo, có ý nghĩa, dùng cặp quan hệ từ Tuy ... nhưng
Câu 4:
Học sinh tìm và giải thích nghĩa một số thành ngữ .
Ví dụ: - Tham sống sợ chết
- Lá lành đùm lá rách
- Mẹ góa con côi ...
VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) chủ đề tự chọn, trong đó có ít nhất
một cặp từ trái nghĩa ( gạch chân những cặp từ trái nghĩa đó).
Câu 2: Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) với chủ đề: “Quê hương”, trong đó có sử
dụng 2 từ ghép và 2 từ láy (gạch chân các từ đó).
Câu 3: Viết đoạn văn giới thiệu ngôi trường của em, trong đó có ít nhất một câu có
dùng quan hệ từ. Nêu ý nhĩa của quan hệ từ đó?
* Hướng dẫn chấm
Câu 1:
-Biết viết đoạn văn tự sự, miêu tả hoặc biểu cảm về chủ đề “Quê hương”, biết dùng
từ đặt câu, văn viết lưu loát, thể hiện đúng chủ đề
-Sử dụng hợp lí cặp từ trái nghĩa
Câu 2.
Biết viết đoạn văn tự sự, miêu tả hoặc biểu cảm về chủ đề tự chọn, biết dùng từ đặt
câu, văn viết lưu loát, thể hiện đúng chủ đề
-Sử dụng có sử dụng 2 từ ghép và 2 từ láy
- Sau khi viết xong đoạn văn Hs gạch chân các từ đó.
Câu 3:
Biết viết đoạn văn tự sự, miêu tả hoặc biểu cảm về chủ đề tự chọn, biết dùng từ đặt
câu, văn viết lưu loát, thể hiện đúng chủ đề
Trong đó có ít nhất một câu có dùng quan hệ từ.
Biết nêu được ý nghĩa của quan hệ từ đó
TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
A. Mức độ cần đạt.
- Nắm được khái niệm từ đồng âm.
- Có ý thức lựa chọn từ đồng âm khi nói và viết.
* Lưu ý : Học sinh đã học từ đồng âm ở Tiểu học.
B.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng.
1. Kiến thức
- Khái niệm từ đồng âm.
- Việc sử dụng từ đồng âm.
2. Kĩ năng:
-Nhận biết từ đồng âm tong văn bản; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
-Đặt câu phân biệt từ đồng âm.
-Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm
3.Thái độ:
-Yêu quý tiếng Việt ta
-Biết cách sử dụng từ đồng âm phù hợp với tình huống giao tiếp
4. Định hướng năng lực cần đạt:
- Năng lực thu nhận và lí giải thông tin trong văn bản.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự họcvà giao tiếp tiếng Việt.
C. Chuẩn bị:
1.Phương tiện, thiết bị:
-GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án,ti vi.
-HS: Đọc bài và soạn bài.
2. Phương pháp chủ yếu:
- Phát vấn, gợi tìm, phân tích,thảo luận nhóm.
D. Các hoạt động dạy học
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sự chuẩn bị:
- Bài mới:
Hoạt động của
Hoạt động của thầy
Kiến thức trọng tâm
trò
I Thế nào là từ đồng âm
15
1. Bài tập: SGK
2. Nhận xét:
Giải thích nghĩa của
Học sinh trả
- Lồng 1: Chạy cất cao vó với một sức hăng
mỗi từ “lồng”
lời.
đột ngột rất khó kìm giữ, do hoảng sợ.
- Lồng 2: Đồ vật thường đan bằng tre, nứa
hoặc bằng gỗ, dùng để nhốt chim, gà.
Nghĩa của các từ
“lồng” có liên quan
đến nhau không?
Hai từ có phần nào
giống nhau?
Thế nào là từ đồng
âm
Học sinh trả
lời.
3. Kết luận:
Từ đồng âm:
- Âm thanh giống nhau
- Nghĩa khác xa, không liên quan gì với
nhau.
Ghi nhớ: SGK
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
1. Bài tập.
a), b), c): SGK
2. Nhận xét:
Hs đọc và học thuộc
10
Nhờ đâu mà em phân
biệt được nghĩa của
các từ “lồng”?
Từ “kho” có thể
được hiểu như thế
nào?
Thêm một vài từ
vào câu để trở thành
câu đơn nghĩa?
Để tránh những
hiện tượng hiểu lầm
do từ đồng âm gây ra
cần chú ý điều gì khi
giải thích?
20 III. LUYỆN TẬP:
à Nghĩa của 2 từ “lồng” không liên quan đến
nhau. Đó là 2 từ đồng âm.
- Phân biệt được nghĩa của các từ “lồng”
Học sinh trả
lời.
à Đặt từ vào câu văn cụ thể (văn cảnh)
Đem cá về kho
- Kho: 1 cách chế biến thức ăn.
- Kho: Chỗ để chứa đựng.
à Đem cá về mà kho (chế biến)
Đem cá về nhập kho (chứa đựng)
3. Kết luận: Khi giải thích phải chú ý đầy đủ
đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ
hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện
tượng đồng âm.
* Ghi nhớ: SGK
III. LUYỆN TẬP: GỢI Ý:
Bài tập 1: Làm theo mẫu
Có thể sử dụng từ điển để làm bài tập
Bài tập 2: Có thể tham khảo nghĩa của DT cổ
và từ đồng âm với DT cổ trong từ điển.
Bài tập 3: Chú ý mỗi câu phải có mặt 2 từ
đồng âm.
VD: Năm nay em cháu vừa tròn năm tuổi.
Chúng em ngồi vào bàn để bàn công
việc.
Con sâu chui xuống hố sâu.
Bài tập 4: Thảo luận ở tổ.
Rõ ràng ở đây, anh chàng nọ đã sử dụng từ
đồng âm để lấy lí do không trả lại cái vạc cho
người hàng xóm. Nếu sử dụng biện pháp chặt
chẽ về ngữ cảnh mà hỏi thì anh chàng nọ rằng:
“Vạc của anh hàng xóm là vạc bằng đồng
cơ mà” thì anh này sẽ phải chịu thua.
Dặn dò:
Làm bài tập SBT – Thuộc ghi nhớ
Soạn bài
*Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
.........................