Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Bài 5 chất và tính chất của chất ( VNEN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.63 KB, 8 trang )

Bát được làm bằng……

Bàn ghế được làm
bằng……

Cốc được làm bằng……

Thân cây mía có chứa

Núi đá vôi được tạo thành

Trong nước biển có hòa

……

từ……

tan ……


Bảng 5.1
Tên các vật thể tự nhiên

Thành phần chính gồm các
chất

Tên các vật thể nhân tạo

Được làm từ vật liệu( chất hay
hỗn hợp chất)





Vật thể có ở đâu? Chất có ở đâu?


Bảng 5.2

Trạng thái rắn

Trạng thái lỏng

Trạng thái khí

Có hình dạng nhất định

Có hình dạng của vật chứa nó

Có hình dạng của vật chứa nó

Có thể đặt cố định ở một vị trí

Có thể đổ ra được

Lan tỏa ra một cách nhanh
chóng.

Rất khó để xuyên qua

Khá dễ dàng xuyên qua


Rất dễ dàng xuyên qua

Rất khó nén

Khó nén

Dễ nén


- Hơi nghiêng khay để cho các viên bi dồn về một góc.

-

Giữ nguyên khay hơi nghiêng và lắc nhẹ.
Nghiêng khay nhiều hơn và lắc mạnh.
Quan sát và ghi lại:

+ Khoảng cách giữa các hạt ở mỗi trạng thái?
+ Các hạt ở mỗi trạng thái chuyển động thế nào?



Khi chất ở trạng thái rắn, các hạt sắp xếp…… (1)……
và dao động…………………(2)……………, ở trạng thái lỏng
các hạt……..(3)……..và chuyển động………(4)………….
Còn ở trạng thái khí, các hạt ở……………(5)…………...
và chuyển động……………(6)…………….về nhiều phía
( hỗn độn).



Khi chất ở trạng thái rắn, các hạt sắp xếp khít nhau
và dao động tại chỗ, ở trạng thái lỏng các hạt ở gần
sát nhau và chuyển động trượt lên nhau. Còn ở trạng thái khí, các hạt ở rất xa nhau và
chuyển
động nhanh hơn về nhiều phía (hỗn độn).



×