Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy - Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 40 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ

MỤC LỤC
...................................................................................................................................................1
Có thể nói ngân hàng đã được hình thành và tồn tại từ rất lâu trong lịch sử bởi từ khi các
quốc gia bắt đầu xuất hiện những hình thức kinh doanh thương mại đầu tiên thì cũng là lúc
con người nhận ra sự cần thiết của các tổ chức tài chính. Các ngân hàng được tạo ra với mục
đích cung cấp nguồn vốn cho các chủ thể trong nền kinh tế, thời đại hiện nay thì nguồn vốn
là yếu tố hàng đầu quyết định đến sự tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia............................1
Việt Nam trải qua gần 20 năm đổi mới từ một đất nước nông nghiệp lạc hậu đã từng bước
vươn lên khẳng định mình đối với thế giới nói chung và trong khu vực Đông Nam Á nói
riêng, chiếm lĩnh một số thị trường lớn và góp phần nâng cao vị thế của mình trên trường
quốc tế. Hiện nay với cơ chế mở cửa, các thành phần kinh tế hoạt động một cách bình đẳng
theo pháp luật. Điều này thúc đẩy việc ra đời của các doanh nghiệp ngày một nhiều và đa
dạng hơn. Cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước cũng như
nước ngoài, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới công nghệ, trang thiết bị và mở
rộng sản xuất.............................................................................................................................1

SV: Nguyễn Minh Tiến

Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ
LỜI NÓI ĐẦU

Có thể nói ngân hàng đã được hình thành và tồn tại từ rất lâu trong lịch sử bởi từ


khi các quốc gia bắt đầu xuất hiện những hình thức kinh doanh thương mại đầu tiên
thì cũng là lúc con người nhận ra sự cần thiết của các tổ chức tài chính. Các ngân
hàng được tạo ra với mục đích cung cấp nguồn vốn cho các chủ thể trong nền kinh tế,
thời đại hiện nay thì nguồn vốn là yếu tố hàng đầu quyết định đến sự tăng trưởng kinh
tế của mỗi quốc gia.
Việt Nam trải qua gần 20 năm đổi mới từ một đất nước nông nghiệp lạc hậu đã
từng bước vươn lên khẳng định mình đối với thế giới nói chung và trong khu vực
Đông Nam Á nói riêng, chiếm lĩnh một số thị trường lớn và góp phần nâng cao vị thế
của mình trên trường quốc tế. Hiện nay với cơ chế mở cửa, các thành phần kinh tế
hoạt động một cách bình đẳng theo pháp luật. Điều này thúc đẩy việc ra đời của các
doanh nghiệp ngày một nhiều và đa dạng hơn. Cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt
giữa các doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài, đòi hỏi các doanh nghiệp
phải luôn luôn đổi mới công nghệ, trang thiết bị và mở rộng sản xuất.
Trong tương lai thì nhu cầu vốn ngày càng tăng nhằm đáp ứng yêu cầu của sản
xuất kinh doanh tạo ra năng lực mới, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp. Để hoạt động kinh doanh phát triển và cạnh tranh được trên thị trường các
doanh nghiệp cần phải đầu tư một lượng vốn không nhỏ, mà vốn tự có của doanh nghiệp
chỉ đáp ứng được phần nào nhu cầu vốn của họ. Đặc biệt là đối với doanh nghiệp vừa và
nhỏ do vốn tự có ít nên nhu cầu về vốn là rất cấp thiết. Vì vậy ngân hàng chính là nơi mà
các doanh nghiệp này tìm đến để giải quyết nhu cầu về vốn.
Tín dụng của các ngân hàng thương mại là một trong những hình thức sử dụng
vốn đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng. Tuy
nhiên trong những năm qua, vấn đề tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp
không ít những khó khăn và tồn tại như: sự an toàn, chất lượng, hiệu quả... đặc biệt là
vấn đề chất lượng của các khoản tín dụng. Đây là mối quan tâm hàng đầu của các ngân
hàng trong đó có NHNo&PTNT Cầu Giấy - Hà Nội. Nâng cao chất lượng tín dụng luôn
là một vấn đề cấp thiết và quan trọng đối với các ngân hàng, vì chất lượng tín dụng liên
quan trực tiếp đến quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

SV: Nguyễn Minh Tiến


1

Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ

Chính vì lý do đó mà em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín
dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy
- Hà Nội ” làm mục tiêu nghiên cứu.
Bài viết được chia làm 3 phần:
Chương I : Những vấn đề lý luận về chất lượng tín dụng
Chương II : Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy - Hà Nội
Chương III : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy - Hà Nội
Do trình độ lí luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên chuyên đề
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
thầy giáo hướng dẫn và các anh, chị trong Chi nhánh để chuyên đề được hoàn thiện
và đầy đủ hơn.

SV: Nguyễn Minh Tiến

2

Lớp: QLKT 48A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ
CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
1.1. Khái quát về hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại (NHTM)
1.1.1. Khái niệm tín dụng.
Tín dụng hiểu theo nghĩa nôm na là hoạt động cho vay tiền giữa người cho vay
và người đi vay. Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng
giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ, từ người sở hữu sang người sử dụng sau đó
hoàn trả lại một lượng giá trị lớn hơn. Khái niệm tín dụng được thể hiện qua ba mặt
cơ bản: có sự giao quyền sử dụng một giá trị từ người này sang người khác; sự
chuyển giao mang tính chất tạm thời; khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho
người sở hữu phải kèm theo một lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức. Một quan hệ
được gọi là tín dụng phải đầy đủ cả ba mặt đó. Tín dụng ra đời từ rất sớm, nó gắn liền
với sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa. Cơ sở ra đời của tín dụng xuất phát
từ: có sự tồn tại và phát triển hàng hóa, có nhu cầu bù đắp thiếu hụt khi gặp biến cố
nhằm bảo đảm sản xuất kinh doanh, đảm bảo cuộc sống bình thường.
Có nhiều định nghĩa khác nhau về tín dụng, tùy thuộc vào giác độ tiếp cận mà
tín dụng có thể được hiểu như là: Sự trao đổi các tài sản hiện tại để được nhận các tài
sản cùng loại trong tương lai. Hoặc có thể định nghĩa tín dụng như là quan hệ kinh tế,
theo đó một người thỏa thuận để người khác được sử dụng số tiền hay tài sản của
mình trong một thời gian nhất định với điều kiện có hoàn trả. Trong đời sống, tín
dụng hiện diện dưới nhiều hình thái khác nhau. Tín dụng thương mại là một doanh
nghiệp thỏa thuận bán chịu hàng hóa cho khách hàng. Tín dụng Ngân hàng là việc các
ngân hàng thương mại huy động vốn của khách hàng để sau đó lại cho khách hàng
khác vay với mục đích kiếm lời. Ngoài ra việc Chính phủ hay những doanh nghiệp
phát hành các trái phiếu ra ngoài công chúng để vay tiền các tổ chức, cá nhân cũng

được xem là những hình thức tín dụng. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường, nghiệp
vụ cho thuê tài chính do những công ty cho thuê tài chính thực hiện đối với khách
hàng là các doanh nghiệp cũng được xem là một hình thức tín dụng đặc thù của nền
kinh tế thị trường.

SV: Nguyễn Minh Tiến

3

Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ

Tuy nhiên với mục đích nghiên cứu của đề tài thì tín dụng ngân hàng sẽ được
xem là vấn đề chính để nghiên cứu. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền
tệ mà một bên là ngân hàng – một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với
một bên là tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa
là người đi vay, vừa là người cho vay”.
Với tư cách là người đi vay : ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn
rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức cá
nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội
Với tư cách là người cho vay: Ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho các doanh
nghiệp, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần được bổ sung trong hoạt động
sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Với vai trò này, ngân hàng đã thực hiện chức năng
phân phối lại vốn, tiền tệ để đáp ứng nhu cầu tái sản xuất xã hội.
Đây là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường, nó luôn đáp ứng
nhu cầu về vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt đầy đủ và kịp thời.

1.1.2. Các loại hình thức tín dụng
Tín dụng cho vay tồn tại dưới rất nhiều hình thức, nhiều tên gọi. Tuy nhiên, căn
cứ vào một số các tiêu thức khác nhau để phân chia tín dụng ngân hàng. Dưới đây là
một số cách phân chia mà Ngân hàng thường sử dụng khi phân tích và đánh giá.
a). Phân loại theo thời hạn tín dụng.
Theo cách này tín dụng ngân hàng được phân làm 3 loại:
-

Tín dụng ngắn hạn: là khoản tín dụng dưới 1 năm và được sử dụng để bổ

sung sự thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệp, nó có thể được vay cho
những sinh hoạt cá nhân.
-

Tín dụng trung hạn: là khoản tín dụng có thời hạn từ 1-3 năm. loại tín dụng

này thường dùng để cung cấp, mua sắm tài sản cố định, cải tiến và biến đổi kỹ thuật,
mở rộng và xây dựng công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
-

Tín dụng dài hạn: là khoản tín dung có thời gian từ 3 năm trở lên. Loại tín

dụng này dùng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản như: Đầu tư xây dựng các xí
nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy
mô lớn

SV: Nguyễn Minh Tiến

4


Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ

Tín dụng trung và dài hạn được đầu tư để hình thành vốn cố định và một phần
bổ sung cho vốn lưu động.
b). Phân loại theo mục đích:
Theo tiêu thức này thì tín dụng ngân hàng được phân chia rất đa dạng và phong phú:
- Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây
dựng bất động sản, nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp thương
mại và dịch vụ.
- Cho vay công nghiệp và thương mại: là cho vay ngắn hạn để bổ xung vốn
lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
- Cho vay Nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như
phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, con giống, lao động, ...
- Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như mua
sắm các vật dụng đắt tiền. Ngày nay Ngân hàng còn cho vay để trang trải các khoản
chi phí thông thường của đời sống thông dụng dưới tên gọi là tín dụng tiêu dùng và
phát hành thẻ tín dụng là một ví dụ.
- Thuê mua và các loại tín dụng khác.
c). Phân loại theo căn cứ đảm bảo.
- Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không cần tài sản thế chấp, cầm cố
hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba. Việc cho vay chỉ dựa trên uy tín. Đối vói những
khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, quản trị có
hiệu quả thì Ngân hàng có thể cấp tín dụng mà không đòi hỏi nguồn thu nợ bổ xung.
- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay được Ngân hàng cung cấp với điều kiện
phải có tài sản thế chấp hoặc cần có bảo lãnh của bên thứ ba. Đối với khách hàng

không có uy tín cao đối với Ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có bảo đảm. Sự bảo
đảm này căn cứ pháp lý để Ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai, bổ xung cho
nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn nhằm bù lại khoản tiền vay trong trường hợp
người vay không có khả năng trả nợ.
d). Phân loại theo đối tượng tín dụng
Theo tiêu thức này thì tín dụng được chia làm 2 loại
-

Tín dụng lưu động: loại nào được cấp phát để hình thành vốn lưu động của

SV: Nguyễn Minh Tiến

5

Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ

các tổ chức kinh tế như cho vay để dự trữ hàng hoá đối với xí nghiệp, thương nghiệp,
bù đắp vốn lưu động thiếu hụt tạm thời.
* Loại này được chia làm 2 loại:
+ Cho vay dự trữ hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất.
+ Cho vay để thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiết khấu kỳ phiếu, với
thời hạn cho vay là ngắn hạn.
-

Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng được cấp phát để hình thành tài sản


cố định. Loại này thường được đầu tư để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới
kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các công trình mới. Thời hạn cho vay đối với
loại này là trung và dài hạn.
e). Phân loại theo phương thức hoàn trả tiền vay.
Theo cách này thì khoản cho vay có thể được hoàn trả theo hai cách. Cách thứ
nhất là trả một lần cả vốn gốc và lãi khi đến hạn. Hai là khoản tiền vay sẽ được trả
làm nhiều lần theo nhiều kỳ.
f). Phân loại theo xuất xứ vốn vay.
Có loại do ngân hàng trực tiếp cho vay, có loại cho vay gián tiếp tức là ngân
hàng mua lại nợ từ chủ nợ khác.
g). Phân loại theo hình thức giá tự có .
Một là cho vay bằng tiền, đây là loại cho vay chủ yếu của các ngân hàng được
thực hiện bằng các kỹ thuật khác nhau.
Hai là cho vay bằng tài sản - loại này được áp dụng phổ biến dưới hình thức tài
trợ thuê mua.
h). Phân loại theo thành phần kinh tế.
- Tín dụng đối với thành phần kinh tế quốc doanh.
- Tín dụng đối với thành phần kinh tê ngoài quốc doanh.
1.2. Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại
1.2.1. Khái niệm
Tín dụng là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho khách hàng (còn được gọi là
tín dụng ngân hàng).
Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh credo (tin tưởng, tín nhiệm). Trong

SV: Nguyễn Minh Tiến

6

Lớp: QLKT 48A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ

thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hưởng theo nhiều nghĩa khác nhau: ngay
cả trong quan hệ tài chính, tùy theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng nội
dung riêng. Trong quan hệ tài chính, tín dụng có thể hiêu theo các nghĩa sau:
+ Xét trên góc độ dịch chuyển quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang
chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp dịch chuyển quỹ từ
người cho vay sang người đi vay.
+ Trong quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ
sở hoàn trả giữa hai chủ thể. Như một công ty công nghiệp hoặc thương mại bán hàng
trả chậm cho một công ty khác, trong trường hợp này người bán hàng chuyển giao
hàng cho bên mua và sau một thời gian nhất định theo thỏa thuận bên mua phải trả
tiền cho bên bán. Phổ biến hơn cả là giao dịch của ngân hàng và các định chế tài
chính khác với các doanh nghiệp và cá nhân thể hiện dưới hình thức cho vay, tức là
ngân hàng cấp tiền vay cho bên đi vay và sau một thời hạn nhất định người đi vay
phải thanh toán vốn gốc và lãi.
Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay
(ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay ( cá nhân, doanh nghiệp và
các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng
trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô
điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở
hoàn trả và có đặc trưng sau:
+ Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức là
cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản). Trong những năm 1960
trở về trứơc hoạt động tín dụng của ngân hang chỉ có cho vay bằng tiền. Xuất phát từ

tính đặc thù đó mà nhiều lúc thuật ngữ tín dụng và cho vay được coi là đồng nghĩa
vơi nhau. Từ những năm 1970 trở lại đây, dịch vụ cho thuê vận hành và cho thuê tài
chính đã được ngân hàng hoặc các định chế tài chính cung cấp cho khách hàng. Đây
là một sản phẩm kinh doanh của ngân hàng, một hình thức tín dụng bằng tài sản thực.
+ Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay chuyển giao tài sản
cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn. Đây

SV: Nguyễn Minh Tiến

7

Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ

là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng. Trong thực tế khi một số nhân viên
tín dụng khi xét duyệt cho vay không dựa trên cơ sở đánh giá mức độ tín nhiệm về
khách hàng mà lại chú trọng đến các đảm bảo, chính quan điểm này đã làm ảnh
hưởng đến chất lượng tín dụng.
+ Giá trị hoàn trả thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác là
người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài gốc. Để thực hiện được nguyên tắc này phải
xác định lãi xuất danh nghĩa lơn hơn tỷ lệ lạm phát, hay nói cách khác lãi xuất thực
phải dương (Lãi suất thực = Lãi xuất danh nghĩa- Tỷ lệ lạm phát). Tuy nhiên, vì lãi
suất chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, nên trong một số trường hợp cụ thể
lãi suất danh nghĩa có thể thấp hơn tỷ lệ lạm phát, ngoại lệ này chỉ tồn tại trong một
thời gian ngắn.
+ Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết hoàn

trả vô điều kiện. Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tín dụng như
hợp động tín dụng, khế ước... thực chất là lệnh phiếu, trong đó bên đi vay cam kết
hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn.
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
1.2.2.1. Hoạt động tín dụng xét ở góc độ hoạt động của ngân hàng
Các khoản tín dụng của ngân hàng có chất lượng tốt khi hiệu quả sử dụng
vốn cao, an toàn và mang lại hiệu quả kinh tế cho chủ thể sử dụng đồng thời mang lại
một mức lợi nhuận nào cho ngân hàng. Dưới đây là một số chỉ tiêu đánh giá chất
lượng tín dụng đối với ngân hàng:
a) Các chỉ tiêu về an toàn tín dụng và mức độ rủi ro
- Tỷ lệ nợ quá hạn.
Dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn =
Tổng dư nợ
Nợ quá hạn là phần còn lại mà đến hạn hoặc có thêm thời gian gia hạn vẫn
chưa đủ thu hồi được.
- Tổng dư nợ quá hạn trong kỳ và tổng dư nợ quá tích lũy.
- Cơ cấu nợ quá hạn “theo tuổi”: Phân nhóm nợ quá hạn theo thời gian quá hạn

SV: Nguyễn Minh Tiến

8

Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ


và theo khách hàng, ước tính tỷ lệ nợ quá hạn chuyển sang nợ khó đòi. Chi tiết nợ quá
hạn theo tuổi sau:
+) Tên khách hàng.
+) Tổng dư nợ.
+) Quá hạn dưới 3 tháng.
+) Quá hạn dưới 3-6 tháng.
+) Quá hạn từ 6 tháng đến 1 năm
+) Quá hạn trên 1 năm
- Tỷ lệ phần trăm nợ quá hạn theo tuổi.
- Tỷ lệ nợ quá hạn trong kỳ: Cùng với tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ thu hồi nợ quá
hạn cho ta biết mức độ quản lý nội bộ đối với nợ quá hạn. Nếu tỷ lệ thu hồi nợ quá
hạn nhỏ thì thực tế Ngân hàng có thể đang đứng trước một rủi ro mất một lượng vốn
lớn cho vay. Tỷ lệ này có thể xác định bằng công thức:
Doanh số thu nợ quá hạn trong kỳ
Tỷ lệ nợ quá hạn =
Dư nợ quá hạn đầu kỳ+Dư nợ quá hạn trong kỳ
Một tỷ lệ nợ quá hạn được coi là chấp nhận được là dưới 3%
b) Các chỉ tiêu về sử dụng vốn
- Lương dư nợ tích lũy đến thời điểm hết kỳ và cơ cấu dư nợ (ngắn, trung và dài hạn)
- Tỷ lệ cho vay trên tổng vốn dư nợ
Tổng dư nợ đến kỳ hạn
Tỷ lệ cho vay =
Tổng lượng vốn huy động tích lũy
Tỷ lệ này cho biết khả năng ngân hàng tận dụng nguồn vốn huy động trong
hoạt động tín dụng.
- Cơ cấu cho vay theo mức lãi suất và lãi suất cho vay bình quân. Chỉ tiêu này
cho thấy được mức lãi suất cho vay bình quân của ngân hàng. Nói chung, lãi suất cho
vay bình quân phải lớn hơn lãi suất huy động bình quân thì ngân hàng mới hoạt động
và có lãi.
- Vòng quay vốn tín dụng trong năm


SV: Nguyễn Minh Tiến

9

Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ
Dư nợ trong năm

Vòng quay vốn tín dụng trong năm =
Dư nợ bình quân năm
Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn của ngân hàng được cho vay bao nhiêu
lần trong năm. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nó chứng tỏ ngân hàng thu được nhiều
nợ và chứng tỏ rằng nguồn vốn mà ngân hàng đã đầu tư vào hoạt động kinh doanh có
hiệu quả.
c) Các chỉ tiêu về doanh lợi
- Tổng doanh thu của ngân hàng từ hoạt động tín dụng
- Cơ cấu thu nhập từ các hoạt động tín dụng của ngân hàng và từ trong hoạt
động kinh doanh khác.
- Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế của ngân hàng.
1.2.2.2. Chất lượng tín dụng ngân hàng dưới góc độ họat động của doanh nghiệp
Doanh nghiệp là người trực tiếp quản lý và sử dụng vốn nên đối với họ chỉ tiêu
đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng là doanh thu từ khỏan vay ngân hàng, lợi
nhuận tăng lên nhờ việc sử dụng vốn vay ngân hàng... Ngoài ra nó còn thể hiện ở chỗ
nhờ có số tiền vay ngân hàng mà doanh nghiệp có thể đổi mới công nghệ nâng cao
chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh, củng cố vị thế doanh

nghiệp trên thị trường, tạo công ăn việc làm và cải thiện đời sống công nhân.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng
Để có thể nâng cao được chất lượng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp
(cả về ngân hàng và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh) ta phải hiểu rõ các nhân tố
ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng để từ đó phát huy những ảnh hưởng
tích cực cũng như hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực. Mặt khác cả ngân hàng và doanh
nghiệp phải cố gắng linh hoạt để phù hợp với quy định của Nhà nước trong hoạt động
tín dụng. Có như thế thì cả ngân hàngvà doanh nghiệp mới để ra các biện pháp đúng
đắn, cụ thể, linh hoạt để đạt được mục tiêu hoạt động của mình một cách tốt nhất. Sau
đây chúng ta lần lượt nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân
hàng thuộc về ngân hàng và doanh nghiệp.

SV: Nguyễn Minh Tiến

10

Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ

1.3.1. Các nhân tố thuộc về ngân hàng
- Chính sách tín dụng
Đây là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng, nó có ý nghĩa
quyết định sự thành công hay thất bại của Ngân hàng. Chính sách tín dụng phải phù
hợp với đường lối phát triển kinh tế của đảng và nhà nước, đồng thời kết quả hài hòa
giữa quyền lợi của người gửi tiền, của ngân hàng và người sử dụng vốn vay. Muốn
vậy, chính sách tín dụng phải được xây dựng trên cơ sở khoa học và thực tiễn.

- Thông tin tín dụng.
Nhờ có thông tin tín dụng mà người quản lý có thể đưa ra những quyết định
cần thiết liên quan đến việc cho vay, quản lý đảm bảo tiền vay, giảm thiểu rủi ro tín
dụng, nâng cao hiệu quả tín dụng. Thông tin tín dụng có thể thu thập được từ nguồn
thông tin sẵn có của ngân hàng từ thông tin tín dụng(CIC), từ khách hàng, từ đối thủ
cạnh tranh hoặc nói cách khác từ nguồn trực tiếp hay gián tiếp, từ các nguồn thông tin
của cơ quan pháp luật...
- Công tác tổ chức Ngân hàng
Nhân tố này không chỉ tác động đến chất lượng tín dụng mà tác động đến mọi
hoạt động của Ngân hàng. Một Ngân hàng có cơ cấu tổ chức đựơc sắp xếp một cách
khoa học, sự phân công công việc được tiến hành một cách cụ thể, có sự liên kết giữa
các bộ phận thì việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng sẽ được thực hiện kịp thời,
không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh, quản lý có hiệu qủa và an toàn các khoản tín dụng.
- Chất lượng nhân sự.
Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh nói
chung, còn nói đến hoạt động Ngân hàng thì nó lại càng quan trọng. Vì cán bộ công
nhân viên của Ngân hàng là bộ mặt, hình ảnh của Ngân hàng đối với khách hàng.
Hơn nữa nghiệp vụ ngân hàng càng ngày càng phát triển đòi hỏi chất lượng nhân sự
ngày càng cao. Việc tuyển dụng nhân viên có đạo đức tốt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ
sẽ giúp ngân hàng ngừa tối đa những sai phạm có thể xẩy ra để đem lại một khoản tín
dụng có chất lượng.
- Công tác kiểm soát nội bộ.
Đây là công tác mà Ngân hàng nào cũng cần tiến hành thường xuyên, liên tục

SV: Nguyễn Minh Tiến

11

Lớp: QLKT 48A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ

nhằm duy trì chất lượng, hiệu quả kinh doanh của mình phù hợp với các chính sách,
đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đã đề ra. Để làm tốt công tác này, Ngân hàng cần sắp xếp
một đội ngũ cán bộ giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, trung thực làm nhiệm vụ này và có
chế độ thưởng, phạt nghiêm minh. Có như thế, công tác tín dụng mới được thực hiện
đúng quy trình nhằm nâng cao chất lượng tín dụng
1.3.2. Nhân tố thuộc về doanh nghiệp
-Năng lực của doanh nghiệp:
Không một doanh nghiệp nào đi vay lại không muốn món vay đem lại hiệu quả.
Nhưng nhiều khi do năng lực có hạn chế, họ không thực hiện được mục đích của
mình và làm ảnh hưởng đến khoản tín dụng mà họ đã nhận từ ngân hàng.
- Trình độ quản lý của các nhà doanh nghiệp:
Do trình độ của nhiều nhà lãnh đạo còn nhiều hạn chế về học vấn, kiếm thức
cũng như kinh nghiệm thực tế nên nhiều khi họ không dự đoán được những biến
động của thị trường, yếu kém Marketing sản phẩm... Do sự bảo thủ của nhiều nhà
quản lý không dám đổi mới khiến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không có
hiệu quả, dẫn đến tình trạng không thu hôi hết được vốn và làm ảnh hưởng đến hiệu
quả của doanh nghiệp từ đó ảnh hưỏng đến chất lượng của khoản tín dụng đã sử
dụng.
- Đạo đức của người đi vay:
Ngân hàng chỉ quyết định cho vay sau khi đã phân tích kỹ các yếu tố có liên
quan đến khả năng của người vay trong việc hoàn trả nợ và cách thức sử dụng vốn
vay. Nhưng thông tin này có thể bị thay đổi sau khi doanh nghiệp nhận được tiền vay.
Thực tế, nhiều doanh nghiệp đã sử dụng vốn vay không hợp lý dẫn đến không đạt
đựơc hiệu quả sản xuất kinh doanh. Còn có nhiều ngừơi có ý tham nhũng và kết quả
là hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng kém thậm chí không thu hồi được. Vì vậy,

công tác kiểm tra, giám sát của ngân hàng là rất quan trọng
1.3.3. Các nhân tố khách quan khác
Ngoài những nhân tố chủ quan trên còn nhiều nhân tố khách quan mà tác động
của nó cũng không nhỏ đến chất lượng của các khoản tín dụng ngân hàng.

SV: Nguyễn Minh Tiến

12

Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ

- Tác động của môi trường kinh tế.
Đây là nhân tố luôn ảnh hưởng đến khả năng tài chính của người vay hay nói rõ
hơn là nếu môi trường kinh tế xấu làm cho hoạt động của doanh nghiệp gặp khó
khăn, ảnh hưởng đến thời hạn trả nợ và khả năng hoàn trả món vay cho ngân hàng đo
đó ảnh hưởng đến chất lượng của khỏan tín dụng đó của ngân hàng. Ngược lại nếu
môi trường kinh tế thuận lợi sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp thuận lợi, thu hồi được vốn nhanh đồng thời lợi nhuận thu được sẽ cao và từ
đó khả năng trả nợ của doanh nghiệp, khỏan vay sẽ được trả đúng hạn, khoản tín
dụng ngân hàng sẽ có chất lượng tốt.
- Tác động của môi trường pháp lý:
Ngân hàng là một doanh nghiệp luôn phải hoạt động trong hành lang pháp lý
hẹp hơn bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất hay thương mại nào. Vì vậy, một hệ thống
pháp lý càng hoàn chỉnh, đồng bộ thì sẽ càng đem lại hiệu quả hoạt động của ngân
hàng, của các doanh nghiệp và đảm bảo đựơc chất lượng tín dụng của các doanh

nghiệp đó với ngân hàng. Còn nếu môi trường pháp lý không hoàn chỉnh, có nhiểu lỗ
hổng thì kết quả sẽ ngược lại cho cả ngân hàng và các doanh nghiệp từ đó làm cho
chất lượng của các khỏan tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp sẽ xấu và khó có
thể thu hồi.
- Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước.
Trong nền kinh tế thị trường các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước bao
gồm các chính sách tài chính tiền tệ, chính sách lãi suất, chính sách đối ngoại... có vai
trò quan trọng đối với hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạt động của các ngân
hàng, các doanh nghiệp nói riêng. Chính sách kinh tế trong hoàn cảnh này thì có tác
dụng cho cả ngân hàng và doanh nghiệp nhưng trong hoàn cảnh khác thì lại ngược
lại. Các chính sách này nhằm ưu tiên phát triển hay hạn chế một ngành nào đó để đảm
bảo cân đối cho nền kinh tế. Do vậy các chủ trương, chính sách của Nhà nước phải
đúng đắn thì mới thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, là điều kiện cần để đạt
được chất lượng và hiệu quả của các khoản tín dụng ngân hàng.
- Các yếu tố thiên tai gây lên.

SV: Nguyễn Minh Tiến

13

Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ

Chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhiều khi mang tín thời vụ.
Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của Nhà nước có thành phần kinh tế Nhà
nước, trong đó doanh nghiệp trong các ngành nông – lâm – ngư nghiệp lại chiếm một

tỷ lệ không nhỏ thì yếu tố này rất quan trọng. Khi thiên tai xẩy ra như: lũ lụt, hạn hán,
mưa bão, hỏa hoạn,... làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị
đổ bể, dẫn đến khả năng hoàn trả các khoản nợ là khó khăn hoặc không thể, làm cho
chất lượng của các khoản tín dụng bị giảm sút.

SV: Nguyễn Minh Tiến

14

Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ
CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNO&PTNT CẦU GIẤY HÀ NỘI
2.1. Tổng quan về NHNo&PTNT Cầu Giấy
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Cầu Giấy
NHNo&PTNT Cầu Giấy được thành lập ngày 13/01/2006 trên cơ sở điều chỉnh,
nâng cấp chi nhánh cấp 2; là đơn vị phụ thuộc NHNo&PTNT Việt Nam. Chi nhánh
được thành lập trên địa bàn Quận Cầu Giấy. Quận được thành lập không lâu nhưng là
một quận lớn có diện tích 12,04 km2, dân số 147,000 người. Mặt khác, Quận là đầu
mối giao thông phía Tây thành phố vơi lưu lượng hàng hóa, phương tiện giao thông
rất lớn. Hiện nay trên địa bàn quận và các khu vực lân cận đang đô thị hóa với tốc độ
rất nhanh, nhiều khu đô thị mới được xây dựng. Bên cạnh đó Cầu Giấy là khu vực tập
trung nhiều trường đại học, cơ quan Nhà nước, các đơn vị đặt trụ sở làm việc và kinh
doanh, các khu công nghiệp…Hiện nay quận được thành phố hết sức quan tâm, tập

trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật để thúc đẩy kinh tế xã hội của Quận
phát triển, đã tạo nhu cầu sử dụng vốn, sử dụng dịch vụ ngân hàng có cơ hội phát
triển nhưng cũng chứa đựng nhiều khó khăn thử thách.
Trụ sở chính của Chi nhánh đặt tại số 99 – Trần Đăng Ninh – Cầu Giấy, có vị trí
khá thuân lợi nằm tại ngã 6 và khá khang trang, thuận tiện cho việc giao dịch; việc áp
dụng hệ thống thanh toán nội bộ ngân hàng và kế toán khách hàng – IPCAS ( Intra
Banking Payment and Customer Accounting System) do Word Bank tài trợ theo
chương trình hiện đại hóa ngân hàng đã tạo lợi thế trong kinh doanh. Ngoài ra chi
nhánh còn nhận được sự quan tâm hỗ trợ có hiệu quả của NHNo&PTNT Việt Nam và
sự quan tâm, ủng hộ của quận ủy , UBND quận Cầu Giấy.
Trên địa bàn Quận hiện có trên 20 NHTM, trên 50 chi nhánh và rất nhiều phòng
giao dịch đang hoạt động. Chính vì vậy sự cạnh tranh gay gắt là điều không thể tránh
khỏi. NHNo&PTNT Cầu Giấy đã không ngừng cố gắng và đưa ra các sản phẩm dịch
vụ ngân hàng tiện ích đáp ứng nhu cầu khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh.
Chi nhánh hiện đang cung ứng các sản phẩm dịch vụ sau:

SV: Nguyễn Minh Tiến

15

Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ



Dịch vụ tín dụng




Dịch vụ tiền gửi



Dịch vụ kinh doanh ngoại hối



Dịch vụ thanh toán trong nước



Dịch vụ bảo lãnh



Dịch vụ ngân quỹ



Dịch vụ ATM



Dịch vụ bảo hiểm




Dịch vụ chứng khoán

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cầu Giấy

Hà Nội

(NHNo&PTNT Cầu Giấy Hà Nội) trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT VN), hoạt động theo luật các Tổ chức tín dụng
và điều lệ hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam. NHNo&PTNT Cầu Giấy Hà Nội
là một đơn vị hoạch toán độc lập nhưng vẫn có phần phụ thuộc vào NHNo&PTNT
Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và được mở tài khoản giao
dịch tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( NHNN ) cũng như các tổ chức tín dụng
khác trong cả nước. Kể từ ngày thành lập đến nay, NHNo&PTNT Cầu Giấy Hà Nội
đã và đang hoạt động kinh doanh trên cở sở tự kinh doanh, tự bù đắp và có lãi.
2.1.2. Bộ máy tổ chức và chức năng của các phòng ban NHNo&PTNT Cầu Giấy
No&PTNT Cầu Giấy được thành lập từ 13/01/2006 trên cơ sở điều chỉnh, nâng
cấp Chi nhánh cấp 2. Tính đến 31/12/2008, NHNo&PTNT Cầu Giấy có 1 trụ sở
chính tại số 99 – Trần Đăng Ninh – Cầu Giấy và 9 phòng giao dịch.
Tổng số cán bộ trong biên chế của toàn Chi nhánh tính đến 31/12/2008 là: 126
cán bộ tăng 26 cán bộ so với 31/12/2007, trình độ đại học và trê đại học chiếm tỷ lệ
88% trong đó: trình độ tiến sỹ 1 cán bộ, trình độ thạc sỹ 4 cán bộ, trình độ đại học
106 cán bộ.

SV: Nguyễn Minh Tiến

16

Lớp: QLKT 48A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức tại trụ sở chính No&PTNT Cầu Giấy

GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC

Phòng kế
hoạch
nguồn
vốn

Phòng kế
toán ngân
quỹ

Bộ phận
dịch vụ
khách
hàng

Phòng
tín
dụng

Phòng
thanh

toán quốc
tế

Phòng
hành
chính

Bộ phận
vi tính và
ngân quỹ

Trong đó:
*Ban lãnh đạo: gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc có chức năng lãnh đạo và
điều hành mọi kinh doanh của ngân hàng.
*Phòng kế hoạch nguồn vốn: Xây dựng kế hoạch kinh doanh, tổng hợp theo
dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch đến các chi nhánh
NHNo&PTNT trên địa bàn.Cân đối nguồn vốn,sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh
doanh đối với các chi nhánh trên địa bàn.
*Phòng kế toán – ngân quỹ: Làm nhiệm vụ trực tiếp hạch toán kế toán, hạch
toán thống kê và thanh toán theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam. Thực hiện
nhiệm vụ thanh toán trong và ngoài nước.Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng
đồng thời chấp hành quy định về an toàn kho quỹ.
*Phòng tín dụng: Với nhiệm vụ là cho vay các doanh nghiệp quốc doanh,
doanh nghiệp tư nhân và cho vay kinh tế hộ gia đình.Huy động vốn, thực hiện các
dịch vụ cầm cố bảo lãnh cho các đơn vị kinh tế, xây dựng đề án và chiến lược kinh
doanh hàng năm phù hợp.Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm

SV: Nguyễn Minh Tiến

17


Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ

nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục.Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín
dụng theo phân cấp uỷ quyền.
*Phòng thanh toán quốc tế: Làm nhiệm vụ kinh doanh ngoại tệ bằng các hình
thức mở L/C, lập các bộ chứng từ với các đơn vị xuất khẩu, mua bán kinh doanh thu
đổi ngoại tệ.
*Phòng hành chính: Có nhiệm vụ theo dõi nhân sự, tiếp nhận và tổ chức đào
tạo cán bộ.
2.2. Tình hình hoạt động kinhdoanh của NHNo&PTNT Cầu Giấy
2.2.1. Tình hình huy động vốn
Huy động vốn là một yếu tố quan trọng của hoạt động ngân hàng. Trong những
năm gần đây Ngân hàng đã luôn chủ động tích cực quan tâm phát triển công tác huy
động vốn. Các hình thức huy động cũng đã phong phú đa dạng hơn góp phần tăng
trưởng nguồn vốn, tạo được cơ cấu đầu vào hợp lý. Điều đó được thể hiện qua những
kết quả sau:
Bảng 1: Hoạt động nguồn vốn của NHNo&PTNT Cầu Giấy giai đoạn 2006-2008
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu

2006
Số
Tỷ


2007
Số

Tỷ

2008
% so Số

Tỷ

%

tiền

tiền

trọng

với

trọng

với

(%)

năm

(%)


năm

trọng
(%)

trước
174.1

tiền

trước
121.3

Tổng nguồn vốn
1081
Nguồn vốn phân theo 1081

1882
1882

loại tiền
• Nội tệ
818 76
• Ngoại tệ
263 24
Nguồn vốn phân theo kỳ 1081

1564
344

1882

83
18

191.1
130.8

1917
365
2282

84.0
16.0

122.6
106.1

hạn
• Không kỳ hạn
• Kỳ hạn < 12 tháng
• Kỳ hạn 12-24 tháng
• Kỳ hạn trên 24 tháng
Nguồn vốn phân theo

406.5
384
356
735
1882


22
20
19
39

199.3
90.6
204.6
263.4

398
393
568
923
2282

17.4
17.2
24.9
40.5

97.9
102.3
159.6
125.6

204
424
174

279
1081

SV: Nguyễn Minh Tiến

19
39
16
26

18

so

2282
2282

Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đối tượng
• Tiền gửi dân cư
688 64
• Tiền gửi tổ chức
393 36
Nguồn vốn phân theo 1081

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ


813.5
1068
1882

43
57

118.2
271.8

983
1299
2282

tính chất
• Tiền gửi tiết kiệm
567 52
758.5 40
133.8 975
• Tiền gửi tổ chức
393 36
1068 57
271.8 1299
• Tiền gửi kỳ phiếu
121 12
42
3
34.7
8
(Nguồn: báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2006,2007,2008)


43.0
57.0

120.8
121.6

42.7
57.0
0.3

128.5
121.6
19.0

Tổng nguồn vốn: Đến 31/12/2008 Tổng nguồn vốn đạt: 2.282 tỷ đồng, tăng
400,5 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăng trưởng 21,2%, đạt 117% kế hoạch 2008.
Tăng 1.758 tỷ so với đầu năm 2006, tốc độ tăng trưởng 335%. Tốc độ tăng trưởng
bình quân qua các năm đạt 143%.
Trong đó:
- Nội tệ:1.917 tỷ đồng, tăng 353,5 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăng trưởng
22,6%, chiếm 84%/Tổng nguồn vốn, đạt 119,8% kế hoạch năm 2008. Tăng 1.514 tỷ
so với đầu năm 2006, tốc độ tăng trưởng 375%. Tốc độ tăng trưởng bình quân qua
các năm đạt 177,2%.
- Ngoại tệ (quy VNĐ) đạt: 365 tỷ đồng( EUR 26 tỷ), tăng 21 tỷ đồng so với
năm 2007, tốc độ tăng trưởng 6,6%, chiếm 16%/tổng nguồn vốn, đạt 93,8% kế hoạch
năm 2008 (tỷ giá quy đổi là: 16.977 VND/USD). Tăng 244 tỷ so với đầu năm 2006,
tốc độ tăng trưởng 201%. Tốc độ tăng trưởng bình quân qua các năm đạt 82%.
* Tiền gửi phân theo kỳ hạn:
- Tiền gửi không kỳ hạn: 398 tỷ đồng , giảm 8,5 tỷ đồng so với 2007, chiếm tỷ

trọng 17,4%/Tổng nguồn vốn, trong đó: ngoại tệ 37 tỷ đồng).
- Tiền gửi kỳ hạn < 12 tháng: 393 tỷ đồng, tăng 9 tỷ so với năm 2007, chiếm tỷ
trọng 17,2%/Tổng nguồn vốn, trong đó: ngoại tệ 120 tỷ đồng.
- Tiền gửi kỳ hạn từ 12 - 24 tháng: 568 tỷ đồng, tăng 212 tỷ đồng so với năm
2007, chiếm tỷ trọng 24,8%/ Tổng nguồn vốn, trong đó: ngoại tệ 64 tỷ đồng.
- Tiền gửi kỳ hạn trên 24 tháng: 923 tỷ đồng, tăng 188 tỷ đồng so với năm 2007,
chiếm tỷ trọng 59,4%/ Tổng nguồn vốn, trong đó: ngoại tệ 144 tỷ đồng.
* Tiền gửi phân theo đối tượng:

SV: Nguyễn Minh Tiến

19

Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ

- Tiền gửi dân cư: 983 tỷ đồng, tăng 169,5 tỷ đồng so với 2007, tốc độ tăng
trưởng 20,8%, chiếm tỷ trọng 43%/Tổng nguồn vốn, trong đó: ngoại tệ 244 tỷ đồng.
Đạt 95% kế hoạch năm 2008.
- Tiền gửi tổ chức: 1.299 tỷ đồng, tăng 131 tỷ so với năm 2007, tốc độ tăng
trưởng 12%, chiếm tỷ trọng 57%/Tổng nguồn vốn, trong đó ngoại tệ: 121 tỷ đồng.
Trong đó: Tiền gửi kho bạc: 100 tỷ đồng
* Tiền gửi phân theo tính chất nguồn vốn:
- Tiền gửi tiết kiệm: 975 tỷ đồng, tăng 214,5 tỷ đồng so với năm 2007, chiếm tỷ
trọng 42,7%/Tổng nguồn vốn, trong đó: ngoại tệ 240 tỷ đồng.
- Tiền gửi tổ chức: 1.299 tỷ đồng, tăng 220 tỷ đồng so với năm 2007, chiếm tỷ

trọng 57%/Tổng nguồn vốn, trong đó ngoại tệ: 114 tỷ đồng.
- Tiền gửi kỳ phiếu: 8 tỷ đồng, giảm 34 tỷ đồng so với năm 2007, chiếm tỷ
trọng 0,3%/Tổng nguồn vốn, trong đó: ngoại tệ 3 tỷ đồng.
Bảng 2: Công tác huy động vốn của Chi nhánh năm 2007- 2008
Tăng
(giảm)
Trụ sở
1,527,769
1,781,432
253,663
PGD số 2
20,492
26,976
6,483
PGD số 3
14,827
31,571
16,744
PGD số 4
24,430
89,909
65,479
PGD số 5
14,840
58,973
44,133
PGD số 6
33,355
49,656
16,301

PGD số 7
39,069
55,232
16,163
PGD số 8
79,176
66,350
-12,826
PGD số 9
42,993
41,256
-1,737
PGD số 10
84,550
80,647
-3,903
Tổng
1,881,500
2,282,000
400,500
(Nguồn: báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2007,2008)
Phòng GD

31/12/2007

31/12/2008

%
16.6
31,64

112.93
268.03
297.39
48.87
41.37
-16.2
-4.04
-4,62
21.29

Do có những nỗ lực tích cực nên trong những năm trở lại đây NHNo&PTNT
Cầu Giấy đã có những biến đổi đáng kể trong công tác huy động vốn. Đạt được kết
quả như vậy là do chi nhánh đã chủ động trong công tác tiếp thị, chủ động tìm kiếm
khách hàng có nguồn vốn lớn và rẻ, tích cực tìm nhiều biện pháp thực hiên đa dạng
hóa các hình thức huy động vốn nhằm cung cấp cho khách hàng nhiều sản phẩm, dịch
vụ tiện ích như: tiết kiệm khuyến mại bằng hiện vật, phát hành kỳ phiếu có khuyến

SV: Nguyễn Minh Tiến

20

Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ

mai, dự thưởng bằng vàng. Chi nhánh đã có những điều chỉnh lãi suất phù hợp với
mặt bằng lãi suất của các ngân hàng thương mại trên địa bàn. Từng bước làm tốt công

tác tiếp thị đổi mới phong cách giao dịch, chủ động tìm kiếm khách hàng có nguồn
vốn lớn và rẻ về mở tài khoản giao dịch tại chi nhánh.

Qua biểu đồ có thể thấy cơ cầu nguồn tiền gửi của Chi nhánh khá đồng đều giữa
các kỳ hạn trong đó nguồn tiền gửi trên 24 tháng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Điều này có
thể thấy nguồn vốn huy động hiện nay của chi nhánh khá ổn định. Nhưng bên cạnh
đó thì chi phí sử dụng vốn với nguồn dài hạn cao hơn so với nguồn ngắn hạn. Chính
vì thế chi nhánh cần chú ý đến cơ câu nguồn vốn theo thời hạn cho phù hợp với từng
thời

SV: Nguyễn Minh Tiến

21

Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ

Qua biểu đồ 2 có thể thấy lượng vốn của chi nhánh còn mang tính thụ động cao
chủ yếu chỉ dựa vào nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân cư và tổ chức. Bên cạnh đó
lượng kỳ phiếu do chi nhánh phát hành chỉ chiếm 0.4% tính trên tổng nguồn vốn huy
động. Điều này sẽ trở thành một trở ngại lớn cho chi nhánh trong trường hợp muốn
điều chỉnh kỳ hạn tài sản Nợ cho phù hợp với kỳ hạn của tài sản Có khi lãi suất trên
thị trường có sự biến động mạnh. Sự phụ thuộc quá lớn vào tiền gửi của khách hàng
khiến chiến lược lãi suất của chi nhánh càng trở nên quan trọng. Người dân sẵn sang
rút tiền gửi tiết kiệm từ ngân hàng này sang ngân hàng khác với lãi suất cao hơn với
kỳ hạn tương đương. Do đó, lãi suất của ngân hàng không có tính cạnh tranh rất dễ

dẫn tới rủi ro thanh khoản kéo theo rủi ro lãi suất khiên ngân hàng rơi vào tình trạng
căng thẳng về ngân quỹ.

SV: Nguyễn Minh Tiến

22

Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ

Tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng khá lớn( 43%) song đây là khoản tiền gửi có quy
mô nhỏ, lẻ tẻ, ngắn hạn và thường xuyên xuất hiện biến động. Vì vậy, chi nhánh
không nên quá lệ thuộc vào loại tiền gửi này.
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn
Năm 2008 nhờ có nhiều chính sách áp dụng thúc đẩy hoạt động cho vay nên
tổng doanh số cho vay đã tăng nhiều so với năm 2007
Bảng 3: Hoạt động sử dụng vốn của NHNo&PTNT Cầu Giấy giai đoạn
2006-2008
Đơn vị : tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu

Số
tiền

Tổng dư nợ

Dư nợ phân theo loại
tiền
• Nội tệ
• Ngoại tệ quy đổi
Dư nợ phân theo thời
hạn
• Ngắn hạn

318
318

SV: Nguyễn Minh Tiến

2006
Tỷ
trọng
(%)

Số
tiền

2007
Tỷ
trọng
(%)

1011
1011

2008

% so Số tiền Tỷ
với
trọng
năm
(%)
trước
1506.6
318
1506.6

% so
với
năm
trước
149.0

251
67
318

79
21

830
181
1011

82
18


331
270
318

1334.2
172.4
1506.6

88.6
11.4

160.7
95.2
149.0

205

64

620

61

302

901.0

59.8

145.3


23

Lớp: QLKT 48A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
• Trung hạn
74
• Dài hạn
39
Dư nợ phân theo đối 318
tượng
• Doanh nghiệp
248
• Hộ,cá nhân
70

GVHD: GS.TS. Đàm Văn Nhuệ

23
12

267
124
1011

26
12


361
318
318

466.3
139.3
1506.6

31.0
9.2

174.6
112.3
149.0

78
22

813
198

80
20

328
283

1314.4
192.2


87.2
12.8

161.7
97.1

(Nguồn: báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2006,2007,2008)
2.2.2.1 Tổng dư nợ:
Doanh số cho vay: 6.962 tỷ đồng.
Doanh số thu nợ: 6.467 tỷ đồng.
Đến 31/12/2008 dư nợ đạt: 1.506,6 tỷ đồng, tăng 495,6 tỷ đồng so với năm
2007, tốc độ tăng trưởng 49%. Đạt 107,6% kế hoạch năm 2008. Tăng 1.293,6 tỷ so
với đầu năm 2006, tốc độ tăng trưởng 607%. Tốc độ tăng trưởng bình quân qua các
năm đạt 325%.
* Dư nợ phân theo loại tiền:
- Dư nợ nội tệ đạt:1.334,2 tỷ đồng, tăng 504,2 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ
tăng trưởng 60,8%, chiếm tỷ trọng 88,8%/Tổng dư nợ. Đạt 106% kế hoạch năm 2008.
Tăng 1.123,6 tỷ so với đầu năm 2006, tốc độ tăng trưởng 532%. Tốc độ tăng trưởng
bình quân qua các năm đạt 317%.
- Ngoại tệ ( Quy đổi): 172,4 tỷ đồng, giảm 8,6 tỷ đồng so với năm 2007, chiếm
tỷ trọng 18%/Tổng dư nợ. Đạt 95,8% kế hoạch năm 2008. Tăng 160,4 tỷ so với đầu
năm 2006, tốc độ tăng trưởng 1.336%. Tốc độ tăng trưởng bình quân qua các năm đạt
498%.
* Dư nợ phân theo thời gian:
- Ngắn hạn: 901 tỷ đồng, tăng 281 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăng trưởng
45%, chiếm tỷ trọng 59,8%/Tổng dư nợ.
- Trung hạn: 466,3 tỷ đồng, tăng 199,3 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăng
trưởng 74,6%, chiếm tỷ trọng 31%/Tổng dư nợ.
- Dài hạn: 139,3 tỷ đồng, tăng 15,3 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăng trưởng
12%, chiếm tỷ trọng 9,2%/Tổng dư nợ.

* Dư nợ phân theo thành phần kinh tế:

SV: Nguyễn Minh Tiến

24

Lớp: QLKT 48A


×